You are on page 1of 6

Phụ Lục 1.

(Mẫu trang bìa)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 2

Tên đề tài (chủ đề)


……………………………

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


ThS. Trương Phi Long Phạm Văn B
Mã sinh viên:
Lớp học phần:

Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021


Phụ lục 2 ( Sau trang bìa)

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM


CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM TIỂU LUẬN
*************

1. GIẢNG VIÊN CHẤM THỨ NHẤT:


ĐIỂM: ................. (ĐIỂM BẰNG CHỮ: ............................................)

2. GIẢNG VIÊN CHẤM THỨ HAI


ĐIỂM: ................. (ĐIỂM BẰNG CHỮ: ..............................................)

3. NHẬN XÉT CHUNG


…………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. ĐIỂM THỐNG NHẤT CỦA 2 GIẢNG VIÊN :

BẰNG CHỮ:………………………………………..

Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ...... năm 2021


GIẢNG VIÊN CHẤM THỨ NHẤT GIẢNG VIÊN CHẤM THỨ HAI
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)
(Phụ lục 03 )
Trang mục lục: (Gọn trong 1 trang)

MỤC LỤC

Trang
A. MỞ ĐẦU ………….. 1
…………………………..
2
B. NỘI DUNG
1. 8
1.1
1.2.
……………………………………..
2.
2.1
2.1.1
…………………………………….
…………………………………….
C. KẾT LUẬN
Trình bày nội dung bài
Mở đầu
Nội dung
1. Lý luận chung vấn nạn tham nhũng trên thế giới
1.1 Khái niệm nạn tham nhũng
 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham
nhũng là hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của
dân. lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt
hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn
của các cơ quan, tổ chức.Thực chất nguồn gốc của tham nhũng xuất hiện từ
rất sớm cụ thể hơn bắt đầu từ khi xã hội có sự phân chia quyền lực và hình
thành nhà nước. Bên cạnh đó, xuất hiện nhiều luồng ý kiến cho rằng nguồn
gốc của nạn tham nhũng là từ văn hóa và xã hội. Họ cho rằng tham nhũng,
tham ô bắt nguồn từ nền văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén.
Một vài ý kiến khác lại cho rằng xã hội thay đổi các chuẩn mực về đạo đức,
xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh sinh ra tham nhũng tham
ô. Nhưng dù bắt nguồn từ đâu, tình trạng tham nhũng, tham ô dần trở nên
trầm trọng hơn, đặc biệt thường xuất hiện nhiều hơn ở các nước  có nền kinh
tế kém phát triển hoặc có mức thu nhập bình quân đầu người thấp. Tại các
nước này con người thường có ý đồ nắm các cương vị cao trong hàng ngũ
lãnh đạo để tham nhũng. Đối với một số nước kinh tế phát triển hoặc có mức
thu nhập bình quân đầu người cao, các cá nhân khi có sở hữu tài sản lớn mới
bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo. Từ đó xác đinh hành vi tham
nhũng chỉ có thể do người có chức vụ hay quyền hạn gây ra bao gồm các cán
bộ, công chức làm việc trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân
dân hoặc các sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân. Họ cũng có
thể là cán bộ lãnh đạo, quản lí nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nước,
cả cán bộ xã, phường, thị trấn hay những người được giao nhiệm vụ, công
vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó cũng đều có khả
năng thực hiện hành vi tham nhũng. Cụ thể hơn hành vi tham nhũng của
những đối tượng trên có thể là tham ô tài sản, nhận hối lộ; họ có thể lợi dụng
chức vụ và quyền hạn bản thân dùng tài sản để đưa hối lộ, lừa đảo chiếm
đoạt tài sản, sử dụng trái phép tài sản, chiếm đoạt tài sản của công dân hoặc
để vụ lợi trong khi thi hành công vụ họ lạm quyền, gây ảnh hưởng đến người
khác, lập quỹ trái phép, cả việc giả mạo trong công tác. Do đó có thể thấy
tham nhũng là hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh
tế - xã hội lỏng lẻo tạo ra nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng
tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền
lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.
Kết luận

Một trang riêng đặt sau phần KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

You might also like