You are on page 1of 37

Bướm ở vườn Cúc Phương – Ninh Bình

14.

SỬ DỤNG & BẢO VỆ


Tài Nguyên Thiên Nhiên
SỬ DỤNG & BẢO VỆ

4:
TÀI NGUYÊN

i1

THIÊN NHIÊN
Sử dụng và bảo vệ

I TÀI NGUYÊN
Sinh vật
a) Tài nguyên rừng:
-Suy giảm1943,
+ Năm tài nguyên rừng
diện tích và là
rừng hiện
14,3
trạng
triệu harừng
(độ: che
rừngphủ
nước ta bịtrong
43,2%) suy đó
giảm cả vềgiàu
loại rừng số lượng
có gầnvà10chất
triệulượng:
ha
(chiếm
+ Mặc70% diệndiện
dù tổng tích tích
rừng).rừng
Năm
đang1983
được chỉphục
còn hồi,
7,2 triệu
nhưng ha
(độ
tài che phủ rừng
nguyên 22%),vẫnnăm bị2005
suy
tăng
thoáilênvì12,7
chấttriệu
lượngharừng
(độ
che
chưaphủthể38%).
phục hồi.

Vườn quốc gia Tràm Chim – Đồng Tháp


a) Tài nguyên rừng:
+ Đến nay, tuy đã có gần 40% diện
tích đất có rừng che phủ nhưng
phần lớn là rừng non mới phục
hồi và rừng trồng chưa khai thác
được. Vì thế, 70% diện tích
rừng là rừng nghèo và rừng
chưa phục hồi.

Vườn quốc gia Tràm Chim – Đồng Tháp


a) Tài nguyên rừng:
- Nguyên nhân diện tích rừng bị
suy giảm và thoái hoá rừng
+Mở rộng diện tích đất nông
nghiệp chuyển đổi mục đích sử
dụng rừng sang canh tác nông
nghiệp là một trong những
nguyên nhân quan trọng
nhất khiến diện tích rừng
bị suy giảm.
Vườn quốc gia Tràm Chim – Đồng Tháp
+ Chặt phá rừng + Chăn thả gia súc
+ Cháy rừng
+ Phá rừng trồng cây công
nghiệp và cây đặc sản
Để phục vụ cho kinh doanh, nhiều diện tích rừng bị phá
hủy để trồng cây công nghiệp, cây đặc sản. Các doanh
nghiệp chỉ quan tâm đến mục đích thu được lợi nhuận
khổng lồ mà không quan tâm đến môi trường.
Bên cạnh đó, có nhiều nguyên nhân khác làm suy giảm
tài nguyên rừng. Chẳng hạn như:
- Các dự án phát triển kinh tế xã hôi, xây dựng cơ sở hạ
tầng, thủy điện.
- Chính sách đất đai, quản lý rừng.
- Chính sách về di cư, định cư.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+Theo quy hoạch, phải nâng độ che
phủ rừng cả nước lên 45-50%, vùng núi
dốc phải đạt 70-80%.
+Những quy định về nguyên tắc
quản lí, sử dụng và phát triển đối với
ba loại rừng:
- Những quy định về nguyên tắc quản lí,
sử dụng và phát triển đối với ba loại
rừng:
ợc sử
môi
ất, hạn
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng

chống
Rừng sản xuất

mòn,
c chia
òng hộ
ng hộ
à rừng
.
+ Đối với rừng phòng hộ: có
kế hoạch, biện pháp bảo vệ
nuôi dưỡng rừng hiện có,

Rừng phòng hộ
gây trồng rừng trên đất
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất

trống, đồi núi trọc


mục + Đối với rừng phòng hộ: có
bảo kế hoạch, biện pháp bảo vệ
uồn nuôi dưỡng rừng hiện có,

Rừng phòng hộ
ến, gây trồng rừng trên đất
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất

ịch trống, đồi núi trọc


hoa
gơi,
Rừng+ Đối
đặc
vớidụng
rừng phòng
gồm: Cáchộ: có
khukếbảohoạch,
tồnbiện
thiên
phápnhiên,
bảo vệ
vườnnuôi
quốcdưỡng
gia, các
rừngkhuhiện
lịch có,

Rừng phòng hộ
sử, gây
văn hóa
trồng
và môi
rừng
trường
trên đất

Rừng đặc dụng


Rừng sản xuất

trống, đồi núi trọc


+ Đối với rừng đặc dụng:
bảo vệ cảnh quan, đa dạng
về sinh vật của các vườn
quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên.
Rừng+ Đối
đặc
vớidụng
rừng phòng
gồm: Cáchộ: có
khukếbảohoạch,
tồnbiện
thiên
phápnhiên,
bảo vệ
vườnnuôi
quốcdưỡng
gia, các
rừngkhuhiện
lịch có,

