You are on page 1of 54

CHƯƠNG 3

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI


LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG
BẰNG XÃ HỘI

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1 Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

3.2 Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

3.3 Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội

3.4 Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo


2
3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG
PHÂN PHỐI THU NHẬP

3.1.1. Khái niệm công bằng

3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong


phân phối thu nhập

3.1.3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng


trong phân phối thu nhập

3.1.4. Lý do can thiệp của Chính phủ nhằm


đảm bảo công bằng xã hội 3
3.1.1. KHÁI NIỆM CÔNG BẰNG

 Công bằng ngang là sự đối xử như nhau đối


với những người có tình trạng kinh tế như
nhau.
 Công bằng dọc là đối xử khác nhau với
những người có khác biệt bẩm sinh hoặc có
tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm
khắc phục những khác biệt sẵn có

4
VÍ DỤ (Y TẾ)

Chia sẻ lợi ích Chia sẻ chi phí


 

   Tình trạng bệnh tật Khả năng chi trả


Công bằng
như nhau thì được như nhau thì đóng
ngang
điều trị như nhau góp như nhau

Tình trạng bệnh tật Khả năng chi trả


Công bằng
khác nhau thì được khác nhau thì đóng
dọc
điều trị khác nhau góp khác nhau

5
VÍ DỤ (KINH TẾ)

 Tình trạng kinh tế khác nhau thì đóng góp


khác nhau (thuế thu nhập luỹ tiến).
 Tình trạng kinh tế ban đầu như nhau thì
được đối xử như nhau (không phân biệt
giới tính, màu da hay tôn giáo)

6
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

 Công bằng ngang thường được thực thi bởi thị


trường

 Công bằng dọc cần đến sự can thiệp của chính phủ.

 Khó xác định điều kiện “như nhau” hay “khác


nhau” khi áp dụng.

7
“Như nhau” hay “khác nhau”?

Hai c¸ nh©n A vµ B ®Òu cã thu nhËp hµng


năm lµ 30 triÖu ®ång.
A sèng ®éc th©n cßn B cã 3 con nhá, vợ thất
nghiệp và người mẹ già đau ốm.
Ta nªn hiÓu tình tr¹ng kinh tÕ cña 2 c¸ nh©n
nµy lµ như­nhau hay kh¸c nhau?

8
3.1.2. THƯỚC ĐO MỨC ĐỘ BBĐ
TRONG PPTN

3.1.2.1. Đường Lorenz

3.1.2.2. Hệ số Gini

3.1.2.3. Chỉ số Theil L

3.1.2.4. Các chỉ số khác

9
3.1.2.1. ĐƯỜNG LORENZ

Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm


của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được
phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm
cộng dồn của các nhóm dân số đã biết.

10
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
 Bưuước 1: Sắp xếp thu nhập của dân cư theo thứ tự tang
dần
 Bước 2: Chia tổng số dân cư thành 5 nhóm có số dân bằng
nhau, gọi là ngũ phân vị.
 Bước 3: Phản ánh phần trăm cộng dồn của dân số trên cạnh
đáy của hình vuông Lorenz, phần trăm cộng dồn của thu
nhập các nhóm dân cư tương ứng phản ánh trên cạnh bên.
 Bước 4: Nối các điểm phản ánh tỷ lệ cộng dồn dân số tương
ứng tỷ lệ cộng dồn thu nhập ta được đường cong Lorenz.

11
ĐƯỜNG LORENZ

100% A

§­êng b×nh ®¼ng


tuyÖt ®èi

50
§ưêng
Lorenz
25

O
50 100%12
Đường Lorenz

Ví dụ: giả sử có cộng đồng gồm 10 cá nhân với thu nhập


như sau: (đơn vị: triệu đồng/tháng)

A B C D E F G H I K
10 2 8 4 6 7 25 20 15 3

Hãy vẽ đường Lorenz phản ánh sự bất bình đẳng trong


phân phối thu nhập ở cộng đồng trên.

13
NHẬN XÉT

 Đường bình đẳng tuyệt đối phản ánh bao


nhiªu phÇn trăm d©n sè sÏ cã t­¬ng øng víi
bÊy nhiªu phÇn trăm thu nhËp .
 Đ­êngLorenz cµng n»m gÇn ®­êng chÐo thì
møc ®é bÊt bình ®¼ng cµng thÊp, vµ
cµng n»m xa ®­êng chÐo thì møc ®é bÊt
bình ®¼ng cµng cao.

