You are on page 1of 60

CHƯƠNG 2.1.

DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN


PROFIT PLANNING

1. Những vấn đề cơ bản về dự toán ngân sách (*)


- Khái niệm
- Mục tiêu
- Ý nghĩa
- Vị trí dự toán
- Các mô hình lập dự toán
- Quy trình lập dự toán
- Hệ thống báo cáo dự toán
2. Minh họa về lập dự toán ngân sách
- Dự toán doanh thu và thu tiền
- Dự toán sản xuất và tồn kho thành phẩm
- Dự toán chi phí sản xuất và tồn kho nguyên liệu
- Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Dự toán tiền
- Dự toán kết quả kinh doanh
- Dự toán bảng cân đối kế toán
1. Một số dự toán đặc trưng trong thương mại
3. Một số vần đề thảo luận chuyên sau về dự toán
- Phân biệt dự toán ngân sách và dự toán vốn đầu tư
- Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt
- Các loại dự toán khác.
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Dự toán (Budgeting) The Basic Framework of Budgeting
Khái niệm dự toán

Dự toán là (1) tính toán, dự


kiến (2) các nguồn lực kinh tế
cần có, cách thức sử dụng
các nguồn lực kinh tế để
thực hiện (3) một công việc
hay để đạt một mục tiêu nhất
định được đặt ra trong (4)
khoảng thời gian, không gian
nhất định và thể hiện bằng (5)
hệ thống chỉ tiêu số lượng,
giá trị.

Dự toán ngân sách: là dự toán hướng đến tính toán, dự kiến ngân sách,
lượng tiền tệ để có được các nguồn lực kinh tế, để sử dụng các nguồn lực
kinh tế thực hiện một công việc hay đạt một mục tiêu nhất định được đặt ra
trong khoảng thời gian, không gian nhất định.
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Dự toán (Budgeting) The Basic Framework of Budgeting

Mục đích dự toán

Dự toán cũng như


dư toán ngân sách
hướng đến đáp
ứng thông tin cho
hai mục đích cơ
bản là hoạch định
(planning) và kiểm
soát (control).

Để đáp ứng mục đích hoạch định, dự toán cung cấp bảng phát thảo những
vấn đề cần có, những cách thức tiến hành để đảm bảo công việc hay mục
tiêu đặt ra trong một thời gian, không gian cụ thể.
Để đáp ứng mục đích kiểm tra, dự toán là cơ sở cho việc xem xét những
công việc, mục tiêu đặt ra trong một thời gian, không gian cụ thể đã được
thực hiện, kết quả như thế nào.
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING The Basic Framework of Budgeting
1. Dự toán ngân sách truyền đạt kế hoạch hành
động, quản lý của toàn bộ tổ chức.
2. Dự toán ngân sách giúp xác lập suy nghĩ, hành
Advantages of Budgeting động trong tương lai của nhà quản lý để từ đó
tránh đi sự lãng phí thời gian, tránh đánh mất
phương hướng, tránh rối loạn trong việc rơi vào
Ý nghĩa dự toán
những ứng phó vụ việc, ngẩu nhiên hằng ngày.
(Lợi ích của dự toán)
3. Dự toán ngân sách thiết lập một quy trình từ đó
giúp phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực kinh tế ở từng bộ phận, toàn tổ chức.
4. Dự toán ngân sách giúp phát hiện và ngăn ngừa
trước những hạn chế tiềm ẩn trong hoạt động có
thể xảy ra ở tương lai.
5. Dự toán ngân sách giúp phối hợp tốt hơn, hiệu
quả hơn các bộ phận, giúp đảm bảo định hướng
chung và giữ vững tính cân đối, hài hòa của các
mục tiêu ở từng bộ phận với toàn bộ tổ chức.
6. Dự toán ngân sách cũng chính là những tiêu
chuẩn để đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả,
trách nhiệm quản lý. Vì vậy, dự toán cũng chính
là nền tảng của kế toán trách nhiệm
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Vị trí dự toán The Basic Framework of Budgeting
(positioned budget)
Dư toán tuần

Dư toán tháng
Chiến lược kinh doanh
Dư toán quý

Dự toán 6 tháng
Kế hoạch hằng năm
Dự toán năm

Dự toán hằng kỳ

Kết quả thực tế hằng kỳ

5
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Chọn kỳ lập dự toán The Basic Framework of Budgeting
(Choosing a Budget Period)
 Kỳ lập dự toán là khoảng thời gian dự toán
được lập.
 Kỳ lập dự toán thường được lập tương ứng
với năm tài chính và cũng có thể chia ra theo
từng quý, tháng,..hoặc sáu tháng theo năm
tài chính.
 Dự toán có thể được lập liên tục cho một
năm hoặc lập gối đầu theo các thời kỳ chia
nhỏ ra trong năm tài chính.
 Ví dụ, dự toán quý 2 được xây dựng nối tiếp
với dự toán quý 1, dự toán quý 3 được xây
dựng nối tiếp với dự toán quý 2; dự toán
tháng 2 được xây dựng nối tiếp với dự toán
tháng 1, dự toán tháng 3 được xây dựng nối
tiếp với dự toán tháng 2; …,

6
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Các mô hình lập dự toán The Basic Framework of Budgeting
 Về mặt kỹ thuật, sự thành công của dự toán
ngân sách ảnh hưởng rất lớn bởi hình thức triển
khai lập dự toán.
 Có hai hình thức phổ biến trong triển khai lập dự
toán ngân sách
 Hình thức thứ nhất: Nhà quản trị cấp cao xác
lập, ấn định những chi tiêu, cách thức thực hiện
xuống cho các nhà quản trị cấp thấp hơn như
nhà quản trị trung gian, nhà quản trị cấp cơ sở
cũng như người tham gia thực hiện.
 Hình thức thứ hai: Nhà quản trị ở cấp thấp cũng
như người tham gia tự xác lập chỉ tiêu, cách
thức thực hiện từ đó chuyển dần lên các nhà
quản trị cấp cao hơn như nhà quản trị cấp trung
gian, nhà quản trị cao cấp hơn rà soát cân đối và
ban bố chính thức để các cấp, tất cả những
người tham gia cùng thực hiện (Dự toán ngân
sách tự lập - The Self-Imposed Budget)

 Mỗi hình thức triển khai lập dự toán ngân sách đều có những ưu nhược
điểm riêng về mặt kỹ thuật nhưng suy cho cùng con người vẫn là nhân tố
quyết định sự thành công dư toán ngân sách dù dưới hình thức nào. 7
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Các mô hình lập dự toán The Basic Framework of Budgeting

 Hình thức thứ nhất :


 Với hình thức lập dự toán theo cách áp đặt từ nhà
quản trị cấp cao xuống có thuận lợi là thể hiện tập
trung được ý tưởng chỉ đạo của nhà quản trị cấp
cao, tập trung nguồn lực trong thực hiện nhưng
thường ẩn chứa áp lực cho cấp dưới, đôi khi xảy
ra mâu thuẩn giữa khát vọng của nhà quản trị cấp
cao với nhà quản trị cấp thấp, với những người
thực thi nên đôi khi động lực tham gia của cấp
dưới không được tốt và đôi khi thiếu tinh chính
xác, tính thực tiễn thấp.

 Mô hình thứ nhất còn gọi là mô hình lập dự toán


mệnh lệnh hành chính, thông tin dự toán là mệnh
lệnh hành chính theo một chiều – Dự toán gắn liền
với mệnh lệnh hành chính được ban hành từ cấp
quản trị cao nhất đến các cấp quản trị trung gian,
cấp quản trị cơ sở, những người thực hiện.

