You are on page 1of 27

BÀI TẬP NHÓM

TƯỞNG
HỒ CHÍ
MINH
GVHD: Cô Nguyễn Thị Phương Thanh
SVTH: Nhóm 2
Phần 1
CÂU HỎI
TRẮC
ques
tio NGHIỆM
5 câu hỏi — chương VI

ns
CÂU
1 Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là

a. Đảng và nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ

b. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

c. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ

d. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
C Â U Theo Hồ Chí Minh, tiêu chí nào sau đây thể hiện nhà
2 nước ta mang bản chất giai cấp công nhân?

A. Sự ra đời của nhà nước Việt Nam là thành quả đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ giai cấp công nhân

B. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước

C. Mục tiêu hàng đầu của nhà nước ta là mang lại và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân

D. Giai cấp công nhân chiếm đa số trong lực lượng nhân dân Việt Nam
CÂU Nội dung nào sau đây không phải là nội dung thuộc quan
3 niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước trong
sạch,
hoạt động hiệu quả?
A. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

B. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài.

C. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng.

D. Đề phòng, khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước.
CÂU
4 Điền vào chỗ trống: “Hoạt động quản lý nhà nước bằng
…….. và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống”

a. Hiến pháp, pháp luật

b. Hiến pháp, pháp lý

c. Pháp luật, pháp lý

d. Hợp pháp, hợp hiến


CÂU Mục tiêu duy nhất của nhà nước là không ngừng cải thiện
5 và nâng cao đời sống của nhân dân theo phương châm:

A. Của dân, do dân, vì dân

B. Dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân

C. Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh

D. Bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm cơ bản.
E SS
Y!
A
TỰ 2
Phần
LUẬ
N
Từ quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh, hoạt động hiệu quả, sinh viên đề xuất 1 kiến nghị để xây dựng
nhà nước hiện nay? Giải thích vì sao chọn đề xuất.
NỘI DUNG KIẾN NGHỊ
 
Giải pháp khắc phục lợi dụng chức vụ
quyền hạn của cơ quan thanh tra Nhà
Nước
Lý do chọn
I III

Cơ quan II
Hệ lụy
Thanh tra nhà nước tác động đến nhân
dân và đất nước
đóng vai trò vô cùng
quan trọng Thực trạng
vấn đề lợi dụng chức vụ
quyền hạn của cơ quan thanh
tra Nhà nước
Cơ quan thanh tra Nhà nước đóng vai trò vô cùng quan
I trọng
Kiểm soát việc thực hiện quyền hành Vai trò của cơ quan thanh tra trong kiểm soát
pháp, quyền hành chính quyền lực trong hoạt động hành chính
Thanh tra có vai trò kiểm soát việc thực hiện quyền
lực trong bộ máy hành pháp và đối tượng là các cơ 01 CQTT kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động
hành chính qua các hoạt động thanh tra theo quy định của
pháp luật.
quan, tổ chức, cá nhân được trao thực hiện quyền
hành pháp • Giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định pháp luật qua theo dõi,
nắm tình hình, kiến nghị chấn chỉnh qua hoạt động thanh tra
Quyền hành pháp gồm quyền lập quy và
quyền hành chính, do cơ quan hành chính • Đánh giá quá trình thực thi chính sách, pháp luật của CQHCNN, cán bộ, công
nhà nước thực hiện tổ chức thi hành pháp chức trong CQHCNN. Điều này quan trọng, đánh giá tuân thủ quy định quản lý,
luật thực hiện chức năng, thẩm quyền của các cơ quan, hiệu quả trong thực hiện
nhiệm vụ
Quyền hành chính bao gồm tổ chức thực
• Kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật và xử lý các hiện tượng vi phạm pháp
hiện các chính sách, pháp luật của Nhà
luật trong quá trình thực thi chính sách, pháp luật của các CQHCNN
nước, điều hành các quá trình phát triển
kinh tế – xã hội trên cơ sở và để thực thi
pháp luật. Quyền hành chính luôn có
“khoảng trống” cho sự chủ động, sáng tạo 02 CQTT kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động
hành chính thông qua việc thực hiện chức năng giải quyết
RO của mình, vì vậy nên có xu hướng bị lạm khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
L ES
quyền.

