You are on page 1of 24

01

Regression
testing
REGRESSION TESTING
2.1 Khái niệm
Là một hình thức kiểm thử để xem các chức năng cũ và mới có còn
hoạt động đúng sau khi thay đổi hệ thống hay không?
REGRESSION TESTING
2.2 Các phương pháp kiểm thử hồi quy
Thông thường có 3 phương pháp để kiểm tra hồi quy:
- Kiểm tra lại tất cả
- Lựa chọn kiểm tra hồi quy
- Ưu tiên cho trường hợp thử nghiệm:
REGRESSION TESTING
2.3 Các trường hợp áp dụng
- Khi bổ sung tính năng mới.
- Khi đã sửa lỗi hồi quy.
- Ngay cả khi thực hiện các thay đổi nhỏ đối với code.
- Khi có một vấn đề nào trước đó được giải quyết.
- Sau một khoảng thời gian nhất định làm dự án.
REGRESSION TESTING

2.4 Cách thực hành


- Duy trì lịch biểu.
- Sử dụng công cụ quản lý kiểm tra.
- Đánh giá mức độ ưu tiên của thử nghiệm
02

FUNCTIONAL
TESTING
2.1 KHÁI NIỆM

FUNCTIONAL TESTING là
gì ?

Functional Testing là một trong các quy trình


đảm bảo chất lượng của phần mềm

Là một loại kiểm thử hộp đen –


Blackbox testing

Kiểm thử chức năng là một quy trình so


sánh sự khác biệt giữa đặc tả bên ngoài và
chức năng thực tế của phần mềm
2.2 Tại sao cần phải kiểm thử chức năng

Functional Testing sẽ đánh giá độ phù hợp của


phần mềm với đặc tả bên ngoài của nó, về các
hành vi của phần mềm mà người dùng có thể
thấy được

Functional Testing cũng đem lại khá nhiều lợi


ích, chẳng hạn như tránh được việc kiểm thử dư
thừa với các chức năng không cần thiết, hay ngăn
chặn sự đa dạng lỗi tại cùng một thời điểm.
2.3 Quy trình của Functional Testing

Ste Ste
04
Viết và thực thi các
p 01 Xác định các chức
năng của phần mềm
p trường hợp kiểm thử
(test case)

Ste Xác định bộ dữ liệu đầu


Ste
05
So sánh kết quả đầu ra
p 02 vào dựa trên các thông
số kỹ thuật của chức
p chuẩn bị ở bước 3 và kết
quả thực tế
năng
Ste Ste Dựa vào nhu cầu của khách
06
Xác định bộ dữ liệu đầu
p 03 ra dựa trên các thông số
kỹ thuật của chức năng
p hàng để đánh giá xem kết
quả ở bước 5 có phù hợp
hay không
2.4 Cấp độ của kiểm thử chức năng

Level 1 Level 2 Level 3


Chúng ta sẽ
Hiểu được luồng
Xác định kiểm thử các
hoạt động, các
được các chức năng ở
quy trình vận
nghiệp vụ sử từng màn
hành của sản
dụng của nó hình riêng
phẩm phần mềm
biệt

Level 5 Level 5 Level 4


Cuối cùng chúng Tiếp đến là kiểm Chúng ta sẽ
ta sẽ giả định như thử một vòng kiểm thử một
mình là người hoàn chỉnh của mô đun chứa
dùng thực tế, định nghiệp vụ và kiểm nhiều màn hình
ra các kịch bản tra tất cả các vòng cùng nhóm
đặc biệt và tiến
hành kiểm tra nó.
2.4 Giới thiệu một vài kỹ thuật kiểm thử chức năng

1. KIỂM THỬ ĐIỀU HƯỚNG CỦA


NGƯỜI DÙNG
2. KIỂM THỬ THAO TÁC TRÊN
MÀNG HÌNH
IỂM THỬ LUỒNG THỰC HIỆN
IỂM THỬ MÀN HÌNH BÁO CÁO
KIỂM THỬ LUỒNG BÁO CÁO
03

Kĩ thuật kiểm thử


hộp trắng
White box testing
Kiểm thử hộp trắng (White box testing) là một
kỹ thuật xác minh giúp các kỹ sư phần mềm có
thể sử dụng để kiểm tra mã code của họ hoạt
động như dự kiến.
Các kỹ thuật kiểm thử hộp trắng phổ biến

Kiểm thử đường cơ bản - Đồ thị dòng


Là một trong nhiều phương pháp miêu tả thuật giải. Đây
là phương pháp trực quan cho chúng ta thấy dễ dàng các
thành phần của thuật giải và mối quan hệ trong việc thực
hiện các thành phần này.

