You are on page 1of 147

NHẬP MÔN

MẠNG MÁY TÍNH


N C L E A R N I N G S PA C E
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
INTERNET LÀ GÌ?
MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
INTERNET LÀ GÌ?
- Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông
tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet
switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã
được chuẩn hóa (giao thức IP).
Mạng của Mạng Máy Tính. 
- Internet gồm các mạng máy tính được liên kết với
nhau. 
Giao thức là gì?
Giao thức định nghĩa định dạng, thứ tự các thông
điệp được gởi và nhận giữa các thực thể mạng, và
các hành động được thực hiện trên việc truyền và
nhận thông điệp
Giao thức con người và giao
thức mạng máy tính:
Yêu cầu
Hỏi cá kết nối TCP
i n è?
Trả lời
i kết nối TCP
Ừ, hỏi đ
Get htt
p://w
Nào ww.aw
l.co
thi G m/kuro
s e-ross
K?
u <file>
Tuần sa
Gói tin được truyền theo
mạch như thế nào?
Chuyển mạch kênh
Chuyển mạch gói
Alternative core
chuyển mạch kênh
Tài nguyên giữa 2 điểm cuối được
phân bổ, được dành cho “cuộc gọi”
giữa nguồn và đích.

● Sử dụng trong các mạng điện


thoại truyền thống
Chuyển mạch kênh:
FDM với TDM Ví dụ:

FDM 4 users

frequency

TDM time
frequency

time
L bits
L bits
mỗi packet
mỗi packet

Nguồn 3 2 1
Nguồn 3 2 1 đích
R bps R bps đích
R bps R bps

CHUYỂN MẠCH GÓI:


STORE – AND - FORWARD
Lưu và chuyển tiếp: toàn bộ các gói phải đến bộ
định tuyến trước khi nó có thể được truyền tải trên
đường liên kết tiếp theo
CHUYỂN MẠCH GÓI:
STORE – AND - FORWARD
 Mất L/R giây để truyền Ví dụ số về one-hop :
tải L-bit gói trong đường  L = 7.5 Mbits
liên kết tại tốc độ R bps  R = 1.5 Mbps
 Độ trễ truyền tải one-hop
= 5 sec

Độ trễ giữa 2 đầu cuối (end-end delay) = 2L/R (giả


sử không có độ trễ lan truyền)
CHUYỂN MẠCH GÓI:
STORE – AND - FORWARD

L bits
mỗi packet

Nguồn 3 2 1
đích
R bps |D1 R bps |D2

● Nếu có độ trễ lan truyền (với D1,D2


là độ dài đường link vật lí. c,d lần
lượt là tốc độ lan truyền của D1, D2. Độ trễ giữa hai đầu cuối = 2L/R + D1/c +D2/d
Bỏ qua thời gian chờ và xử lí gói tin)
HIỆU SUẤT CỦA CHUYỂN
MẠCH GÓI
Độ trễ
Thông lượng
Mất mát
Bốn nguồn gây ra chậm trễ gói tin
truyền
A lan truyền

B
xử lý
tai nút xếp hàng

dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop

dproc: xử lý tại nút dqueue: độ trễ xếp hàng


 Kiểm tra các bit lỗi  Thời gian đợi tại đường ra cho việc truyền dữ liệu
 Xác định đường ra  Phụ thuộc vào mức độ tắt nghẽn của bộ định tuyến
 Thông thường < msec
Bốn nguồn gây ra chậm trễ gói tin
truyền
A lan truyền

B
xử lý
tai nút xếp hàng

dnodal = dproc + dqueue + dtrans + dprop

dtrans: trễ do truyền: dprop: trễ do lan truyền:


 L: chiều dài gói (bits)  d: độ dài của đường link vật lý
 R: băng thông đường link (bps)  s: tốc độ lan truyền trong môi trường (thiết bị, dây d ẫn)
 dtrans = L/R (~2x108 m/sec)
dtrans and dprop  dprop = d/s
rất khác nhau
* Check out the Java applet for an interactive animation on trans vs. prop delay
Độ trễ và định tuyến trên