8
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Các mô hình lập dự toán The Basic Framework of Budgeting
 Hình thức thứ hai (The Self-Imposed Budget):
 Với hình thức tự lập, dự toán cũng có những nhược
điểm của nó, nhất là sự hạn chế về tính tập trung ý
tưởng, tập trung nguồn lực, mức lập thường được xây
dựng thấp hơn kỳ vọng của nhà quản trị cấp cao
nhưng có thuận lợi là tất cả các cá nhân, nhà quản trị
các cấp đều được xem là thành viện lập dự toán từ đó
động cơ tham gia tích cực hơn và việc xây dựng dự
toán được hình thành từ những người trực tiếp thực
hiện nên tính chính xác cao, tính thực tiễn cao hơn.
 Mô hình thứ hai còn gọi là mô hình dự toán dân chủ,
thông tin dự toán được hình thành với sự kết hợp
truyền tải thông tin đa chiều của các cấp tham gia – Dự
toán gắn liền với truyền đạt những định hướng từ cấp
quản trị cao nhất xuống cấp quản trị trung gian, cấp
quản trị cơ sở; sau đó, các cấp quản trị cơ sở, cấp
quản trị trung gian góp ý chuyển tải ngược về và cuối
cùng được thống nhất, kết thúc sau đó mệnh lệnh
chính thức được truyền đi từ cấp quản trị cao nhất đến
các cấp quản trị trung gian, cấp quản trị cơ sở.
9
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Quy trình lập dự toán The Basic Framework of Budgeting
Nguồn: Managing budgets, Stephen Brookson

Thu thập thông tin Phân tích sự khác nhau


Xác định mục tiêu
chuẩn bị dự thảo ngân giữa thực tế và dự toán
chung của tổ chức
sách lần đầu tiên

Kiểm tra các con số dự


toán bằng cách chất Theo dõi khác biệt,
Chuẩn hoá vấn và phân tích phân tích sai số, kiểm
ngân sách tra những điều không
ngờ đến
Lập
Dự toán tiền mặt
để theo dõi dòng tiền

Dự báo lại và điều


Đánh giá Xem lại quy trình hoạch
định ngân sách và chuẩn chỉnh, xem xét những
hệ thống
bị ngân sách tổng thể dạng ngân sách khác,
rút kinh nghiệm

Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn soạn thảo Giai đoạn theo dõi, kiểm soát
10
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
The Basic Framework of Budgeting
Dự toán (Budgeting)

Hệ thống báo cáo dự toán

Dự toán ngân sách gắn liền với


một hệ thống các bảng dự toán
chi tiết về hoạt động kinh doanh
có quan hệ với nhau để cuối
cùng kết hợp lại và thể hiện
thành các bảng dự toán tiền (a
cash budget), dự toán kết quả
kinh doanh (a budgeted income
statement) và dự toán bảng cân
đối kế toán (a budgeted balance
sheet).
Các bảng dự toán có thể lập liên
tục cho 1 năm hoặc lập gối đầu
theo từng tháng, từng quý nối
tiếp nhau trong năm tài chính.
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Hệ thống báo cáo dự toán DỰ TOÁN TIÊU THỤ


Các dự toán chủ yếu Sales budget
The Master Budget

DỰ TOÁN DỰ TOÁN DỰ TOÁN CPQL


CPBH Dự toán SX administrative
tồn kho thành phẩm
Selling expense Ending Production Production budget expense budget
budget Inventory Purchases
Inventory budget
Merchandising Company

DỰ TOÁN DỰ TOÁN DỰ TOÁN


Dự toán tồn kho NVL
NVL TRỰC TIẾP CHI PHÍ NCTT CPSXC
Ending materials
Inventory budget Direct materials Direct labor budget Manufacturing
budget Overhead budget

Dự toán giá thành sản phẩm


DỰ TOÁN Cost of goods budget DỰ TOÁN KQKD
TÀI SẢN - VỐN Budgeted
Budgeted Income statement
Balance sheet

DỰ TOÁN TiỀN
Cash budget
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Hệ thống báo cáo dự toán

Kỹ thuật thiết kế các bảng báo cáo dự toán

HỆ THỐNG SỐ LIỆU SỐ LIỆU CHI TIẾT SỐ LiỆU


CHỈ TIÊU TỔNG HỢP TỔNG HỢP

1. DỰ TOÁN NĂM – 4 QUÝ

2. DỰ TOÁN QUÝ – 3 THÁNG


DỰ TOÁN THÁNG – 4 TUẦN
DỰ TOÁN TUẦN – 7 NGÀY

13
DÖÏ TOAÙN DOANH THU Hệ thống báo cáo dự toán
DỰ TOÁN DOANH THU
NĂM…
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO TỪNG QUÝ CẢ NĂM
QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV

1.Khối lượng tiêu thụ


2.Đơn giá bán
3.Doanh thu
DỰ TOÁN DOANH THU
QUÝ…
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO TỪNG THÁNG QUÝ
…..
THÁNG… THÁNG… THÁNG…
1.Khối lượng tiêu thụ
2.Đơn giá bán
3.Doanh thu
DỰ TOÁN DOANH THU
THÁNG
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO TỪNG TUẦN THÁNG
Tuần 1 Tuần… Tuần 4
1.Khối lượng tiêu thụ
2.Đơn giá bán
3.Doanh thu 14
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

331 HÀNG TỒN KHO CHI PHÍ KINH DOANH DOANH THU 131

A B b

(*)

TIỀN

b a

TK chi khác TK Thu khác

d c d c

TÀI KHOẢN VAY

Tỷ lệ = ( a/ A)% ---- Chi phí x Tỷ lệ = Tiền chi

Tỷ Lệ : (b/B)% …..Doanh thu x Tỷ lệ = Tiền thu


Mối quan hệ về dữ liệu giữa
Tiền thu – Tiền chi = Khả năng tiền Báo cáo dự toán - Kế toán tài chính 15
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Hệ thống báo cáo dự toán DỰ TOÁN TIÊU THỤ


Các dự toán chủ yếu Sales budget
The Master Budget

DỰ TOÁN DỰ TOÁN DỰ TOÁN CPQL


CPBH Dự toán SẢN XUẤT administrative
tồn kho thành phẩm
Selling expense Ending Production Production budget expense budget
budget Inventory Purchases
Inventory budget
Merchandising Company

DỰ TOÁN DỰ TOÁN DỰ TOÁN


Dự toán tồn kho NVL
NVL TRỰC TIẾP CHI PHÍ NCTT CPSXC
Ending materials
Inventory budget Direct materials Direct labor budget Manufacturing
budget Overhead budget

Dự toán giá thành sản phẩm


DỰ TOÁN Cost of goods budget DỰ TOÁN KQKD
TÀI SẢN - VỐN Budgeted
Budgeted Income statement
Balance sheet

DỰ TOÁN TiỀN
Cash budget
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
The Basic Framework of Budgeting
Tài liệu chuẩn bị và công cụ kỹ thuật cơ bản lập dự toán
Lập các báo cáo dự toán

 Các báo cáo thực tế


kỳ kế trước kỳ dự
toán có liên quan.

 Hệ thống định mức áp


dụng cho kỳ dự toán.

 Các số liệu, chỉ tiêu đã


được duyệt cho kỳ dự
toán.

 Các chính sách dự


trữ, thanh toán có liên
quan đến kỳ dự toán

 Tính toán và lập dự toán thủ công


 Tính toán và lập bằng EXEL hoặc các phần mềm dự toán.
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Một số yếu tố cần xem xét khi dự báo sản lượng
tiêu thụ:

 Số lượng sản phẩm tiêu thụ các kỳ trước và xu


hướng biến động của nó;

 Các đơn đặt hàng chưa thực hiện;

 Chính sách giá cả trong tương lai, chiến lược tiếp


thị và mở rộng thị trường;

 Sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu
thị trường trong tương lai;

 Xu hướng chung của nền kinh tế, ngành và tình


hình giá cả, công ăn việc làm,…;

 Một số yếu tố khác như chính trị, môi trường pháp


lý, khoa học kỹ thuật công nghệ.