Rừng phòng hộ
sử, gây
văn hóa
trồng
và môi
rừng
trường
trên đất

Rừng đặc dụng


Rừng sản xuất

trống, đồi núi trọc


+ Đối với rừng đặc dụng:
bảo vệ cảnh quan, đa dạng
về sinh vật của các vườn
quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên.
- Triển khai Luật bảo vệ và phát
triển rừng.
- Nhà nước đã tiến hành giao quyền
sử dụng đất và bảo vệ rừng cho
người dân.
- Nhiệm vụ trước mắt là thực hiện
chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến
năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%
diện tích và phục hồi lại sự cân bằng môi
trường sinh thái ở Việt Nam.
b)rừng
Đa dạng
trongsinhnhiềuhọc:
thế kỷ nhưng hệ sinh thái rừng Ở Việt
1000 loài
Việt vẫn cá
Namcòn nước
được ngọt, hơn 2000 loài cá biển,…
Nam rất xem
phong là phú
một vềtrong những
chủng loại.nước thuộc
Cho đến nay,
ĐôngHệ thống động vật ở Việt Nam không những giàu về
theoNam Á rất
các con sốgiàu
thống vềkêđađược
dạng thì
sinhcóhọc
đếnvàkhoảng
được xếp vào
11,373
thành
1loài
trong phần
16 vậtloài,
Quốc mà nhiều loài còn có ý nghĩa kinh tế rất
thực bậcGiacaocócóđamạch
dạngvà sinh
hànghọcngang
cao nhất thế giới,
lại thực vật
cao.
do Ngoài
sựthấp ra
khácnhư Việt
biệtnấm, Nam
lớn về còn
mặt có phần nội thủy và lãnh
khí hậu, từ vùng cận xích đạo hải
bậc rêu, tảo,…
rộng
tới giápkhoảng 226.000
vùng động
cận nhiệt km2, trong đó có hàng ngàn đảo lớn
Hệ thống vật ởđới,
Việtcùng
Namvới sự hết
cũng đa dạng về mặtphú.
sức phong
nhỏ
địa và nhiều
hình, rạn san hô phong phú và là nơi sinh sống của
Hiện nayđãtheotạocon
nênsố tính đa dạng
thống kê đượcsinhcóhọc ở Việt
310 loài Nam.
thú, 870
hàng
Ởloài ngàn
Việtchim,
Nam29loài
mặc động vật và thực vật.
loàidùbòcósát,
những
163 tổn
loài thất về mặt
ếch nhái, códiện
trêntích
Sếu đầu đỏ Hươu sao Sóc đen Côn Đảo

Gà lôi Hổ Khỉ
Đất ngập nước là một vùng đất
cả các hệ sinh thái.
mà đất
+ Năm bị bãocóhòa
1986 : 87có độ
khu ẩm theo
với 7 vườnmùa
Thực vật trong vùng ngập nước
hay
quốc vĩnh viễn. Các vùng này cũng có thể
gia.
gồm thực vật ngập mặn, súng, cỏ
bị
+ bao phủ
Đến năm một
2007 phần
có : hayvườn
30 hoànquốc
toàngia,
bởi
nến, lau, thông rụng lá, thông
hồ
65 cạn.
khu Cáctrữ
dự vùng đấtnhiên,
thiên ngập nước
bảo baoloài
tồn
đen, bách, bạch đàn, và các loài khác.
gồm đầm
– sinh lầy,trong
cảnh, đồngđó lầy,cóđầm
6 vàđược
khu bãi lầy
Động vật bao gồm các loài khác nhau
hoặc
UNESCO hỗncông
hợp vànhậntiểulàloại
khubao
dự gồm rừng
trữ sinh
như lưỡng cư, rùa, chim, côn trùng,
ngập
quyển mặn,
của các
thế loại
giới.rừng ngập nước.
và động vật có vú. Các vùng đất ngập
Các vùng đất ngập nước được xem là có
nước còn có vai trò là hệ lọc nước thải
sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất
tự nhiên.
Vườn quốc
gia Cúc
Phương
Vườn quốc
gia Cát Bà
Vườn quốc
gia Ba Bể
-Suy giảm đa dạng sinh học :
+Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa
dạng sinh học cao nhưng đang bị suy giảm,
thể hiện ở thành phần loài, các kiểu hệ
sinh thái và nguồn gen quý hiếm. Một
số loài quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng do diện tích rừng bị thu hẹp,
việc khai thác quá mức, môi
trường bị ô nhiễm.
+Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước,
đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị
giảm sút rõ rệt.
-Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học :
+Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn
quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.
+Ban hành Sách đỏ Việt Nam nhằm
bảo vệ nguồn gen động, thực vật
quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt
chủng.
+ Cấm săn bắn động vật trái phép.
– Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”. Để bảo vệ
+ Cấm dùng chất bổ đánh bắt cá
nguồn gen quí hiếm khỏi nguy cơ tuyệt và các
dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột.
chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài
+ Cấm gây độc hại cho môi trường
động vật quí hiếm được đưa vào Sách đỏ
nước.
Việt Nam.
– Quy định việc khai thác :
+ Cấm khai thác gỗ quý, khai thác
gỗ trong rừng cấm, rừng non.
+ Cấm gây cháy rừng.
Sử dụng và bảo vệ

