You are on page 1of 20

Chương 6

Thất nghiệp

Tham khảo: chương 17, Giáo


trình Kinh tế học tập 2

1
Mục tiêu của chương
 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
 Phân loại thất nghiệp
 Tìm hiểu tác động của thất nghiệp

2
1. Khái niệm và đo lường thất
nghiệp

Dân số

Chưa đến
Đủ tuổi lao động
ĐTLĐ

Có việc Thất
nghiệp Ngoài
(E) LLLĐ
(U)

Lực lượng
lao động
(LF) 3
1. Khái niệm và đo lường thất
nghiệp
 Nhóm có việc làm: những người trong tuần trước điều
tra có làm việc ít nhất 1 giờ được trả tiền lương hoặc
làm cho gia đình mà không đòi tiền công.
 Nhóm thất nghiệp: những người không có việc làm trong
tuần lễ trước điều tra nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm
việc.
 Lực lượng lao động: LF=U+E
 Nhóm không nằm trong lực lượng lao động: sinh viên dài
hạn, nội trợ, người nghỉ hưu….

4
1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp

 Tỷ lệ thất nghiệp:
U
u= * 100 (%)
LF
 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:

LF
Tỷ lệ tham gia LLLĐ = * 100 (%)
Tổng dân số trưởng thành

5
Tỷ lệ tham
gia LLLĐ
% dân số trong ĐTLĐ

% dân số trong LLLĐ


Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ

Tỷ lệ
thất nghiệp

Năm

Thị trường lao động nước Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins 6
2. Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp

Thất nghiệp dài hạn Thất nghiệp ngắn hạn


(thất nghiệp tự nhiên) (thất nghiệp chu kỳ)
Thất Thất
nghiệp tạm nghiệp cơ
thời cấu

7
2.1 Thất nghiệp tự nhiên
- Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp
tồn tại ngay cả trong dài hạn và là mức
thất nghiệp mà nền kinh tế thông thường
phải trải qua.

8
2.1 Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
- Xảy ra do quá trình tìm kiếm việc làm của người lao
động.
+ Người lao động cần thời gian để tìm kiếm việc làm phù
hợp với kỹ năng và sở thích của họ.
+ Nền kinh tế luôn dịch chuyển dẫn đến thay đổi về cơ cấu
kinh tế.
- Ví dụ: Sinh viên mới ra trường tham gia vào thị trường lao
động; Công nhân bị sa thải.

9
Chính sách công và thất nghiệp
tạm thời
- Các chương trình giúp rút ngắn thời gian tìm
việc:
+ Cơ quan hỗ trợ việc làm;
+ Chương trình đào tạo cộng đồng….
- Bảo hiểm thất nghiệp: có thể giúp người lao
động có khoản trợ cấp khi thất nghiệp nhưng có
xu hướng làm tăng thất nghiệp do làm giảm
động cơ tìm việc của công nhân.

10
Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do số lượng việc
làm trên một số thị trường lao động không đủ
cho mọi cá nhân muốn có nó (xảy ra khi
lượng cung lao động vượt quá lượng cầu lao
động).
- Thất nghiệp cơ cấu thông thường được dùng
để giải thích cho thất nghiệp có thời gian dài
hơn.

11
Thị trường lao động
Tiền lương
thực tế
Cung lao động

WE

Cầu lao động

0 LE Số giờ lao động

12
Thị trường lao động Cung lao động
Dư cung lao động
W
= thất nghiệp

WM

WE

Cầu lao động

LD LE LS L
13
 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp cơ cấu
- Luật tiền lương tối thiểu
- Hoạt động của công đoàn
- Lý thuyết tiền lương hiệu quả

14
 Luật tiền lương tối thiểu:
- Luật tiền lương tối thiểu quy định mức
lương thấp nhất mà giới chủ trả cho người
lao động.

15
 Công đoàn và thương lượng tập thể
- Khi công đoàn thương lượng làm tăng tiền công
cao hơn mức cân bằng và gây ra thất nghiệp.
- Gây ra xung đột người trong cuộc và người
ngoài cuộc.

16
 Lý thuyết tiền lương hiệu quả: doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn nếu trả lương cao hơn mức cân
bằng.
 Tại sao doanh nghiệp trả lương cao hơn cho công
nhân?
- Sức khỏe công nhân được cải thiện và do đó năng
suất lao động cao hơn.
- Giảm bớt sự luân chuyển công nhân.
- Kích thích nỗ lực của công nhân.
- Chất lượng công nhân: lương cao thu hút được lao
động có trình độ cao hơn.

17
2.2 Thất nghiệp chu kỳ
 Thất nghiệp chu kỳ: phản ánh dao động
của thất nghiệp thực tế quanh mức thất
nghiệp tự nhiên và liên quan đến biến
động của chu kỳ kinh doanh.

18
3.Tác động của thất nghiệp
3. 1. Chi phí của thất nghiệp
Đối với cá nhân:
-Gây mất mát thu nhập
-Tổn thương về mặt tâm lý
-Kĩ năng lao động bị mai một.
Đối với nền kinh tế:
-Thất nghiệp chu kì gây hao phí nguồn lực xã hội: máy
móc, con người.
-Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ: 1% thất
nghiệp chu kì làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản
lượng tiềm năng.
19
3.Tác động của thất nghiệp

3. 2. Lợi ích của thất nghiệp


Góp phần làm cho việc phân bổ nguồn lực xã hội
hiệu quả hơn.
Tạo áp lực cạnh tranh và tăng hiệu quả.
Tạo thêm thời gian học hành và trau dồi kĩ năng.
Công nhân có thêm thời gian nghỉ ngơi.

20

You might also like