18
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Công ty BC đang sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm A với số liệu như sau :
I. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/X. (Đơn vị: 1.000đ)
A.TS NGẮN HẠN 740.527 A.NỢ PHẢI TRẢ 254.000
1.Tiền mặt 300.627 1.Phải thu nhà cung cấp 54.000
2.Các khoản phải thu 364.000 2.Vay ngân hàng 200.000
3.Nguyên vật liệu 13.500
4.Thành phẩm 62.400
5.Dự phòng nợ phải thu 000
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 2.864.100 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.350.627
1.Nguyên giá TSCĐ 3.973.600 1.Vốn cổ phẩn 2.500.000
2.Giá trị hao mòn TSCĐ (1.109.500) 2.Lợi nhuận chưa phân phối 850.627
TỔNG TÀI SẢN 3.604.627 TỔNG NGUỒN VỐN 3.604.627
Chi tiết:
+Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm là 4.500 kg x 3 đ/kg = 13.500đ;
+Thành phẩm tồn kho cuối năm là 1.000 sp x 62,4đ/sp = 62.400đ;
+Nợ phải thu cuối quý IV năm là 364.000đ;
+Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm là 4.500kg;
+Nợ phải trả khách hàng cuối năm là 54.000đ.
19
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING VÍ DUÏ 1

II. Tài liệu về định mức trong năm X+1


 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2,5kg/sp x 3 đ/kg = 7,5 đ/sp;
 Chi phí nhân công trực tiếp 3h/sp x 9 đ/h = 27 đ/sp;
 Định mức biến phí sản xuất chung tính cho sản phẩm A được xác định 40% biến phí trực
tiếp (cp nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)
 Định mức biến phí bán hàng tính cho mỗi sản phẩm A là 2 đ/sp;
 Định mức biến phí quản lý được xác định bằng 2% biến phí sản xuất trực tiếp.
III. Dự toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ và tình hình thu tiền năm X+1
 Quý I: 15.000 sản phẩm, Quý II: 20.000 sản phẩm, Quý III: 25.000 sản phẩm,Quý IV: 30.000
sản phẩm, đơn giá bán sản phẩm A dự toán 80 đ/sp;
 Dự toán sản xuất phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong từng quý và nhu cầu tồn kho cuối
quý được xác định bằng 20% nhu cầu tiêu thụ quý sau. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ quý I
năm X+2 dự tính 18.000 sp.
 Dự toán mua và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải đáp ứng nhu cầu sản xuất liên tục ở
từng quý và nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối quý được tính bằng 10% nhu cầu nguyên
vật liệu sản xuất quý kế tiếp. Nhu cầu sản phẩm sản xuất trong quý I năm X+2 dự tính là
20.000 sản phẩm.
 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp phải đảm bảo thời gian và mức phí nhân công lao động
cho từng quý.
 Dự toán biến phí sản xuất chung bằng 40% biến phí trực tiếp.
 Dự toán định phí sản xuất chung hằng năm là 1.316.000 đ, trong đó chi phí khấu hao tài sản
cố định 1.040.000đ và số còn lại 80% là lương quản lý, 20% chi phí sản xuất chung khác.
20
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

 Dự toán chi phí bán hàng:


 Tổng biến phí bán hàng tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và định mức biến phí
bán hàng.
 Đònh phí bán hàng gồm: chi tiền lương theo thời gian hằng năm 60.000 đ, chi phí
khấu hao tài sản cố định hằng năm 20.000 đ, chi tiền quảng cáo trong quý II và được
phân bổ đều cho quý II, quý III, quý IV với tổng số tiền 36.000 đ.
 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
 Biến phí quản lý doanh nghiệp được tính bằng 2% biến phí sản xuất trực tiếp và chi
phí dự phòng phải thu nợ khó đòi;
 Dự phòng phải thu nợ khó đòi tính 2% trên doanh thu bán hàng;
 Chi phí tiền lương theo thời gian cho nhân viên quản lý doanh nghiệp 42.000đ/năm;
 Chi phí khấu hao tài sản cố định quản lý trong năm là 24.000 đ;
 Tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa
lớn hàng quý và định kỳ sửa chữa vào cuối năm. Dự toán chi phí sửa chữa lớn hằng
năm 8.000 đ và được chi trả toàn bộ bằng tiền mặt khi sửa chữa lúc cuối năm.
 Chính sách thu tiền trong năm:
 Doanh thu bán hàng trong quý thu 70% trong quý, 28% thu quý kế tiếp, 2% thuộc nợ
khó đòi được ghi nhận trong quý phát sinh doanh thu. Số nợ phải thu đầu năm dự
tính thu được toàn bộ trong quý I năm X+1
21
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

 Chính sách chi trả nợ trong năm.


 Nợ mua nguyên vật liệu trong quý được chi trả 70% ngay trong quý và 30% được trả ở quý kế tiếp;
 Tất cả các khoản chi phí nhân công trực tiếp đều thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt trong kỳ;
 Tất cả các khoản chi phí sản xuất chung được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các khoản chi
phí nhưng không gắn liền việc thanh toán);
 Tất cả các khoản chi phí bán hàng được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các khoản chi phí
nhưng không gắn liền việc thanh toán);
 Tất cả các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các
khoản chi phí không gắn liền việc thanh toán);
 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được nộp toàn bộ bằng tiền mặt theo từng quý và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp được tính cơ sở thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận tính
theo phương pháp toàn bộ
 Chi tiền mua sắm tài sản cố định quý I là 250.000 đ, quý II là 150.000 đ, quý III là 100.000 đ;
 Chi trả lãi cổ phần theo theo từng quý trong năm;
 Chi trả lãi vay theo từng quý trong năm;
 Chi trả nợ vay trong quý III là 100.000 đ và trong quý IV là 300.000 đ.
 Các tài liệu dự toán khác:
 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40% trên lợi nhuận chịu thuế;
 Lãi suất nợ vay là 12 % năm;
 Tỷ suất trả lãi cổ phần là 12% năm;
 Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hằng quý là 300.000 đ. Nếu không đủ lượng tiền mặt tồn quỹ tối thiểu
công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng. Việc vay được thực hiện vào đầu quý và trả nợ lúc cuối quý.
22
DỰ TOÁN DOANH THU VÀ THU TIỀN (DỰ TOÁN TIÊU THỤ)̣
DỰ TOÁN DOANH THU

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM


QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4
1.Khối lượng tiêu thụ (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000

2.Đơn giá bán (đ/sp) 80 80 80 80 80


3.Tổng doanh thu (đ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
4.Khoaûn giaûm tröø (ñ) 00 00 00 00 00
5.Doanh thu thuaàn (ñ) 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
DỰ TOÁN THU TiỀN
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM
QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4
1.Tiền thu kỳ trước (đ) – Năm trước 364.000 - - - 364.000
2. Tiền thu trong kỳ (đ) – Trong năm 840.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.384.000
a. Tiền thu quý 1 840.000 336.000 - - 1.176.000
b. Tiền thu quý 2 - 1.120.000 448.000 - 1.568.000
c. Tiền thu quý 3 - - 1.400.000 560.000 1.960.000
d. Tiền thu quý 4 - - - 1.680.000 1.680.000
3. Tổng số tiền thu (đ) – Tổng tiền 1.204.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.748.000
4.Nợ khó đòi 24.000 32.000 40.000 48.000 144.000
23
Số tiền thu trong mỗi kỳ = Tỷ lệ thu tiền trong kỳ x Doanh thu dự tính
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN SẢN XUẤT