Internet “thực tế”
Độ trễ và sự mất mát trên Internet “thực tế” trông như thế nào
● Chương trình traceroute: giúp đo lường độ trễ từ nguồn tới thiết bị định tuyến cái mà d ọc theo
con đường Internet từ đầu cuối này đến đầu cuối kia đến đích. Với tất cả i:

○ Gởi 3 gói tin sẽ đến bộ định tuyến I trên đường tới đích

○ Router i sẽ trả về các gói tin cho người gởi

○ Khoảng thời gian lần gửi giữa truyền và trả lời

3 probes 3 probes

3 probes
Độ trễ và định tuyến trên Internet “thực tế”
traceroute: gaia.cs.umass.edu đến www.eurecom.fr
3 giá trị trễ từ
gaia.cs.umass.edu đến cs-gw.cs.umass.edu

1 cs-gw (128.119.240.254) 1 ms 1 ms 2 ms
2 border1-rt-fa5-1-0.gw.umass.edu (128.119.3.145) 1 ms 1 ms 2 ms
3 cht-vbns.gw.umass.edu (128.119.3.130) 6 ms 5 ms 5 ms
4 jn1-at1-0-0-19.wor.vbns.net (204.147.132.129) 16 ms 11 ms 13 ms
5 jn1-so7-0-0-0.wae.vbns.net (204.147.136.136) 21 ms 18 ms 18 ms
6 abilene-vbns.abilene.ucaid.edu (198.32.11.9) 22 ms 18 ms 22 ms trans-oceanic
7 nycm-wash.abilene.ucaid.edu (198.32.8.46) 22 ms 22 ms 22 ms link
8 62.40.103.253 (62.40.103.253) 104 ms 109 ms 106 ms
9 de2-1.de1.de.geant.net (62.40.96.129) 109 ms 102 ms 104 ms
10 de.fr1.fr.geant.net (62.40.96.50) 113 ms 121 ms 114 ms
11 renater-gw.fr1.fr.geant.net (62.40.103.54) 112 ms 114 ms 112 ms
12 nio-n2.cssi.renater.fr (193.51.206.13) 111 ms 114 ms 116 ms
13 nice.cssi.renater.fr (195.220.98.102) 123 ms 125 ms 124 ms
14 r3t2-nice.cssi.renater.fr (195.220.98.110) 126 ms 126 ms 124 ms
15 eurecom-valbonne.r3t2.ft.net (193.48.50.54) 135 ms 128 ms 133 ms
16 194.214.211.25 (194.214.211.25) 126 ms 128 ms 126 ms
17 * * *
18 * * * * Không có phản hồi (thăm dò bị mất, router không trả lời)
19 fantasia.eurecom.fr (193.55.113.142) 132 ms 128 ms 136 ms

* Do some traceroutes from exotic countries at www.traceroute.org


Sự mất gói
● Hàng đợi (còn gọi là bộ đệm) trước đường liên kết
trong bộ đệm có khả năng hữu hạn.
● Gói tin đến hàng đợi đầy thì sẽ bị bỏ (còn gọi là sự mất
mát)
● Gói tin bị mất có thể được truyền lại bởi nút mạng trước
đó, hay bởi hệ thống đầu cuối nguồn hoặc không truyền
gì cả
Bộ đệm
A (vùng đang đợi) gói tin đang được truyền lại

B
Gói tin đến hàng đợi đầy thì sẽ bị bỏ

1-18
* Check out the Java applet for an interactive animation on queuing and loss
Thông lượng

Thông lượng: tốc độ(bits/time unit) mà các bit


được truyền giữa người gởi và nhận

Máyserver,
chủwith
gởi các liên
đườkết
ng capacity
ống có thể mang Đliên
ườngkếtốcapacity
ng có thể mang
bit (chấtbits
file of F lỏng) ch
Rấbits/sec
s
t lỏng với tốc độ chRất bits/sec
lỏng với tốc độ
tovào
send to client
đường ống
c
Rs bits/sec Rc bits/sec

1-19
Thông lượng (tt)

● Rs < Rc thông lượng trung bình giữa 2 đầu cuối là gì?