14
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CONG LORENZ

 Ưu điểm
- Cho phÐp hình dung ®ư­îc tình tr¹ng
bÊt c«ng b»ng trong x· héi mét c¸ch cô
thÓ, trùc quan.
- Cho phÐp so s¸nh møc ®é bÊt c«ng
b»ng giữa c¸c quèc gia hay giữa c¸c thêi
kú ph¸t triÓn .
15
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CONG LORENZ

Nhuược điểm:
- Chưa luượng hoá đưuợc mức độ
bất công bằng.
- Không thể kết luận chính xác mức
độ bất công bằng gi?a các quốc gia
khi các đường cong Lorenz cắt
nhau và rất rắc rối khi tiến hành so
sánh cho nhiều quốc gia.
16
3.1.2.2. HỆ SỐ GINI

 Phương pháp hệ số GINI:

A
g  0  g 1 
A B

+ Nếu g =0 bình đẳng tuyệt đối vì A =0


+ Nếu g = 1 bất bình đẳng tuyệt đối vì B=0

17
MINH HỌA HỆ SỐ GINI

100% A
§­êng b×nh ®¼ng
% céng dån thu nhËp

tuyÖt ®èi

§­êng
A Lorenz

O O’
% céng dån d©n sè 100%
18
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ
GINI

 Ưu điểm

Khắc phục được hạn chế của đường Lorenz -


lượng hoá được mức độ bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập

19
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỆ
SỐ GINI

 Hạn chế
 Diện tích A có thể như nhau (nghĩa là nhận được
hệ số Gini giống nhau) nhưng độ phân bố các
nhóm dân cư có mức thu nhập khác nhau.
 Không cho phép tách hệ số Gini theo các phân
nhóm rồi sau đó “tổng hợp lại” để rút ra hệ số
Gini quốc gia.
20
3.1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ BBĐ TRONG
PPTN

3.1.3.1. Bất bình 3.1.3.2. Bất bình


đẳng trong phân đẳng trong phân
phối thu nhập từ phối thu nhập từ
tài sản lao động

21
3.1.3.1. BBĐ TRONG PPTN TỪ TÀI SẢN (NN khách
quan)

 Một bộ phận thu nhập của các cá nhân


được phân phối theo sở hữu các nguồn lực
 Nguồn hình thành tài sản:
+ Do được thừa kế tài sản
+ Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm
+ Do kết quả kinh doanh.

22
3.1.3.2. BBĐ TRONG PPTN TỪ LAO ĐỘNG (NN chủ quan)

Khác nhau về khả năng và kỹ năng lao


động

Khác nhau về cường độ làm việc

Khác nhau về nghề nghiệp và tính chất


công việc
Một số nguyên nhân khác: Phân biệt đối
xử trong XH, xuất phát điểm,....
23
3.1.4. LÝ DO CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

 Giảm bớt sự BBĐ thu nhập XH.


 Phân phối lại thu nhập làm tăng mức PLXH.
 Phânphối lại thu nhập có tác dụng động viên
giúp đỡ người nghèo, qua đó giải toả tâm lý
bất mãn, nghi ngờ CP và giảm bớt các tệ nạn
XH.

24
3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PP LẠI TN

3.2.1. Thuyết vị lợi (Thuyết PLXH


tổng)

3.2.2. Quan điểm bình quân đồng


đều

3.2.3. Thuyết cực đại thấp nhất


(thuyết Rawls)

3.2.4. Các quan điểm không dựa


trên độ thoả dụng cá nhân 25
3.2.CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI
THU NHẬP

Một số khái niệm cơ bản


Hàm phúc lợi xã hội: Là một hàm toán học biểu
thị mối quan hệ giữa mức PLXH và độ thỏa dụng
của từng cá nhân trong xã hội.

Điểm tối ưu hóa PLXH: là tiếp điểm giữa Đường


bàng quan xã hội và Đường giới hạn khả năng
thỏa dụng

26
Đường bàng quan xã hội
Khái niệm: là quỹ tích của tất cả các điểm kết hợp giữa
độ thỏa dụng của mọi thành viên trong xã hội mà những
điểm đó mang lại mức PLXH bằng nhau.
§é tho¶ dông cña nhãm

M E

W2
B (UB)

N
W1
O §é tho¶ dông cña nhãm A(UA)
27
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
Khái niệm: Cho biết những khả năng tối đa về phúc lợi
mà một xã hội với những điều kiện về nguồn lực và
công nghệ nhất định có thể mang lại cho các thành viên
của mình
§é tho¶ dông cña nhãm B (UB)

E
N
W3
W2
W1
28

O §é tho¶ dông cña nhãm A(UA)


3.2.1.THUYẾT VỊ LỢI
(THUYẾT PLXH TỔNG)

Thuyết vị lợi coi PLXH suy cho cùng chỉ phụ


thuộc vào độ thỏa dụng cá nhân, được định
nghĩa là một thươc đo về một só tính cách và
sở thích của cá nhân như sự thoả mãn, hài
lòng hay mong muốn.