Muïc tiêu dự toán sản suất: đảm bảo sản phẩm cho tiêu thụ và tiêu thụ liên tục

Mức dự trữ tồn kho cuối kỳ = Tỷ lệ dự trữ x Nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4

1.Khối lượng tiêu thụ (sp) 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000

2.Dự trữ tồn kho cuối kỳ (sp) 4.000 5.000 6.000 3.600 3.600

3.Tổng nhu cầu (sp) 19.000 25.000 31.000 33.600 93.600

4.Trừ tồn kho đầu kỳ (sp) 1.000 4.000 5.000 6.000 1.000

5.Nhu cầu sản xuất trong kỳ (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600

24
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4

1.Chi phí sản xuất 1 sản phẩm 62,5 62,5 62,5 62,5 62,5

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5

Chi phí nhân công trực tiếp 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0

Biến phí sản xuất chung 13,8 13,8 13,8 13,8 13,8

Định phí sản xuất chung 14,2 14,2 14,2 14,2 14,2

2.Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 4.000 5.000 6.000 3.600 3.600

3. Tổng giá vốn thành phẩm tồn kho 250.000 312.500 375.000 225.000 225.000

14,2 đ/sp = 1.316.000 đ/ 92.600 sp

25
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
The Basic Framework of Budgeting
Dự toán chi phí nguyên vật liệu

Dự toán chi phí nguyên vật liệu hướng đến


Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ (nhu
cầu sử dụng cho sản xuất trong kỳ) và sản xuất
diễn ra liên tục (nhu cầu dự trữ cuối kỳ)

Nhu cầu NVL cần cho sản xuất trong kỳ:


Sản lượng sản xuất trong kỳ x Lượng NVL định mức

Nhu cầu NVL dự trữ cuối kỳ:


Nhu cầu NVL cần cho sản xuất kỳ kế tiếp X Tỷ lệ dự trữ NVL cuối kỳ

Tổng giá mua NVL trong kỳ:


[Nhu cầu NVL cần cho sản xuất trong kỳ + Nhu cầu NVL dự trữ cuối kỳ -
NVL tồn kho đầu kỳ] x Giá NVL định mức
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Direct Materials Standards
ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG
Standard price The standard
per unit of quantity quantity per unit

Giá mua Phí vận chuyển Phí khác Lượng NVLTT Lượng NVLTT Lượng NVLTT
NVLTT Bốc dỡ NVLTT Mua NVLTT tiêu hao hữu ích hao hụt tự nhiên hư hỏng cho phép

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ


NVLTT

ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG


Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd
NVLTT
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for
x
managing and creating value 6e NVLTT
Slides prepared by Kim Langfield-Smith
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LiỆU

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM


QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4
1.Nhu cầu sản xuất (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600

2.Lượng NVL định mức (kg/sp) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
3.Lượng NVL cần cho sản xuất trong kỳ (kg) 45.000 52.500 65.000 69.000 231.500
4.Nhu cầu NVL dự trữ tồn kho cuối kỳ (kg) 5.250 6.500 6.900 5.000* 5.000
5.Tổng chu cầu NVL trong kỳ (kg) 50.250 59.000 71.900 74.000 236.500
6. Tồn kho NVL đầu kỳ (kg) 4.500 5.250 6.500 6.900 4.500
7.Nhu cầu NVL cần mua trong kỳ (kg) 45.750 53.750 65.400 67.100 232.000
8.Đơn giá NVL (kg) 3 3 3 3 3
9. Giá mua NVL (kg) 137.250 161.250 196.200 201.300 696.000
10.Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ [3] x [8] 135.000 157.500 195.000 207.000 694.500
DƯ TOÁN THANH TOÁN TiỀN

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM


QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4
1.Tiền thanh toán cho kỳ trước – Năm trước 54.000 - - - 54.000
2. Tiền thanh toán trong kỳ - Năm nay 96.075 154.050 185.715 199.770 635.610
a. Tiền thanh toán cho quý 1 96.075 41.175 - - 137.250
b. Tiền thanh toán cho quý 2 - 112.875 48.375 - 161.250
c. Tiền thanh toán cho quý 3 - - 137.340 58.860 196.200
d. Tiền thanh toán cho quý 4 - - - 140.910 28
140.910
3. Tiền thanh toán cho cả năm – Tổng số tiền 150.075 154.050 185.715 199.770 689.610
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Dự toán chi phí nhân công hướng đến đảm bảo nhân công cho sản xuất

Nhu cầu nhân công cần cho sản xuất trong kỳ:
Sản lượng sản xuất trong kỳ x Lượng nhân công định mức

Chi phí nhân công trực tiếp


Nhu cầu nhân công cần cho sản xuất trong kỳ X Đơn giá nhân công định mức

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4


1.Nhu cầu sản xuất (sp) 18.000 21.000 26.000 27.600 92.600
2.Định mức thời gian lao động (h/sp) 3 3 3 3 3

3.Thời gian cần cho sản xuất (h) 54.000 63.000 78.000 82.800 277.800

4. Đơn giá nhân công trực tiếp (đ/h) 9 9 9 9 9


5.Tổng chi phí nhân công trực tiếp (đ) 486.000 567.000 702.000 745.200 2.500.200
29
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Direct Labor Standards
ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG
Standard price The standard
quantity per unit
per unit of quantity

Tiền lương Tiền lương phụ, BHXH,BHYT, Thời gian Thời gian Thời gian
hữu ích Vô công nghỉ cho phép
chính phụ cấp BHTN..
LĐTT LĐTT LĐTT
LĐTT LĐTT LĐTT

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ


LĐTT

ĐỊNH MỨC GIÁ ĐỊNH MỨC LƯỢNG


Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd
LĐTT
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for
x
managing and creating value 6e LĐTT
Slides prepared by Kim Langfield-Smith
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
DÖÏ TOAÙN CHI PHÍ SAÛN XUAÁT CHUNG

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4


1.Tổng biến phí sản xuất chung 248.400 289.800 358.800 380.880 1.277.880
- Biến phí NVL và NCTT 621.000 724.500 897.000 952.200 3.194.700
- Tỷ lệ biến phí sản xuất chung 40% 40% 40% 40% 40%
2.Tổng định phí sản xuất chung 329.000 329.000 329.000 329.000 1.316.000

- Tiền lương quản lý 55.200 55.200 55.200 55.200 220.800


- Khấu hao tài sản, thiết bị 260.000 260.000 260.000 260.000 1.040.000
- Chi phí khác 13.800 13.800 13.800 13.800 55.200
3.Tổng chi phí sản xuất chung 577.400 618.800 687.800 709.880 2.593.880
4.Chi phí SXC không bằng tiền 260.000 260.000 260.000 260.000 1.040.000
5.Chi phí SXC bằng tiền phân bổ nhiều kỳ
6.Chi phí SXC bằng tiền [6] = [3] – [4] + [5] 317.400 358.800 427.800 449.880 1.553.880

Chi phí sản xuất chung = Biến phí sản xuất chung + Định phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung có thể xây dựng theo các trường hợp sau
Xây dựng theo mức hoạt động, BPSXC = Mức hoạt động dự tính x Đơn giá BPSXC định mức
hoặc Tỷ lệ trên chi phí trực tiếp, BPSXC = Chi phí cơ sở x Tỷ lệ BPSXC định mức 31
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Variable Manufacturing Overhead Standards ĐỊNH MỨC BIẾN PHÍ


SẢN XUẤT CHUNG
[ĐƠN GIÁ ĐỊNH MỨC]