03 CQTT kiểm soát việc thực hiện quyền lực trong hoạt động
hành chính thông qua thực hiện chức năng phòng, chống
tham nhũng theo thẩm quyền.
Thực trạng vấn đề lợi dụng chức vụ quyền hạn của cơ qua
II thanh tra nhà nước
Qua thống kê sơ bộ theo Văn bản số 580/TTCP-C.IV ngày 22/4/2020 của
Thanh tra Chính phủ, 2013 đến 31/3/2020, đã xảy ra 71 vụ việc tham nhũng,

R I tiêu cực: 3 vụ tại thanh tra cấp bộ, 16 vụ tại thanh tra cấp tỉnh, 42 vụ tại

C Thanh tra cấp huyện và 9 vụ tại Thanh tra sở. Thiệt hại tổng cộng 17,9 tỷ

ME
đồng đã cơ bản được khắc phục.
c vụ việc tham
Một số vụ việc tham nhũng gần đây đã được phát hiện, xử lý: Đặc trưng của cá
y ra trong hoạt
nhũng, tiêu cực xả
Vụ 7 cán bộ Thanh tra Giao thông ở Cần Thơ, nhận hối lộ 4 tỷ đồng. Đối tượng a các cơ quan
bị xử phạt với mức án cao nhất là tù chung thân. động công vụ củ
ớc là cán bộ
thanh tra nhà nư
i lộ để bỏ qua
Vụ 05 cán bộ Thanh tra tỉnh Thanh hóa nhận hối lộ hơn 594 triệu đồng, bị xử thanh tra nhận hố
phạt mức án cao nhất là 40 tháng tù. quan, tổ chức,
vi phạm của cơ
ững vụ việc cụ
Vụ 04 cán bộ Thanh tra Bộ Xây dựng lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt cá nhân trong nh
vi chủ động
hơn 02 tỷ đồng đã kết thúc điều tra, chuẩn bị truy tố thể hoặc có hành
, đòi hối lộ để
dọa nạt, vòi vĩnh
Vụ Chánh Thanh tra Bộ thông tin và Truyền thông lợi dụng chức vụ quyền hạn , thậm chí một
trong khi thi hành công vụ, bị xử án 34 tháng cải tạo không giam giữ bỏ qua vi phạm
hành vi nhận
số vụ việc đã có
để bảo kê cho
Công an tỉnh Đắk Lăk khởi tố điều tra 1 cán bộ thanh tra Sở Nội vụ tỉnh Đắk hối lộ thường kỳ
Lăk về tội nhận hối lộ trong khi tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành m.
hoạt động vi phạ
Đặng Anh Tuấn, nguyên Chánh thanh tra Bộ Thông tin – Truyền thông bị đề nghị truy
tố tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong vụ đánh bạc ngàn tỉ. 
Ông Đặng Anh Tuấn đã có hành vi cản trở hoạt động của đoàn kiểm tra, lợi dụng chức vụ để yêu
cầu trưởng đoàn kiểm tra phải sửa nội dung báo cáo và ghi thêm nội dung “đề xuất giải thể đoàn
kiểm tra”.

Bà Lê Thị Thanh Tuyền - nguyên Chánh


thanh tra Sở Tài chính TP.HCM,
nguyên Trưởng phòng Tài chính - Kế
hoạch H.Củ Chi
đã “vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước gây thất thoát, lãng phí” khi sửa chữa
7 trường học trên địa bàn Củ Chi

T6/.2019, Công an tỉnh Vĩnh Phúc bắt quả tang một số cán bộ trong đoàn thanh
tra Bộ Xây dựng nhận tiền của hàng loạt doanh nghiệp trên địa bàn H.Vĩnh
Tường (Vĩnh Phúc).