II TÀI NGUYÊN
Đất
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
– Năm 2005, nước ta có 12,7
triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha
đất sử dụng trong nông nghiệp
(chiếm 28,4% tổng diện tích đất tự
nhiên), trung bình hơn 0,1 ha/người.
Trong đó 5,35 triệu ha đất chưa sử
dụng thì ở đồng bằng chỉ có khoảng
350.000 ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi
núi bị thái hóa nặng.
Vườn quốc Ba Vì – Hà Nội
– Khả năng mở rộng đất nông
nghiệp ở đồng bằng không nhiều,
việc khai hoang đất đồi núi làm
nông nghiệp cần phải hết sức thận
trọng.
– Những năm gần đây, do chủ tr
trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng
và trồng rừng, diện tích đất trống, đồi
trọc giảm mạnh, tuy nhiên diện tích đất bị
suy thoái vẫn còn rất lớn, hiện nay có
khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc
Vườn quốc Ba Vì – Hà Nội hóa (khoảng 28% diện tích đất đai).
+ Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
* Đối với vùng đồi núi: * Đối với đồng bằng
– Để hạn chế xói mòn trên – Riêng
CầnBón
phèn. cóđối
biện
phânvớipháp
cải
DHMT tạo
nông-lâm kết hợp. Bảo vệ tạo hợp
quản lí lí tài
chặt chẽnguyên
và có kế
đất dốc phải áp dụng tổng đất
cần thích
có cáchợp.
biện pháp
rừng và đất rừng, tổ chức đất của
hoạch mở vùng.
rộng diện tích đấtô
thể các biện pháp thuỷ lợi, – Cầnrừng
trồng có biệnchắnpháp chống
cát bay,
định canh, định cư cho dân nông chặn
nghiệp.
canh tác làm ruộng bậc nhiễm
ngăn làm sự thoái hóa đấtcủa
di chuyển do
cư miền núi. – Đồng thời với
thang, đào hố vảy cá, trồng chất
các độccát
cồn hóa gió.thâm
dohọc, Việc canh,
thuốc trừ
xây
cây theo băng. tăngnước
sâu,
dựng vụ,
cácnâng
cơthải cao
cấucông
câyhiệu quả
nghiệp
trồng,
– Cải tạo đất hoang sử dụng
chứa
vật đất,
chấtvới
nuôi độc cần
nuôi canh
hại,thủy tác
bẩnsử
chấtsản
đồi trọc bằng dụngvùng
chứa
trên đất hợp
nhiều đất lí, chống
vi khuẩn
nhiều gâybạc
cát là
các biện pháp màu, học
bệnh
khoa lây,cây
hại nhiễm
về sửtrồng.mặn,–nhiễm
dụng cải
Sử dụng và bảo vệ

II TÀI NGUYÊN
Khác
• Tài nguyên nước:
+ Tình hình sử dụng: tình
trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu
nước vào mùa khô và mức độ ô
nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.
+ Các biện pháp bảo vệ: sử dụng
hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm
bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm
nước.
• Tài nguyên khoáng sản:
+ Tình hình sử dụng: nước ta
có nhiều mỏ khoáng sản, nhưng
phần lớn là mỏ nhỏ, phân tán nên
khó khăn trong quản lí khai thác.
+ Các hiện pháp bảo vệ: quản lí chặt
chẽ việc khai thác khoáng sản. Tránh lãng
phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường
(từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến).
• Tài nguyên du lịch:
+ Tình hình sử dụng: tình
trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở
nhiều địa điểm du lịch khiến cảnh
quan du lịch bị suy thoái.
+ Các biện pháp hảo vệ: cần bảo
tồn,tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và
bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm,
phát triển du lịch sinh thái
• Tài nguyên du lịch:

– Khai thác, sử dụng hợp lí và bền


vững các nguồn tài nguyên khác
như tài nguyên khí hậu, tài nguyên
biển…
HẾT

You might also like