Rs bits/sec Rc bits/sec

Rs > Rc thông lượng trung bình giữa 2 đầu cuối là gì?

Rs bits/sec Rc bits/sec

Đường liên kết nút cổ chai


Đường liên kết trên con đường từ điểm cuối này đến điểm
cuối kia hạn chế thông lượng từ điểm cuối này đến điểm cuối
kia 1-20
Mô hình tham chiếu
ISO/OSI
application
presentation
session
transport
network
link
physical
PORT MỘT SỐ GIAO THỨC
Đóng gói
message M application
segment Ht M transport link
datagram Hn Ht M network physical
frame Hl Hn Ht M link
Bộ
physical Chuyển mạch

đích Hn Ht M network
M application Hl Hn Ht M link Hn Ht M
Ht M transport physical
Hn Ht M network
Hl Hn Ht M link Bộ
physical định tuyến
Khi sử dụng mạng máy tính
ta sẽ được các lợi ích:
A Chia sẻ tài nguyên (ổ cứng, cơ sở dữ liệu, máy in,các phần mềm tiện ích).

B Quản lí tập trung, bảo mật và backup tốt.

C Sử dụng các dịch vụ mạng

D Tất cả đều đúng.


Kỹ thuật dùng để nối kết nhiều máy tính với
nhau trong phạm vi một văn phòng gọi là:

A WAN

B MAN

C LAN

D INTERNET
Cho biết nét đặc trưng để phân
biệt LAN, MAN, WAN là gì ?
A Kích Thước vùng địa lí

B Công tác tổ chức quản lí

C Tốc độ truyền dữ liệu

D Tất cả phương án trên đều sai


Đơn vị đo thông lượng là:

A Bit/phút

B Bit/s

C Byte/s

D Byte/phút
Lệnh nào cho biết địa chỉ IP
của máy tính:
A FTP

B TCP/IP

C IPCONFIG

D IP
Lệnh Ping dùng để làm gì?

A Kiểm tra máy tính có đĩa cứng hay không

B Kiểm tra máy tính có hoạt động tốt hay không

C Kiểm tra máy tính có kết nối vào mạng được hay không

D Tất cả phương án đều sai


Trong các mô hình sau, mô hình nào là mô
hình mạng được dùng phổ biến hiện nay:

A Terminal - Mainframe

B Peer – To – Peer

C Remote Access

D Client - Server
Định nghĩa giao thức (protocol):

A Là các tín hiệu nhị phân truyền đi trước khi truyền dữ liệu thật sự.

B Là cơ chế “bắt tay 3 lần” mà mọi thiết bị mạng đều phải thực hiện khi khởi động.

Là một tập các quy ước, thỏa thuận mà các thiết bị trên mạng phải tuân theo để có
C thể liên lạc được với nhau.

Là một tập các đặc tả mà mọi nhà sản xuất sản phẩm mạng phải dựa theo để thiết kế
D sản phẩm của mình.
Giả sử gói tin có kích thước là 1500 bytes và tốc độ
truyền là 10Mbps. Tính do trễ độ truyền

A 0.15 ms

B 1.2 ms

C 0.14 ms

D Không đáp án nào đúng


Cần truyền gói tin kích thước 1000 bytes từ Host A đến Host B, trên đường truyền dài 2500
km, tốc độ lan truyền là 2.5 x 10^8 m/s, và tốc độ truyền (transmission rate) là 2 Mbps.Giả
sử rằng thời gian xử lí(nodal processing) và thời gian chờ tại hàng đợi (queueing delay)
không đáng kể.Thời gian cần để truyền gói tin từ A đến B là:

A 14 msec

B Không đáp án nào đúng

C 10 sec

D 10 msec
Trong bốn nguồn gây ra chậm trễ gói tin khi truyền
dữ liệu, thì khái niệm “trễ do truyền” là khái niệm
nào sau đây?