ĐỊNH MỨC GIÁ x ĐỊNH MỨC LƯỢNG


BIẾN PHÍ BIẾN PHÍ

TỶ LỆ BIẾN PHÍ
SẢN XUẤT CHUNG

TỶ LỆ TRÊN TỶ LỆ TRÊN
Copyright © 2012 McGraw-Hill Australia Pty Ltd BIẾN PHÍ TRỰC TIẾP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP…
PowerPoint slides to accompany Management Accounting: Information for managing and creating value 6e
Slides prepared by Kim Langfield-Smith
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4


1.Giá vốn thành phẩm tồn kho đầu kỳ
2.Giá vốn thành phẩm sản xuất trong kỳ
3.Giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ
4. Giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4


1.Thành phẩm tồn kho đầu kỳ
2. Thành phẩm sản xuất trong kỳ
3. Thành phẩm tồn kho cuối kỳ
4. Thành phầm tiêu thụ trong kỳ
5. Giá vốn mỗi thành phẩm
6. Giá vốn thành phẩm tiêu thụ 33
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4

1.Tổng biến phí bán hàng 30.000 40.000 50.000 60.000 180.000
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ 15.000 20.000 25.000 30.000 90.000
- Đơn giá biến phí bán hàng 2 2 2 2 2
2.Tổng định phí bán hàng 20.000 32.000 32.000 32.000 116.000
- Tiền lương quản lý 15.000 15.000 15.000 15.000 60.000
- Khấu hao tài sản, thiết bị 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000
- Chi phí khác - 12.000 12.000 12.000 36.000
3.Tổng chi phí bán hàng 50.000 72.000 82.000 92.000 296.000
4.Chi phí bán hàng không bằng tiền 5.000 17.000 17.000 17.000 56.000
5.Chi phí bán hàng bằng tiền phân bổ nhiều - 36.000 - - 36.000
kỳ
6.Chi phí bán hàngbằng tiền [6]=[3]– [4] + [5] 45.000 91.000 65.000 75.000 276.000

Chi phí baùn haøng = Bieán phí baùn haøng + Ñònh phí baùn haøng 34
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4

1.Tổng biến phí quản lý DN 36.420 46.490 57.940 67.044 207.894


- Biến phí quản lý DN 12.420 14.490 17.940 19.044 63.894
- Dự phòng nợ khó đòi 24.000 32.000 40.000 48.000 144.000
2.Tổng định phí quản lý DN 18.500 18.500 18.500 18.500 74.000
- Tiền lương quản lý 10.500 10.500 10.500 10.500 42.000
- Khấu hao tài sản, thiết bị 6.000 6.000 6.000 6.000 24.000
- Trích trước chi phí sửa chữa 2.000 2.000 2.000 2.000 8.000
3.Tổng chi phí quản lý DN 54.920 64.990 76.440 85.544 281.894
4.Chi phí quản lý DN không bằng tiền 32.000 40.000 48.000 56.000 176.000
5.Chi tiền sửa chữa tài sản - - - 8.000 8.000
6.Chi phí quản lý DN bằng tiền 22.920 24.990 28.440 37.544 113.894

Chi phí quaûn lyù = Bieán phí quaûn lyù + Ñònh phí quaûn lyù 35
CHƯƠNG 2.1.. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Dự toán tiền thường được xây dựng thành 6 phần

PHẦN 1: Tiền tồn đầu kỳ

PHẦN 2: Số tiền dự tính thu trong kỳ

PHẦN 3: Năng lực tiền dự tính


[Tiền tồn đầu kỳ + Số tiền dự tính thu trong kỳ]

PHẦN 4: Các khoản chi tiền dự tính gồm 3 khoản


- Chi cho hoạt động kinh doanh
- Chi cho hoạt động đầu tư dài hạn
- Chi cho hoạt động tài chính

PHẦN 5: Cân đối thu chi


Cân đối thu chi = PHẦN 3 – PHẦN 4
Thiếu tiền so với định mức dự trữ - Vay thêm
Thừa tiền so với định mức dự trữ - Điều tiết bớt

PHẦN 6: Tiền tồn quỹ cuối kỳ


DỰ TOÁN TIỀN
CHỈ TIÊU QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4 Cả năm
1.Tiền mặt tồn đầu kỳ 300.627 300.000 300.000 343.011 300.627
2.Tiền thu từ bán hàng 1.204.000 1.456.000 1.848.000 2.240.000 6.748.000
3. Năng lực tiền mặt [1]+[2] 1.504.627 1.756.000 2.148.000 2.583.011 7.048.627
4.Các khoản chi 1.407.627 1.501.936 1.690.973 1.718.170 6.318.706
- Chi mua nguyên vật liệu 150.075 154.050 185.715 199.770 689.610
- Chi cho nhân công trực tiếp 486.000 567.000 702.000 745.200 2.500.200
- Chi cho chi phí sản xuất chung 317.400 358.800 427.800 449.880 1.553.880
- Chi cho chi phí bán hàng 45.000 91.000 65.000 75.000 276.000
- Chi cho chi phí QLDN 22.920 24.990 28.440 37.544 113.894
- Chi nộp thuế TNDN 61.232 81.096 107.018 135.776 385.122
- Chi mua tài sản cố định 250.000 150.000 100.000 00 500.000
- Chi trả lãi cổ phần 75.000 75.000 75.000 75.000 300.000
5.Cân đối thu chi [3] – [4] 97.000 254.064 457.027 864.841 729.921
6.Thu chi hoạt động tài chính 203.000 45.936 (114.016) (311.016) (176.096)
- Tiền thu từ vay 209.000 58.206 - - 267.206
- Tiền chi trả lãi (6.000) (12.270) (14.016) (11.016) (43.302)
- Tiền chi trả vốn vay - - (100.000) (300.000) (400.000)
7. Tồn quỹ tiền cuối kỳ 300.000 300.000 343.011 553.825 37
553.825
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH -Theo phương pháp trực tiếp

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM


QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4
1. Doanh thu 1.200.000 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000
2. Biến phí sản xuất kinh doanh 790.920 1.052.490 1.315.440 1.576.044 4.734.894
- Biến phí sản xuất 724.500 966.000 1.207.500 1.449.000 4.347.000
- Biến phí bán hàng 30.000 40.000 50.000 60.000 180.000
- Biến phí quản lý DN 36.420 46.490 57.940 67.044 207.894
3. Số dư đảm phí 409.080 547.510 684.560 823.956 2.465.106
4. Định phí sản xuất kinh doanh 367.500 379.500 379.500 379.500 1.506.000
- Định phí sản xuất 329.000 329.000 329.000 329.000 1.316.000
- Định phí bán hàng 20.000 32.000 32.000 32.000 116.000
- Định phí quản lý DN 18.500 18.500 18.500 18.500 74.000
5.Lợi nhuận kinh doanh 41.580 168.010 305.060 444.456 959.106
6.Lãi vay 6.000 12.270 14.016 11.016 43.302
7.Lợi nhuận trước chi phí thuế 35.580 155.740 291.044 433.440 915.804

Kết quả kinh doanh = Doanh thu – Biến phí – Định phí = SDĐP – Định phí 38
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH


(Theo phương pháp trực tiếp)
 BP SẢN XUẤT [BCKD] = BP SẢN XUẤT MỖI SP X SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ
 BIẾN PHÍ NVLTT : 2,5 X 3 = 7,5
 BIẾN PHÍ NHÂN CÔNG : 3 X 9 = 27
 BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNG : 40% (7,5 + 27) = 13,8
 BIẾN PHÍ SẢN XUẤT 1 SP : 7,5 + 27 + 13,8 = 48,3
 BIẾN PHÍ SẢN XUẤT QUÝ 1 : 15.000 X 48,3 = 724.500

39
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH - Theo phương pháp toàn bộ
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO QUÝ CẢ NĂM

QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4

1.Doanh thu 1.200.00 1.600.000 2.000.000 2.400.000 7.200.000


0
2.Giá vốn hàng bán 936.000 1.248.000 1.560.000 1.872.000 5.616.000

3.Lợi nhuận gộp 264.000 352.000 440.000 528.000 1.584.000

4.Chi phí bán hàng 50.000 72.000 82.000 92.000 296.000

5.Chi phí quản lý DN 54.920 64.990 76.440 85.544 281.894

6.Lợi nhuận kinh doanh 159.080 215.010 281.560 350.456 1.006.106

7.Lãi vay 6.000 12.270 14.016 11.016 43.302

8.Lợi nhuận trước chi phí thuế 153.080 202.740 267.544 339.440 962.804

9.Thuế TNDN 61.232 81.096 107.018 135.776 385.122

10.Lợi nhuận sau thuế TNDN 91.848 121.644 160.526 203.664 577.682

Kết quả kinh doanh = Doanh thu – Giá vốn – Chi phí bán hàng và quản lý 40
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM


TÀI SẢN NGUỒN VỐN

A. TS NGẮN HẠN 740.527 1.475.805 A.NỢ PHẢI TRẢ 254.000 127.596


1.Tiền mặt 300.627 553.825 1.Phải trả nhà cung cấp 54.000 60.390
2.Khoản phải thu 364.000 816.000 2.Vay ngân hàng 200.000 67.206
3.Nguyên vật liệu 13.500 15.000
4.Thàng phẩm 62.400 234.980 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.350.627 3.628.309
5.Dự phòng 000 (144.000) 1. Vốn góp cổ phần 2.500.000 2.500.000
B. TS DÀI HẠN 2.864.100 2.280.100 2. Lợi nhuận để lại 850.627 1.128.309
1.Nguyên giá TSCĐ 3.973.600 4.473.600
2.Hao mòn TSCĐ (1.109.500) (2.193.500)

TỔNG CỘNG 3.604.627 3.755.905 TỔNG CỘNG 3.604.627 3.755.905

41
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
SỐ CUỐI NĂM
1. Tiền mặt: lấy từ chỉ tiêu số (7) cột cả năm trên bảng (12 ) là 553.825.
2. Các khoản phải thu: Số dư đầu năm 364.000, phải thu trong năm 7.200.000 (bảng 1), số đã thu
trong năm 6.748.000 (bảng 2), số còn phải thu cuối năm 364.000 + 7.200.000 – 6.748.000 = 816.000.
3. Nguyên vật liệu: tồn đầu năm 13.500, mua trong năm 696.000 (bảng 4), xuất dùng trong năm
694.500 (bảng 4), tồn kho cuối năm 13.500 + 696.000 – 694.500 = 15.000
4. Thành phẩm : tồn đầu năm 62.400, sản xuất trong năm 5.788.580; nguyên vật liệu trực tiếp
694.500 (bảng 4), nhân công trực tiếp 2.500.200 (bảng 6); sản xuất chung 2.593.880 (bảng 7), xuất
bán trong năm 5.616.000 (bảng 11), tồn kho cuối năm 62.400 + 5.788.580 – 5.616.000 = 234.9805.
5. Dự phòng nợ phải thu khó đòi 144.000 (bảng 2).
6. Nguyên giá tài sản cố định: đầu năm 3.973.600, tăng trong năm 500.000, giảm trong năm 00, số
cuối năm 3.973.600 + 500.000 – 00 = 4.473.600.
7. Hao mòn tài sản cố định lũy kế: đầu năm 1.109.500, tăng hao mòn trong năm 1.084.000 (Bộ phận
sản xuất 1.040.000, bộ phận bán hàng 20.000, bộ phận quản lý D.N 24.000), giảm hao mòn trong
năm 00, hao mòn lũy kế cuối năm 1.109.500 + 1.084.000 – 00 = 2.193.500.
8. Các khoản phải trả: số phải trả đầu năm 54.000, số phải trả tăng trong năm 696.000 (bảng 4), số
phải trả giảm trong năm 689.610 (bảng 5), số còn phải trả cuối năm 54.000 + 696.000 – 689.610 =
60.390.
9. Vốn cổ phần vẫn giữ nguyên 2.500.000.
10. Vay ngân hàng: số nợ vay đầu năm 200.000, số nợ vay tăng trong năm 267.206 (bảng 12), số nợ
vay trả trong năm 400.000 (bảng 12), số nợ vay cuối năm 200.000 + 267.206 – 400.000 = 67.206.
11. Lợi nhuận để lại: số đầu năm 850.627, số tăng trong năm 577.682 (bảng 11, số trả trong năm
300.000 (bảng 12), số cuối năm 1.128.309.
42
DỰ TOÁN MUA HÀNG
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO…. TỔNG HỢP

…. …. …. …
1.Số lượng hàng hóa cần cho tiêu thụ

2.Dự trữ hàng hóa cuối kỳ

3.Tổng nhu cầu hàng hóa

4.Trừ hàng hóa tồn kho đầu kỳ

5.Nhu cầu hàng hóa mua trong kỳ

6.Đơn giá mua hàng hóa

7.Tổng giá mua hàng hóa

8.Thuế giá trị gia tăng hàng hóa mua


DỰ TOÁN THANH TOÁN TIỀN MUA HÀNG

ChỈ tiêu CHI TIẾT THEO…. TỔNG HỢP

…. …. …. …
1.Thanh toán tiền mua hàng kỳ trước

2.Thanh toán tiền mua hàng trong kỳ

3.Tổng số tiền thanh toán trong kỳ 43


CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
DỰ TOÁN MUA HÀNG
 Công ty thương mại A, có tài liệu hàng hóa như sau:
 Nợ phải thu hiện có đầu tháng 4 là 60.000đ, chi tiết nợ của tháng 2 là 20.000đ, của tháng 3 là
40.000đ;
 Nợ phải trả hiện có đầu tháng 4 là 80.000đ, chi tiết nợ của tháng 2 là 20.000đ, của tháng 3 là
60.000đ;
 Hàng hóa tồn kho đầu tháng 4 là 100sp;
 Mức tiêu thụ dự tính tháng 4 là 1.000sp, tháng 5 là 2.000sp, tháng 6 là 2.500sp, tháng 7 là
3.000sp;
 Chế độ dự trữ tồn kho mỗi tháng 10% trên nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp;
 Đơn giá mua được duyệt là 400đ/sp, đơn giá bán được duyệt 700đ/sp;
 Biến phí bán hàng và quản lý là 50đ/sp;
 Định phí bán hàng và quản lý mỗi tháng cho mức kinh doanh từ 2.000 sp trở xuống là
250.000đ, từ trên 2.000 sp là 270.000đ;
 Chế độ thu nợ là 50% trong tháng, 30% tháng kế tiếp thứ nhất và 20% tháng kế tiếp thứ 2;
 Chế độ thanh toán nợ là 40% trong tháng, 40% tháng kế tiếp thứ nhất và 20% tháng kế tiếp
thứ 2.
 Yêu cầu:
 1. Lập dự toán doanh thu và thu tiền quý 2.
 2. Lập dự toán mua hàng và thanh toán tiền mua hàng quý 2.
 3. Lập dự toán kết quả kinh doanh quý 2. 44
DỰ TOÁN BÁN HÀNG – DOANH THU VÀ THU TIỀN
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1.Số lượng tiêu thụ (sp) 1.000 2.000 2.500 5.500
2.Đơn giá bán (đ/sp) 700 700 700 700
3.Doanh thu (đ) 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000
4.Khoaûn giaûm tröø (ñ) 0 0 0 0
5.Doanh thu thuaàn (ñ) 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000
DỰ TOÁN TIỀN THU
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1.Tiền thu của quý I (đ) 44.000 16.000 0 60.000
2.Tiền thu trong quý II (đ) 350.000 910.000 1.435.000 2.695.000
- Tiền thu tháng 4 350.000 210.000 140.000 700.000
- Tiền thu tháng 5 700.000 420.000 1.120.000
- Tiền thu tháng 6 875.000 875.000
45
3.Tổng cộng (đ) 394.000 926.000 1.435.000 2.755.000
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