Nguyễn Thị Kim Anh (46 tuổi), cựu Phó trưởng phòng Phòng chống tham nhũng (Thanh tra Bộ
Xây dựng),  Nguyễn Thị Kim Liên (44 tuổi), cựu cán bộ Phòng Thanh tra xây dựng 3 (em gái bị
cáo Nguyễn Thị Kim Anh); Đặng Hải Anh (40 tuổi), cựu chuyên viên Phòng Thanh tra xây dựng
2 với mục đích trục lợi.
Hoạt động thanh tra thường xuất hiện những biểu hiện của tham nhũng, tiêu cực
và biểu hiện cụ thể của nó cho thấy cả khâu chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh
tra, kết thúc thanh tra đều xuất hiện những biểu hiện với mức độ khác nhau

GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THANH TRA GIAI ĐOẠN TIỀN HÀNH THANH TRA GIAI ĐOẠN KẾT THÚC THANH TRA

Có những biểu hiện như Báo cáo kết quả thanh


Thanh tra vượt quá phạm vi, nội dung trong
Như can thiệp trái pháp luật vào việc xây tra chưa khách quan, trung thực; tiết lộ nội dung
quyết định thanh tra; tự ý loại bỏ nội dung
dựng kế hoạch thanh tra, can thiệp trái báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra khi
thanh tra đã ghi trong quyết định thanh tra;
chưa được người có thẩm quyền phê duyệt; kéo
pháp luật vào việc khảo sát, thu thập lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra
dài thời gian báo cáo kết quả thanh tra, thời gian
thông tin trước khi ban hành quyết định để giải quyết công việc cá nhân; sử dụng
ban hành kết luận thanh tra; Kết luận về sai phạm
thanh tra; sách nhiễu, gây khó khăn, phiền các quyền trong hoạt động thanh tra không
của đối tượng thanh tra nhẹ hơn so với thực tế;
hà cho đối tượng thanh tra đúng, yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu tràn
can thiệp trái phép vào quá trình đôn đốc thực
lan, gây khó khăn cho đối tượng thanh tra;
hiện kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra.
kéo dài thời gian thanh tra
Nguyên nhân Chủ yếu là nguyên nhân chủ quan từ phía cán bộ làm công tác thanh tra và những hạn
chế trong công tác phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nước, cụ
thể như sau:

Một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan thanh tra nhà nước thiếu tinh thần phục vụ, thiếu
trách nhiệm trong công việc, thiếu tu dưỡng, rèn luyện; suy thoái về tư tưởng, đạo đức công vụ. Công tác quản
lý, giáo dục cán bộ, công chức, viên chức ở một số cơ quan thanh tra nhà nước còn chưa được thường xuyên,
chặt chẽ.

Người đứng đầu một số cơ quan Thanh tra Nhà nước chưa đề cao trách nhiệm nêu gương, chưa gương mẫu
thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ.

Cơ quan thanh tra nhà nước có quyền hạn, phạm vi quản lý rộng, đối tượng quản lý đa dạng nhưng những cơ
chế để kiểm soát quyền lực trong hoạt động của các cơ quan thanh tra chưa chặt chẽ. Quy định về công khai,
minh bạch trong hoạt động thanh tra còn thiếu cụ thể, việc thực hiện chưa nghiêm; Quy định về quy tắc
ứng xử, phòng, chống tham nhũng trong ngành đã được ban hành nhưng không được theo dõi, đánh giá
thường xuyên, chậm được rà soát, đổi mới. Công tác thanh tra, kiểm tra trong nội bộ trong các cơ quan
thanh tra nhà nước chưa được chú trọng đúng mức, chưa chủ động, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm.

Mô hình tổ chức của các cơ quan thanh tra nhà nước còn dàn trải, thiếu tập trung, khó quản lý và dễ bị chi
phối

.
III Hệ lụy tác động đến nhân dân và đất nước
1. Hệ luỵ lợi dụng quyền hạn trong công tác, công vụ

Tính minh Tâm lý người


bạch
Ảnh hưởng đến tính minh bạch của công dân
Tất cả dẫn đến, lí do vì sao mà ảnh hưởng đến tâm
việc mà đáng lẽ ra cần đơn vị, bộ phận lí người dân, không dám đứng ra để bảo vệ quyền
thanh tra Nhà Nước cần vào cuộc làm rõ lợi, lên tiếng trước những cái xấu