A Chậm trễ do xử lí tại nút (Kiểm tra lỗi bít xác định cổng ra…)

B Chậm trễ trong quá trình Truyền gói tin từ hàng đợi ra đường truyền

C Chậm trễ do nằm trong hàng đợi tại nút

D Chậm trễ trong quá trình lan truyền


Trên Window, khi không kết nối được đến một hệ thống
khác, người quản trị dùng lệnh gì dò đường để xác định
lỗi ?

A Traceroute

B Ip-config

C ping

D route
Lệnh nào sẽ hiển thị kết quả dưới đây
1 <1 ms <1 ms <1 ms routerA [172.16.9.1]
2 1 ms 1 ms 1 ms routerB [203.162.39.97]
3 30 ms 9 ms 47 ms serverX [203.162.204.21]

A tracert

B nbtstat

C ping - a

D ping
Hãy cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa Network
layer và Transport layer
Lớp network cung cấp kết nối luận lí giữa các host, lớp transport cung cấp kết nối luận lí giữa
A các process

Lớp transport cung cấp kết nối luận lí giữa các host, lớp network cung cấp kết nối luận lí giữa
B các process

Lớp network cung cấp kết nối luận lí giữa các host, lớp transport cung cấp kết nối vật lí giữa
C các process

Lớp network cung cấp kết nối luận lí giữa các process, lớp transport cung cấp kết nối luận lí
D giữa các process
Trong số các cặp giao thức và cổng dịch
vụ sau, cặp nào là đúng
A SMTP: TCP Port 25

B FTP: TCP Port 22

C Telnet: UDP Port 23

D HTTP: UDP Port 80


Cho biết định dạng của thông tin ở tầng
network trong mô hình OSI là gì ?
A Segment

B Frame

C Packet

D Data
TCP và UDP hoạt động ở tầng nào trong mô
hình OSI:
A Session

B Transport

C Network

D Data Link
Mô hình OSI có bao nhiêu
lớp?
A 7

B 6

C 5

D 4
Trong mô hình TCP/IP thì giao thức
IP nằm ở tầng:
A Network Access

B Internet

C Transport

D Application
Thứ tự các tầng (layer) của mô hình
OSI theo thứ tự từ trên xuống là?
A Application, Presentation, Session, Transport, Data Link, Network, Physical

B Application, Presentation, Session, Transport, Network, Data Link, Physical

C Application, Presentation, Session, Network, Transport, Data Link, Physical

D Application, Presentation, Transport, Session, Data Link, Network, Physical


Thiết bị Router thông thường nằm ở
tầng nào của mô hình OSI ?
A Tầng 3

B Tầng 2

C Tầng 1

D Tất cả đều sai


NIC là thiết bị hoạt động ở lớp
nào ở mô hình OSI
A Lớp 3

B Lớp 2

C Lớp 1

D Lớp 4
Thứ tự đóng gói dữ liệu thông
qua mô hình OSI
A Data,Segment,Packet,Frame,Bit

B Data,Packet,Segment,Bit,Frame

C Data,Packet,Segment,Frame,Bit

D Data,Segment,Frame,Packet,Bit
Chọn chức năng của tầng
Presentation
A Mã hóa dữ liệu và nén dữ liệu

B Cung cấp các dịch vụ mạng người dùng

C Đánh địa chỉ

D Tất cả đều sai


Khi gói dữ liệu di chuyển từ lớp cao xuống
lớp thấp hơn thì các phần đầu (header) được:
A Loại bỏ dần

B Thêm vào dần

C Sắp xếp lại

D Thay đổi vị trí


Theo mô hình OSI, định dạng ảnh JPG
nằm ở tầng?
A Applications

B Presentation

C Network

D Session
Quá trình dữ liệu di chuyển từ hệ thống máy tính này
sang hệ thống máy tính khác phải trả qua giai đoạn
nào?