NỢ PHẢI THU THÁNG 2

THÁNG 2 A 50% A

THÁNG 3 30% A

20% A

THÁNG 4 20% A [20.000]

THÁNG5

NỢ PHẢI THU THÁNG 3

THÁNG 3 B 50% B

50% B [40.000]

THÁNG 4 30% B [24.000]

THÁNG5 20% B [16.000]

Số tiền nợ gốc = Số tiền nợ còn lại / Tỷ lệ nợ còn lại chưa thanh toán
46
DÖÏ TOAÙN MUA HAØNG

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 2


Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1.Số lượng hàng hóa cần cho tiêu thụ 1.000 2.000 2.500 5.500
(sp)
2.Dự trữ hàng hóa cuối kỳ (sp) 200 250 300 300
3.Tổng nhu cầu hàng hóa (sp) 1.200 2.250 2.800 5.800
4.Trừ hàng hóa tồn kho đầu kỳ (sp) 100 200 250 100
5.Nhu cầu hàng hóa mua trong kỳ (sp) 1.100 2.050 2.550 5.700
6.Đơn giá mua hàng hóa (đ/sp) 400 400 400 400
7.Tổng giá mua hàng hóa (đ) 440.000 820.000 1.020.000 2.280.000
DÖÏ TOAÙN THANH TOAÙN TIEÀN MUA HAØNG

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 2


Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1.Thanh toán tiền mua hàng quý I 60.000 20.000 80.000
2.Thanh toán tiền mua hàng quý II

- Tiền thanh toán cho tháng 4 176.000 176.000 88.000 440.000


- Tiền thanh toán cho tháng 5 - 328.000 328.000 656.000
- Tiền thanh toán cho tháng 6 - - 408.000 408.000
47
3. Tổng cộng 236.000 524.000 824.000 1.584.000
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

NỢ PHẢI TRẢ THÁNG 2

THÁNG 2 40% X X

THÁNG 3 40% X

20% X [20.000]

THÁNG 4 20% X [20.000]

THÁNG5

NỢ PHẢI TRẢ THÁNG 3

THÁNG 3 40% Y Y

60% Y [60.000]

THÁNG 4 40% Y [40.000]

THÁNG 5 20% Y [20.000]

Số tiền nợ gốc = Số tiền nợ còn lại / Tỷ lệ nợ còn lại chưa thanh toán 48
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH


CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

1.Doanh thu 700.000 1.400.000 1.750.000 3.850.000


2.Biến phí 450.000 900.000 1.125.000 2.475.000
3.Số dư đảm phí 250.000 500.000 625.000 1.375.000
4. Định phí 250.000 250.000 270.000 770.000
5.Lợi nhuận 0 250.000 355.000 605.000
Biến phí (HH) :
BP MUA HÀNG + BP BÁN HÀNG + BP QUẢN LÝ DN

49
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
 Công ty ABC có tài liệu dự kiến như sau:
 Tiền tồn đầu quý 1 năm 2021 là 50.000;
 Nợ phải thu của khách hàng cuối năm 2020 là 80.000;
 Trong năm 2021, doanh thu quý 1 là 200.000, quý 2 là 400.000, quý 3 là
500.000, quý 4 là 600.000, tiền bán hàng trong quý thu 60% và số còn lại
thu trong quý kế tiếp;
 Trong năm 2021, mua hàng quý 1 là 100.000, quý 2 là 300.000, quý 3 là
400.000, quý 4 là 500.000, tiền mua hàng trong quý thanh toán 50% và
số còn lại thanh toán trong quý kế tiếp;
 Chi phí bán hàng, quản lý quý 1 là 50.000, quý 2 là 70.000, quý 3 là
60.000, quý 4 là 80.000, trong đó chi phí khấu hao TSCĐ mỗi quý 20.000;
 Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp mỗi quý 25.000;
 Định mức tồn quỹ mỗi quý trong năm 2021 là 150.000;
 Nếu mỗi quý chưa đảm bảo định mức phải đi vay thêm để đảm bảo định
mức và tiền vay trả quý sau với lãi suất 3% mỗi quý; nếu vượt định
mức thì phần dư trả nợ và lãi vay ngân hàng
 Yêu cầu lập dự toán thu chi tiền mặt năm 2021
50
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

1.Tồn quỹ tiền đầu kỳ 50.000 150.000 189.850 234.850 50.000

2.Tiền thu trong kỳ 200.000 320.000 460.000 560.000 1.540.000


3. Năng lực tiền trong kỳ 250.000 470.000 649.850 794.850 1.590.000
4.Tiền chi trong kỳ 105.000 275.000 415.000 535.000 1.330.000
Mua hàng 50.000 200.000 350.000 450.000 1.050.000
CPBH và QL 30.000 50.000 40.000 60.000 180.000
Chi phí thuế 25.000 25.000 25.000 25.000 100.000
5.Cân đối thu chi 145.000 195.000 234.850 259.850 260.000
6.Chính sách tín dụng 5.000 (5.150) x x (150)
7.Tồn quỹ cuối kỳ 150.000 189.850 234.850 259.850 259.850

51
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

3. Một số vần đề thảo luận chuyên sâu về dự toán

- Dự toán hoạt động – Dự toán ngân sách


- Dự toán đầu tư – Dự toán vốn đầu tư

- Dự tĩnh
- Dự toán linh hoạt

- Dự toán theo chương trình mục tiêu

- Xây dựng dự toán trên cơ sở bằng không


- Xây dựng dự toán trên cơ sở trung bình
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Caâu 1. Döï toaùn ngaân saùch laø coâng vieäc:
a. Hoaïch ñònh töông lai b. Phaân tích quaù khöù
c. Kieåm soaùt hieän taïi d. Taát caû ñeàu ñuùng

Caâu 2. Muïc ñích cuûa döï toaùn ngaân saùch laø:


a. Hoaïch ñònh vaø kieåm soaùt b. Toå chöùc vaø thöïc hieän
c. Kieåm soaùt vaø ñaùnh giaù d. Taát caû ñeàu ñuùng

Caâu 3. Döï toaùn ngaân saùch thuoäc traùch nhieäm cuûa:


a. Caáp cao b. Caáp trung gian
c. Caáp cô sôû d. Taát caû caùc caáp

Caâu 4. Döï toaùn tieàn ñöôïc laäp caên cöù vaøo caùc chæ tieâu naøo treân caùc döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Caû hai caâu a vaø b ñeàu sai

Caâu 5. Döï toaùn keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh ñöôïc laäp caên cöù vaøo caùc chæ tieâu naøo treân
caùc döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Caû hai caâu a vaø b ñeàu sai

