You are on page 1of 22

NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ CĂNG

THẲNG CỦA SINH VIÊN DUY TÂN


KHI HỌC ONLINE
PSYCHOLOGICAL DISTRESS SCALE
THÀNH VIÊN NHÓM
• ĐÀO HOÀNG MI
• LÊ THUỲ AN
• TRẦN NGUYỄN GIA KHÁNH
• NGUYỄN ĐỨC TẤN HOÀNG
• HỒ QUỐC VỸ
• PHẠM QUANG ĐĂNG
MỤC LỤC
• GIỚI THIỆU
• CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
• CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỌC DUY TÂN
• CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT
GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu chung về đề tài 1.2 Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ cần nghiên cứu
CHƯƠNG 1
1.1 Khái niệm căng thẳng

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng của sinh viên

1.3.1 Nghiên cứu của Lazarus & Folkman

1.3.2 Nghiên cứu của Ronald Kessler


Nghiên cứu của Lazarus & Folkman ( 1984 )

Mô hình về sự căng thẳng của Lazarus & Folkman


Nghiên cứu của Ronald Kessler

 Cách tính mức độ đau khổ của thang đo K6+


·        Mức độ căng thẳng thấp - 45-50
·        Mức độ căng thẳng vừa phải - 39-44
·        Mức độ cưng thẳng cao - 31-38
·        Mức độ căng thẳng rất cao - 10-30
CHƯƠNG 2

1. Lịch sử hình thành, thành tựu, cơ sở đào tạo

2. Thực trạng học onlne của ĐH Duy Tân

2.1. Hai mô hình học tại ĐH Duy Tân

2.2. Ưu và nhược điểm của học Online


Cơ sở Hoà Khánh Cơ sở chính Nguyễn Văn Linh

Cơ sở Quang Trung
Học Online và Offline
CHƯƠNG 3

1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu

3. Thiết lập thang đo


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

SINH VIÊN ĐẠI HỌC DUY TÂN


CHƯƠNG 4
1. Thống kê mô tả

2. Đánh giá mức độ căng thẳng cảu sinh viên

3. Kết luận
      Tổng cộng có 20 câu trả lời đã
được phân tích. Đối tượng trả lời là
các sinh viên Đại Học Duy Tân gồm
khóa K24(20%), K25(35%), K26(35%),
K27(15%). Khoa ĐTQT(40%),
QTKD(30%), Du Lịch( 30%) Trong đó
có 50% là nam và 50% là nữ.
 Hình 4 cho thấy mức độ căng thẳng của
sinh viên Đại Học Duy Tân có sự khác
biệt rõ ràng, trong đó có 5% sinh viên
không có chút nào, 35% sinh viên đôi
khi, 45% sinh viên thỉnh thoảng, 15%
hầu hết thời gian và không có sinh viên
nào chọn tất cả thời gian. Điều này cho
thấy rằng sinh viên Đại Học Duy Tân có
mức độ căng thẳng ở mức trung bình,
điểu này cũng cho thấy rằng các sinh
viên Đại Học Duy Tân đang gặp một số
vấn đề ở môi trường xung quanh và việc
học tập online.
Hình 5 là các nguyên nhân các sinh viên bị
căng thẳng khi học online, và qua biểu đồ
trên mô tả thì các nguyên nhân phổ biến
nhất gây căng thẳng cho sinh viên Đại Học
Duy Tân khi học online là không được gặp
bạn bè, khó tiếp thu bài giảng và tương tác
hạn chế với giáo viên.
CHƯƠNG 5

1. Giải pháp, đề xuất từ kết quả nghiên cứu

2. Hạn chế của nghien cứu

3. Tài liệu tham khảo


Offline
Trụ sở chính Sinh viên trường

Sau đỉnh điểm của dịch và lockdown, trường đã và đang từng bước quay lại bình thường mới
Còn khá nhiều hạn chế trong nghiên cứu

Tình trạng căng thẳng ở sinh viên

You might also like