A Nén dữ liệu và đóng gói

B Lọc dữ liệu

C Kiểm thử dữ liệu

D Phân tích dữ liệu


Khi gói dữ liệu di chuyển từ lớp thấp đến lớp
cao hơn thì các phần đầu (header) được:

A Thêm vào dần

B Loại bỏ dần

C Sắp xếp lại

D Thay đổi vị trí


Tầng nào trong mô hình OSI làm việc với
các tín hiệu điện:
A Session

B Data Link

C Network

D Physical
CHƯƠNG II:
TẦNG APPLICATION
CÁC MÔ HÌNH MẠNG

+ Client – Server
+ Peer to Peer (P2P)
SO SÁNH CLIENT-SERVER
VỚI P2P
 Phạm vi hoạt động

 Bảo mật

 Hiệu suất

 Chi phí

 Khôi phục dữ liệu


CLIENT – SERVER VÀ P2P
TRONG THỰC TẾ
CÁC YÊU CẦU DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN:
CÁC ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN
ỨNG DỤNG MẤT DỮ LIỆU THÔNG LƯỢNG ĐỘ NHẠY THỜI GIAN

Truyền tập tin Không Mềm dẻo Tức thời

Thư điện tử Không Mềm dẻo Tức thời

Web documents Không Mềm dẻo Tức thời

Audio / Video thời Chịu lỗi audio: 5kbps-1Mbps Chấp nhận trễ, 100 ms
gian thực video:10kbps-5Mbps​
Audio / Video đã lưu Chịu lỗi Như trên Chấp nhận trễ, vài giây

Game tương tác Chịu lỗi Trên một vài kbps​ Chấp nhận trễ, 100 ms

Nhắn tin Không Mềm dẻo Chấp nhận trễ và tức thời
ỨNG DỤNG INTERNET: CÁC GIAO THỨC LỚP
ỨNG DỤNG, VẬN CHUYỂN
GIAO THỨC LỚP GIAO THỨC DƯỚI
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG LỚP VẬN CHUYỂN
Thư điện tử SMTP TCP

Remote terminal access Telnet TCP

Web HTTP TCP

Truyền tập tin FTP TCP

Streaming Multimedia HTTP (e.g Youtube) TCP or UDP


RTP
Thoại Internet SIP, RTP, độc quyền TCP or UDP
(e.g Skype)
Giả sử cần viết một ứng dụng trao đổi dữ liệu
mạng càng nhanh càng tốt, nên dung giao
thức nào sau đây ?
A FTP

B TCP

C HTTP

D UDP
TỔNG QUAN HTTP
HTTP: hypertext transfer
protocol
Giao thức lớp ứng dụng của HT
TP
req
Web PC chạy ues
HT t
Mô hình máy khách/máy chủ trình duyệt TP
res
máy khách: trình duyệt gửi Firefox pon
se
yêu cầu, nhận phản hồi
t
(dùng giao thức HTTP) và u es
“hiển thị” các đối tượng req e
TTP ons máy chủ
Web H p
res Chạy web máy chủ
T P
máy chủ: Web máy chủ gửi HT Apache
(dùng giao thức HTTP)
các đối tượng để trả lời iphone chạy
yêu cầu trình duyệt
Safari
CÁC KẾT NỐI HTTP
HTTP không bền vững HTTP bền vững
– Chỉ tối đa một đối tượng được - Nhiều đối tượng có thể
gởi qua kết nối TCP được gởi qua một kết
– Kết nối sau đó sẽ bị đóng nối TCP giữa máy khách
– Tải nhiều đối tượng yêu cầu và máy chủ
nhiều kết nối
HTTP/1.0
VS
HTTP/1.1
TRẠNG THÁI NGƯỜI DÙNG – MÁY CHỦ: COOKIES
Nhiều Web site dùng cookies
4 thành phần: Ví dụ:
1) Dòng đầu cookie (cookie Susan thường truy cập Internet từ
header line) của thông điệp một PC
phản hồi HTTP Vào trang thương mại điện tử lần đầu
2) cookie header line trong tiên
thông điệp yêu cầu HTTP kế Khi yêu cầu khởi tạo HTTP đến trang
tiếp web đó, thì trang đó tạo:
3) tập tin cookie được lưu trữ ID duy nhất
trên máy người dùng, được Một bản ghi trong cơ sở dữ liệu cho
quản lý bởi trình duyệt của
người dùng ID đó
4) Cở sở dữ liệu tại Web site
COOKIES (TT) ngoài ra
Cookie có thể được sử dụng cho: cookies và sự riêng tư:
Cấp phép  cookie cho phép các trang biết
Giỏ mua hàng
Các khuyến cáo nhiều hơn về bạn
Trạng thái phiên làm việc của  Bạn có thể cung cấp tên và thư
user (Web thư điện tử) điện tử cho các trang