Caâu 6. Baûng caân ñoái keá toaùn döï toaùn ñöôïc laäp caên cöù vaøo caùc chæ tieâu naøo treân caùc
döï toaùn boä phaän:
a. Doanh thu vaø chi phí b. Doøng thu vaø doøng chi
c. Caû hai caâu a vaø b ñeàu ñuùng d. Taát caû ñeàu sai
53
BÀI 3
Câu 1: Cty ABC chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp A. Theo chính sách tồn kho thành phẩm của công ty, tồn kho thành
phẩm cuối mỗi tháng bằng 10% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau. Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4 là 4.000sp, tháng
5 là 5.000 sp và tồn kho thành phẩm cuối tháng 5 dự tính là 250 sp,
a. Sản lượng tiêu thụ trong tháng 6 dự tính là 2.500 sp
b. Sản lượng cần sản xuất trong tháng 5 là 4.750 sp
c. Tồn kho đầu quý 2 là 400 sp
d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là 7.000 sp, chế độ dự trữ
cuối mỗi tháng là 10% trên nhu cầu tiêu thụ tháng kế tiếp, đơn giá bán là 4.000 đ/sp, định mức nguyên vật liệu là 5 kg/sp.
Trong tháng 7,
a.Doanh thu trong tháng 7 là 28.000.000 đ [S]
b.Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong tháng 7 là 6.100 sp [Đ]
c.Nhu cầu nguyên vật liệu cần mua trong tháng với mức dự trữ cuối tháng 7 là 2.500 kg và số nguyên vật liệu tồn đầu tháng
3.000 kg là 31.000 kg
d.Ba câu trên đều sai
Câu 3: Cty Z chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp C. Chính sách tồn kho thành phẩm của công ty cuối mỗi tháng bằng 40%
nhu cầu tiêu thụ của tháng sau. Mỗi sản phẩm C cần 3 giờ lao động trực tiếp với đơn giá là 13.000 đ/giờ. Sản lượng tiêu thụ
theo dự toán cho tháng 4, 5 và 6 lần lượt là 4.000; 5.000 và 3.000 sp C. Tổng chi phí nhân công trực tiếp dự toán tháng 6 là
136.500.000 đ. Sản lượng tiêu thụ của công ty theo dự toán tháng 7 là:
a.4.250 sp
b.3.500 sp
c.4.000 sp
d.Không thể tính được
Câu 4: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 5 là 4.000 sp, tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là
7.000 sp, tháng 9 là 8.000 sp; đơn giá bán là 1.000 đ/sp, chế độ thu tiền dự tính doanh số bán trong tháng thu ngay 50%, tháng
kế tiếp thứ nhất là 30%, tháng kế tiếp thứ hai là 20% và tiền chi dự tính là 60% doanh số bán trong kỳ. Số tiền kết dư (số tiền
thu – chi còn lại) trong tháng 8 dự tính là
a.1.700.000 đ
b.2.100.000đ
c.2.500.000 đ
d.6.300.000 đ
54
1D-2B–3A-4B
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

[TK]6 = 40% X [TT]7


[SX]6 = [TT]6 + [TK]6 - [ĐK] 6
[SX]6 = 136.500.000 / (3 X 13.000] = 3.500 sp

3.500 = 3.000 + [TK]6 – [DK]6


3.500 = 3.000 + [TK]6 – 40% 3.000
[TK] 6 = 1.700
[TT] 7 = 1.700/ 40% = 4.250 sp

55
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING
Bài 1: Công ty ABC có tài liệu về tình hình sản phẩm A như sau:
1. Tồn kho nguyên vật liệu đầu tháng 7 là 4.500 kg
2. Tồn kho thành phẩm đầu tháng 7 là 5.000 sp
3. Tình hình tiêu thụ trong dự tính
- Mức tiêu thụ tháng 6 là 40.000 sp
- Mức tiêu thụ tháng bảy tăng 20% so với tháng 6
- Mức tiêu thụ tháng tám tăng 30% so với tháng 7
- Mức tiêu thụ tháng chín tăng 40% so với tháng 8
- Mức tiêu thụ tháng mười tăng 20% so với tháng 9
- Đơn giá bán là 200 đ/sp
- Trong tháng bán thu 60%, tháng kế tiếp 40% và tiền nợ quý 2 sẽ thu trong tháng 7 là 400.000 đ
4. Định mức nguyên vật liệu là 6 kg/sp
5. Định mức nhân công là 4h/sp
6. Chế độ dự trữ tồn kho thành phẩm cuối kỳ là 10% (tính tỷ lệ trên nhu cầu tiêu thụ kỳ kế tiếp)
7. Chế độ dự trữ tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ là 20% trên nhu cầu NVL kỳ kế tiếp.
8. Dự tính tồn kho nguyên vật liệu cuối tháng 9 là 3.000 kg
Yêu cầu:
1. Lập dự toán doanh thu, thu tiền chi tiết cho từng tháng trong quý 3,
2. Lập dự toán sản xuất quý 3 chi tiết theo từng tháng
3. Tính số lượng nguyên vật liệu cần mua trong quý 3.
l Tính số lượng nhân công cần cho quý 3. Biết rằng, thời gian định mức cho mỗi công nhân trong
quý là 250 h/quý. 56
DỰ TOÁN DOANH THU VÀ THU TIỀN (DỰ TOÁN TIÊU THỤ)̣
DỰ TOÁN DOANH THU

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ


THÁNG THÁNG THÁNG

00 00 00 00
1.200.000 1.600.000 2.000.000 7.200.000
DỰ TOÁN THU TiỀN
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ
THÁNG THÁNG THÁNG
1.Tiền thu kỳ trước
2. Tiền thu trong kỳ
a. Tiền thu quý 1
b. Tiền thu quý 2
c. Tiền thu quý 3
d. Tiền thu quý 4
3. Tiền thu cả năm
4.Nợ khó đòi
57
DỰ TOÁN SẢN XUẤT

CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ

THÁNG THÁNG THÁNG

1.Khối lượng tiêu thụ (sp)

2.Dự trữ thành phẩm cuối kỳ (sp)

3.Tổng nhu cầu (sp)

4.Trừ tồn kho thành phẩm đầu kỳ (sp)

5.Nhu cầu sản xuất trong kỳ (sp)

58
CHƯƠNG 2.1. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN
PROFIT PLANNING

 Công ty thương mại A có doanh thu tháng 6 là


400.000đ, công ty hoạch định doanh thu mỗi tháng tiếp
theo làm thế nào để tháng sau tăng hơn tháng trước
10%. Giá vốn hàng bán là 80% trên doanh thu bán hàng.
Tồn kho đầu các tháng bằng 10% nhu cầu tiêu thụ
trong tháng. Nợ các tháng trước chuyển sang là
80.000đ và sẽ thanh toán hết trong tháng 7. Thanh toán
tiền mua hàng trong tháng như sau 20% thanh toán
ngay bằng tiền khi mua hàng, số còn lại trả chậm, trong
số trả chậm doanh nghiệp phải trả 50% trong tháng
mua hàng, còn lại sẽ trả vào tháng tiếp theo.
 Yêu cầu:
 Lập dự toán chi phí mua hàng và lượng tiền dự kiến chi
cho các tháng trong quí 3 (có thuyết minh những tính
toán cần thiết)

59
DỰ TOÁN MUA HÀNG
CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 3
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9

1.Gía vốn hàng tiêu thụ 352.000 387.200 425.920 1.165.120


2.Gía vốn hàng dự trữ cuối kỳ 38.720 42.592 46.851 46.851

3.Tổng giá vốn hàng theo nhu cầu 390.720 429.792 472.771 1.211.971

4.Giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ 35.200 38.720 42.592 35.200
5.Tổng giá vốn hàng mua 355.520 391.072 430.179 1.176.771

DỰ TOÁN THANH TOÁN TIỀN MUA HÀNG


CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO THÁNG QUÝ 3
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
1.Tiền thanh toán cho quý trước 80.000 80.000

2.Tiền thanh toán trong quý


- Tiền thành toán tháng …. 213.312 142.208 355.520

- Tiền thành toán tháng …. 234.643 156.429 391.072

- Tiền thành toán tháng …. 258.107 258.107


3. Tổng cộng 293.312 376.851 414.536 1.084.699
60

You might also like