Kỉ cương Thụ động


Tạo điều kiện cho những bộ phận các bộ
Đi đến việc hình thành một dân tộc thụ động về
và các đơn vị liên quan tiếp tục mất kỉ
mặt đóng góp, xây dựng nhà nước.
cưởng, tha hoá về đạo đức

Cơ chế pháp lí ue n
ns eq
Tiếp tục dẫn đến các cơ chế pháp lí, bộ luật
mà nhà nước đề ra càng ngày càng chưa chặt
c o ces
chẽ, đất nước đi xuống, không phát triển được
III Hệ lụy tác động đến nhân dân và đất nước
2. Hệ luỵ lợi dụng quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, của công

Ảnh hưởng Mở đường Dẫn đến Hạn chế

lợi ích nhà nước, tài sản cho việc bắt chước theo chiếm đoạt sự suy yếu của Nhà nước, Người dân sẽ bị hạn chế hưởng
của các cá nhân, tổ chức. tài sản bằng quyền lợi của các Thanh đơn vị bị chiếm đoạt tài sản các chính sách an sinh, cơ sở vật
Tra chất cộng đồng, điều kiện phát
triển,..
3. Hệ luỵ lợi dụng quyền hạn để gây bất lợi đến cá nhân, đơn vị, cán bộ các cấp khác

Phát triển Tham nhũng


Dẫn đến việc các cấp cán bộ chỉ lo bảo thủ, đút lót, tham
Ảnh hưởng chung đến sự cùng nhau đưa
nhũng để thông qua các việc
đất nước phát triển

Lãng phí Kém hiệu quả


Ảnh hưởng đến việc lãng phí cán bộ nhân tài, đơn Dẫn đến các chính sách bài trừ tệ nạn tham nhũng, đào
vị ưu việt, không tạo điều kiện cho các nhân tài tạo tư tưởng cán bộ trở nên không hiệu quả.
mới, đơn vị mới có cơ hội phát triển

Làm cho đại đa số người dân nghĩ rằng, nếu liêm chính thì sống không được bộ trở nên không hiệu quả.
Đề xuất giải pháp
0 khắc phục
Tăng cường giám sát hoạt động thanh tra và

10 người tiến hành hoạt động thanh tra

Lựa chọn và bố trí lực lượng tiến hành hoạt động

20 thanh tra

Tăng cường công khai, minh bạch, dân chủ và trách

30 nhiệm giải trình trong hoạt động thanh tra

Tăng cường giáo dục liêm chính, tuân thủ quy tắc

40 ứng xử, quy định những việc không được làm

Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp

5
luật, lạm dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trong
hoạt động thanh tra
0
1
Tăng cường giám sát hoạt động thanh tra và người tiến hành hoạt động thanh tra
Mục đích

Thanh tra là hoạt động nhân danh Nhà nước, dùng quyền Nhà nước Đánh giá, xem xét việc thực hiện đầy đủ, đúng pháp
xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, luật theo quy định. Thanh tra là một phần của công tác
quyền hạn các cơ quan, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền. Song quản lý, tìm ra vi phạm, sơ hở để chấn chỉnh
thường xuất hiện những mặt trái: hành vi chống đối, thế lực cám dỗ, Thực hiện đúng nội theo quy định, đánh giá hoạt động
biểu hiện lộng hành, vi phạm khác cần sự giám sát của người có thanh tra phản ánh thực tế, những khó khăn, vướng
thẩm quyền, tổ chức, cá nhân đối với hoạt động thanh tra và người làm mắc
công tác thanh tra
Đánh giá việc tuân thủ pháp luật của các thành viên rất
Giám sát là hoạt động theo dõi, xem xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ quan trọng. Qua việc giám sát, xem xét, đánh giá các
của đối tượng, kịp thời tác động để đối tượng thực hiện đúng đắn quy hoạt động thanh tra có tuân thủ quy định, trình tự, thủ
định, nhiệm vụ. Giám sát trong hoạt động thanh tra để các hoạt động tục của pháp luật. Vì hoạt động thanh tra là tìm ra sơ
thanh tra được thực hiện đúng đắn, đầy đủ hơn, trong đó gồm hở, vi phạm nên đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm các quy
định, các chuẩn mực của pháp luật
Nội dung được thanh tra phải thực hiện đầy đủ và đúng pháp luật, phải
xem xét, đánh giá đầy đủ theo nội dung trong văn bản quyết định thanh
tra.