29
3.2.1.THUYẾT VỊ LỢI
(THUYẾT PLXH TỔNG)

Giả Hàm thoả dụng của các cá nhân là


như nhau.
định:
Các cá nhân đều tuân theo qui luật
độ thoả dụng biên giảm dần.

Tổng thu nhập không thay đổi


trong quá trình phân phối lại.

30
3.2.1.THUYẾT VỊ LỢI
(THUYẾT PLXH TỔNG)
 Hàm phúc lợi: W = Ui
 Điều kiện phân phối thu nhập tối ưu:

MU1 =MU2 = ......= MUn


 Ý nghĩa:
 Không quan tâm đến phân hoá giàu nghèo mà
chỉ quan tâm đến tổng phúc lợi.
 Nếu giảm phúc lợi của người nghèo, tăng phúc
lợi của người giàu nhưng tổng phúc lợi tăng thì
xã hội cũng chấp nhận.
31
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH

§é tho¶ dông biªn cña B (MUB)


§é tho¶ dông biªn cña A(MUA)

MUB
MUA
f e

c
d
b a
OThu nhËp cña A m O’
Thu nhËp cña B
32
Đánh giá
 Ưu điểm
- Đưa ra một nguyên tắc về phân phối lại là phân
phối cho đến khi độ thỏa dụng biên của tất cả các
cá nhân trong xã hội bằng nhau.
- Nếu các giả định của thuyết vị lợi được thỏa mãn
thì phân phối lại thu nhập cuối cùng sẽ đảm bảo
sự bình đẳng tuyệt đối giữa tất cả các thành viên.

33
Đánh giá
 Nhược điểm
 Ba giả định được đánh giá là quá chặt chẽ, ko
có trên thực tế.
 Nếu hàm thỏa dụng biên là không bằng nhau
thì PP lại tại điểm m chưa chắc đã xóa bỏ được
sự phân cách giàu nghèo.

34
3.2.2. QUAN ĐIỂM BÌNH QUÂN
ĐỒNG ĐỀU
Nội dung:

 Sự bằng nhau trong phúc lợi của tất cả các thành viên
là một mục tiêu mà xã hôị cần phấn đấu, vì giá trị của
tất cả các thành viên trong xã hội là ngang nhau.

 Như vậy với một lượng thu nhập quốc dân cố định,
quan điểm này cho rằng phải phân phối lượng thu
nhập đó sao cho tổng độ thoả dụng của mọi người là
như nhau. 35
3.2.2. QUAN ĐIỂM BÌNH QUÂN
ĐỒNG ĐỀU

 Hàm PLXH

W = U1 = U2 = .... = Un
 Phân phối thu nhập theo quan điểm bình
quân đồng đều:

Phân phối tuyệt đối bình đẳng (khi các giả


thuyết được thỏa mãn).
36
3.2.2. QUAN ĐIỂM BÌNH QUÂN
ĐỒNG ĐỀU

 Chỉ chấp nhận sự khác biệt về mức thỏa dụng do


những nhân tố khách quan tạo ra, không chấp
nhận khác biệt do các nhân tố chủ quan khác.
 Khi tổng thu nhập không cố định → phân phối
lại thu nhập có tác động đáng kể đến mức thu
nhập của từng người.

37
3.2.3. THUYẾT CỰC ĐẠI THẤP NHẤT
(THUYẾT RAWLS)

 Nội dung

Theo thuyết này, PLXH chỉ phụ thuộc vào lợi ích
của người nghèo nhất. Vì vây, muốn có PLXH đạt
tối đa thì phải cực đại hoá độ thoả dụng của người
nghèo nhất. “Tối đa hoá lợi ích tối thiểu”.
 Hàm PLXH
W  Min U i 
38
3.2.3. THUYẾT CỰC ĐẠI THẤP NHẤT
(THUYẾT RAWLS)

 Bất kỳ sự phân phối lại thu nhập nào chỉ làm tăng
lợi ích của người giàu mà không làm thay đổi lợi
ích của người nghèo thì không có ý nghĩa gì trong
việc nâng cao PLXH.

 Phân phối lại thu nhập chỉ dừng lại khi W = U1 =


U2 = .... = Un hoặc độ thoả dụng của người nghèo
nhất đạt tối đa.
39
MÔ TẢ
§é tho¶ dông nhãm B (MUB)

W2
E
§­êng bµng quan
x· héi theo thuyÕt
Rawls
W1

O §é tho¶ dông cña nhãm A(MUA) 40


PHÂN PHỐI THU NHẬP THEO THUYẾT RAWLS

Là một sự phân phối thu nhập tuyệt đối bình


đẳng (khi giả thuyết được thỏa mãn), nhưng
phải bắt đầu từ việc nâng cao phúc lợi cho
người thấp nhất.