Kiểm thử dựa trên luồng điều khiển


Mục tiêu của phương pháp kiểm thử luồng điều khiển là
đảm bảo mọi đường thi hành của ₫ơn vị phần mềm cần
kiểm thử đều chạy đúng. Rất tiếc trong thực tế, công sức
và thời gian để đạt mụctiêu trên đây là rất lớn, ngay cả
trên những đơn vị phần mềm nhỏ.
Kiểm thử đường cơ
bản - Đồ thị dòng

• Là một kỹ thuật dùng trong kiểm thử


hộp trắng được Tom McCabe đưa ra
đầu tiên. Đồ thị dòng gần giống đồ thị
luồng điều khiển của chương trình.

• Là một trong nhiều phương pháp


miêu tả thuật giải. Đây là phương
pháp trực quan cho chúng ta thấy dễ
dàng các thành phần của thuật giải và
mối quan hệ trong việc thực hiện các
thành phần này.

• Kỹ thuật đường cơ bản - đồ thị dòng


có thể giúp những người thiết kế ca
kiểm thử nhận được một độ phức tạp
của 1 logic thủ tục.
Kiểm thử đường cơ bản gồm có
2 loại thành phần

Các loại nút trong đồ thị dòng điều khiển :

Các kiểu cấu trúc thành phần đồ thị dòng :


Ví dụ về Đồ thị dòng
Nếu đồ thị dòng điều khiển chỉ chứa các nút quyết
định nhị phân thì ta gọi nó là đồ thị dòng điều khiển
nhị phân. Ta luôn có thể chi tiết hóa 1 đồ thị dòng điều
khiển bất kỳ thành đồ thị dòng điều khiển nhị phân
Độ phức tạp Cyclomatic C Độ phức tạp Cyclomatic C = V(G) của ₫ồ thị
dòng ₫iều khiển ₫ược tính bởi 1 trong các công thức sau :
- V(G) = E - N + 2, trong ₫ó E là số cung, N là số nút của ₫ồ thị.
- V(G) = P + 1, nếu là ₫ồ thị dòng ₫iều khiển nhị phân (chỉ chứa các nút
quyết ₫ịnh luận lý - chỉ có 2 cung xuất True/False) và P số nút quyết ₫ịnh.
Độ phức tạp Cyclomatic C chính là số ₫ường thi hành tuyến tính ₫ộc lập
của TPPM cần kiểm thử.
04 COVERAGE
TESTING
COVERAGE TESTING
4.1 Khái niệm
Là kỹ thuật thiết kế test case đảm bảo “cover” được tất cả các câu
lệnh, biểu thức điều kiện trong code module cần test
COVERAGE TESTING
4.2 Các tiêu chí
Có bốn tiêu chí đánh giá độ bao phủ chính:
- Method Coverage (phương thức)
- Statement Coverage (câu lệnh)
- Decision/Branch Coverage (biểu thức điều kiện)
- Condition Coverage (biểu thức điều kiện đơn)
 Độ phủ càng lớn thì độ tin cậy càng cao
COVERAGE TESTING
Method Coverage

- Tỷ lệ phần trăm các phương thức trong chương trình được gọi
thực hiện bởi các test case
- Test case cần phải đạt được 100% method coverage

Statement Coverage
- Tỷ lệ phần trăm các câu lệnh trong chương trình được gọi thực
hiện bởi các test case
COVERAGE TESTING

Decision/Branch Coverage
- Tỷ lệ phần trăm các biểu thức điều kiện trong chương trình
được ước lượng giá trị trả về (true, false) khi thực thi các test
case

Condition Coverage
- Tỷ lệ phần trăm các biểu thức điều kiện đơn trong biểu thức
điều kiện phức của chương trình được ước lượng giá trị trả về
(true, false) khi thực thi các test case

You might also like