Việc tiến hành thực hiện nhiệm vụ thanh tra của các thành viên đoàn
thanh tra được xem xét, đánh giá so với quy trình, thủ tục, quy định của
pháp luật về thanh tra và pháp luật liên quan, đánh giá những khó khăn
gặp phải khi tiến hành thanh tra
0 Lựa chọn và bố trí lực lượng tiến hành hoạt động thanh tra

2 → Giải pháp: Bố trí chánh thanh


Lựa chọn, bố trí người tham gia các tra không phải là người địa
đoàn thanh tra rất cần được cân nhắc
phương và người có thẩm quyền
thận trọng và kỹ lưỡng về
bổ nhiệm chánh thanh tra không
• Cơ cấu nên là thủ trưởng cơ quan quản lý
• Chất lượng Nhà nước cùng cấp. Cơ quan thanh
• Số lượng tra có thẩm quyền, người tiến hành
thanh tra phải chịu trách nhiệm nếu
→ Vừa bảo đảm sự đoàn kết, thống như không kịp thời phát hiện hành
nhất trong việc tuân thủ các nguyên
tắc, quy định, quy trình, quy chế, nội vi vi phạm pháp luật xảy ra ở những
quy để hoàn thành nhiệm vụ, vừa bảo nơi đã thanh tra hoặc chưa thanh tra
đảm cơ chế hỗ trợ, tương trợ, giám sát nhưng thuộc phạm vi thanh tra của
lẫn nhau trong quá trình tiến hành
cơ quan thanh tra, của người tiến
thanh tra.
hành thanh tra đó.
0 Tăng cường công khai, minh bạch, dân chủ và trách nhiệm giải trình trong hoạt động

3
thanh tra

Trách nhiệm giải trình ngang là trách nhiệm giải Giải pháp
trình giữa các cơ quan Nhà nước với nhau
Tao app điện tử công khai thông tin
cho tất cả người dân cập nhật và tra
Trách nhiệm giải trình dọc là trách nhiệm giải
cứu về vấn đề vướng mắc cần được
tình của các cơ quan Nhà nước, viên chức trước các
giải đáp..ví dụ như mô hình app quy
công dân, báo chí và xã hội dân sự.
hoạch địa chính TPHCM

Trách nhiệm giải trình chính trị phân biệt với


trách nhiệm giải trình pháp lý. Quốc hội và Tòa án
đều là những cơ quan giám sát theo chiều ngang đối
với nhánh hành pháp

Trách nhiệm giải trình xã hội đề cập đến các


hành động của công dân buộc các cơ quan, viên
chức Nhà nước phải chịu trách nhiệm và thực hiện
cung cấp dịch vụ, tăng cường phúc lợi và bảo vệ
quyền con người. Các quyền đó bao gồm: thu thập
thông tin về các chính sách, pháp luật, chương trình
của Nhà nước; phân tích thông tin
0 Tăng cường giáo dục liêm chính, tuân thủ quy tắc ứng xử, quy định những việc không

4
được làm

QUY TẮC Ở Việt Nam, xây dựng và thực hiện liêm chính trong hoạt động công vụ ngày càng cấp thiết, đặc biệt khi đặt trong
bối cảnh ở Việt Nam. Việc xây dựng và thực hiện liêm chính được tiếp cận như một giải pháp mang tính chủ động
ỨNG XỬ hơn, tạo dựng nền tảng đạo đức công vụ chắc chắn hơn.