41
Đánh giá
Ưu điểm
- Khắc phục được một phần nhược điểm
của thuyết vị lợi
- Nếu giả thiết của thuyết này được thỏa
mãn thì phân phối phúc lợi cuối cùng sẽ
đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối.

42
Đánh giá
Nhược điểm
Thuyết này dễ dẫn đến chủ nghĩa bình quân
làm giảm động lực phấn đấu ở nhóm người
nghèo và giảm động cơ làm việc ở nhóm
người có năng lực, do đó làm giảm năng suất
lao động xã hội.

43
3.2.4. CÁC QUAN ĐIỂM KHÔNG DỰA
TRÊN ĐỘ THỎA DỤNG CÁ NHÂN

Nội dung: Cần quan tâm đến một mức sống tối thiểu mà
tất cả mọi cá nhân trong XH có quyền được hưởng. Mức
sống đó được xác định bằng hàng hoá tiêu dùng được coi
là thiết yếu. Chi phí cho những khoản tiêu dùng tối thiểu
này sẽ được tập hợp lại để tính ra mức thu nhập tối thiểu
mà những ai có thu nhập dưới mức tối thiểu sẽ được
chính phủ giúp đỡ qua chương trình trợ cấp và ASXH.
44
3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ & CBXH

3.3.1. Quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội có mâu
thuẫn

3.3.2. Quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội không nhất
thiết phải có quan hệ mâu thuẫn

3.3.3. Chiều hướng bất bình đẳng

45
3.3.1. GIỮA HQKT VÀ CBXH CÓ MÂU THUẪN

Quan điểm: Nếu ưu tiên hiệu quả phải


chấp nhận bất công và ngược lại, nếu
muốn cải thiện công bằng phải hy sinh
hiệu quả.

46
3.3.1. GIỮA HQKT VÀ CBXH CÓ MÂU THUẪN

Quá trình phân phối lại thu nhập từ người giàu


sang người nghèo sẽ làm tăng chi phí hành chính
Do giảm động cơ làm việc

Làm giảm động cơ tiết kiệm

Do những tác động về mặt tâm lý XH 47


3.3.2. GIỮA HQKT & CBXH KHÔNG MÂU
THUẪN

Một số nhà kinh tế cho rằng chính phủ nên nỗ


lực giải quyết vấn đề phân phối thu nhập để
giảm bớt bất công bằng xã hội và chính khi sự
bất bình đẳng được giảm bớt sẽ tao động lực
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tức là làm
tăng cao tính hiệu quả
48
3.3.2. GIỮA HQKT & CBXH KHÔNG MÂU
THUẪN
 Nguyên nhân:

+ Tăng thu nhập cho người nghéo sẽ kích cầu


trong nước -> kích thích sx phát triển -> tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển
+ Một sự phân phối thu nhập công bằng hơn
giảm mức độ nghèo đói -> kích thích phát
triển lành mạnh, tạo tâm lý và khuyến khích
vật chất vật chất để mở rộng sự tham gia của
quần chúng vào quá trình phát triển.
49
+ Thu nhập thấp và mức sống thấp sẽ trực tiếp
hoặc gián tiếp làm chậm tiến trình phát triển
chung.
+Tăng trưởng kinh tế dựa trên sự bất công là
một cơ hội để giữ lại đặc quyền, đặc lợi cho
những tầng lớp thượng lưu mà cái giá là do
tuyệt đại đa số người dân phải trả.

50
 Phân phối thu nhập quá bất công → trở
thành lực cản đối với tiến trình phát triển

 Quá nhấn mạnh đến công bằng → gây méo


mó trong động cơ và hành vi hoạt động của
từng cá nhân.

→ Kết hợp hài hòa giữa hiệu quả kinh tế


và công bằng xã hội.

51
3.3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG THỰC TẾ
Thường sự tiến triển của bất bình đẳng theo tình
hình của một số nước có 3 giai đoạn:
Møc ®é
BB§

O Ph¸t triÓn 52
3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ GIẢI PHÁP XĐGN

3.4.1. Quan niệm về đói nghèo và thước đo


đói nghèo
3.4.2.Tình hình đói nghèo ở Việt Nam và
định hướng chính sách XĐGN

53
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Tính công bằng ngang đòi hỏi phải áp dụng thuế lũy tiến.
2. Đường cong Lorenz càng gần đường phân giác thì mức
độ BBĐ trong thu nhập càng cao.
3. Hệ số Gini càng nhỏ chứng tỏ BBĐ trong thu nhập càng
tăng.
4. Hệ số Gini phản ánh mức độ nghèo khổ của mỗi nước.
5. Nếu một chính sách làm tăng phúc lợi của người nghèo
lên 10 nhưng phải lấy đi của người giàu 100 thì thuyết
Rawls không chấp nhận.
54

You might also like