Nội dung các chuẩn mực về liêm chính gồm 3 cấp độ chủ yếu:

• Các nguyên tắc chung


• Chuẩn mực chung
• Chuẩn mực cụ thể.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quy tắc ứng xử có tính phổ biến

• Về tổ chức thực hiện chưa được quan tâm đúng mức,


• Từ cơ chế giám, kiểm tra và xử lý còn yếu,
• Từ ý thức tuân thủ của cán bộ, công chức, viên chức không tốt
0 Tăng cường giáo dục liêm chính, tuân thủ quy tắc ứng xử, quy định những việc không

4
được làm

Giải pháp
QUY TẮC
ỨNG XỬ
02 04
05
01 Rà soát, tiếp tục bổ 03 Đặc biệt chú ý
bảo đảm yếu tố
sung, hoàn thiện quy con người
định của pháp luật về
Thống nhất nhận thức và xác Tập trung nguồn lực tổ Từng bước tiếp tục nâng
liêm chính
định quyết tâm chính trị thực chức thực hiện các quy cao chất lượng môi trường
sự trong việc xây dựng và định của pháp luật về công vụ, tạo ra nền tảng
thực hiện các chuẩn mực về liêm chính trong hoạt vững chắc
liêm chính trong hoạt động động công vụ
công vụ.
0 Tăng cường giáo dục liêm chính, tuân thủ quy tắc ứng xử, quy định những việc không

4
được làm

Trước mắt có thể các cấp bộ đoàn, hội đưa các nội dung PCTN và tăng cường tính liêm chính vào các cuộc thảo
GIÁO DỤC luận, sinh hoạt chuyên đề; cần xây dựng cơ chế cụ thể để định hướng thanh niên tôn trọng liêm chính.
LIÊM
CHÍNH
Lấy phòng ngừa làm trọng tâm, đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng chính trị, tư tưởng cho cán bộ công chức, học sinh, sinh
viên trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Tuổi trẻ được học tập và sinh hoạt trong môi trường lành mạnh sẽ góp phần giáo dục tính trung thực, đấu
tranh với các hành vi tiêu cực, sai trái.
0 Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật, lạm dụng chức vụ, quyền hạn để vụ

5
lợi trong hoạt động thanh tra

THỰC TRẠNG • Đối tượng bị thanh tra luôn có suy nghĩ và hành động nhằm che đậy, cản trở hoặc mua chuộc cán bộ thanh
tra. Điều này vô hình chung tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ thanh tra
& GIẢI PHÁP
• Người được giao trách nhiệm chống tham nhũng phải hiểu hơn ai hết về tác hại nhiều mặt của tham nhũng, về
sự rủi ro của hành vi tham nhũng, về hình phạt và cái giá phải trả cho hành vi này.

→ Quy định hình phạt nghiêm khắc, tăng nặng


đối với hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn để
vụ lợi trong hoạt động thanh tra cần cân nhắc, đủ
sức răn đe và đáp ứng yêu cầu không dám lạm
dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trong hoạt
động thanh tra.

Giải pháp: Việc xử lý nghiêm minh ở đây  bao


gồm cả lợi ích về kinh tế, tinh thần, trách nhiệm kỷ
luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự
(nếu hành vi cấu thành tội phạm). Nghĩa là việc xử lý
phải mang tính răn đe thực sự, đủ mạnh để người
tiến hành thanh tra không dám lạm dụng chức vụ,
quyền hạn nhằm vụ lợi trong hoạt động thanh tra.
0 Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật, lạm dụng chức vụ, quyền hạn để vụ

5
lợi trong hoạt động thanh tra

PHƯƠNG
• Xây dựng cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong hoạt động thanh tra, tổ chức tọa đàm, khảo sát thường
xuyên và tập huấn, tăng cường trách nhiệm của người ra quyết định thanh tra, trưởng đoàn thanh tra trong việc
HƯỚNG kiểm soát hoạt động thanh tra, kỷ luật những hành vi vi phạm pháp luật
CỤ THỂ • Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
quyết định của mình.

• Chú trọng hoạt động xem xét, đánh giá của cơ


quan thanh tra nhà nước cấp trên đối với những
kết luận thanh tra của cơ quan thanh tra nhà
nước cấp dưới

Sớm sửa đổi Luật Thanh tra năm 2010 theo


hướng làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan thanh
tra
tha
Nhóm
nks
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

You might also like