Làm thế nào để giữa“trạng thái”:


 các thời điểm kết thúc giao thức: duy trì tr ạng
thái tại người gởi/nhận thông qua nhiều giao dịch
 cookies: các thông điệp http mang tr ạng thái
Máy khách
WEB ĐỆM (PROXY MÁY CHỦ)
HTTP
requ
est proxy req uest
HTTP
máy chủ máy chủ
HTTP
respo s po nse
re gốc
n se HTTP

t
ues
req
TP
HT ns
e
p o
P res
T
HT
máy chủ
Web Cache gốc
máy khách
Phân tích một phần gói tin HTTP request từ trình duyệt gửi lên Web Server như sau:
GET /docs/index.html HTTP/1.1\r\n
Host: www-net.cs.umass.edu\r\n
Ta biết được một số thông tin về trình duyệt là:

Trình duyệt dùng kết nối không bền vững (non-persitent) và URL đầy đủ của trang
A web được yêu cầu là: www-net.cs.umass.edu/docs/index.html

Trình duyệt dùng kết nối bền vững (persitent) và URL đầy đủ của trang web được yêu
B cầu là: www-net.cs.umass.edu/docs/index.html

Trình duyệt dùng kết nối bền vững (persitent) và URL đầy đủ của trang web được yêu
C cầu là: www-net.cs.umass.edu/index.html

Trình duyệt dùng kết nối bền vững (persitent) và URL đầy đủ của trang web được
D yêu cầu là: www-net.cs.umass.edu
Trong một trang web có tham chiếu đến 10 file. Nếu sử dụng
dịch vụ HTTP không bền vững (non-persitent), thì chúng ta cần
bao nhiêu RTT để hoàn thành công việc trên ?

A 22 RTT

B 11 RTT

C 1 RTT

D 20 RTT
Cookies không bao gồm
thành phần nào sau đây ?
A Dòng header Set-cookie: của thông điệp yêu cầu HTTP

B Cơ sở dữ liệu tại Website

Tập tin cookie được lưu trên máy tính người dung, được quản lý bởi trình duyệt của
C người dung.

D Dòng header Set-cookie: của thông điệp phản hồi HTTP


FTP: GIAO THỨC TRUYỀN TẬP TIN
truyền tập tin
FTP FTP FTP
user máy máy
interface khác chủ
Người h
dùng hệ thống tập
hệ thống tin từ xa
tại hệ
tập tin cục
thống
bộ
đầu cuối

 Truyền tập tin đến/từ máy ở xa


 Mô hình máy khách/máy chủ
 máy khách: phía khởi tạo phiên truyền (đến/từ máy ở xa)
 máy chủ: máy ở xa
 FTP: RFC 959
 FTP máy chủ: cổng 21
FTP: kết nối điều khiển và kết nối dữ liệu riêng biệt

Kết nối điều khiển TCP,


FTP máy khách liên hệ với FTP máy chủ tại máy chủ cổng 21
cổng 21, dùng TCP
máy khách được cấp phép trên kết nối điều
Kết nối dữ liệuTCP,
khiển
máy chủ cổng 20
máy khách duyệt thư mục từ xa, bằng cách FTP FTP
gởi các lệnh trên kết nối điều khiển máy khách máy chủ
Khi máy chủ nhận lệnh truyền tập tin, máy
chủ mở kết nối dữ liệu TCP thứ 2 (để  máy chủ mở kết nối dữ liệu TCP khác
truyền tập tin) đến máy khách để truyền tập tin khác
Sau khi truyền một tập tin, máy chủ đóng kết  Kết nối điều khiển: “out of band”
nối dữ liệu (ngoại tuyến)
 FTP máy chủ duy trì “trạng thái”: thư
mục hiện tại, xác thực trước đó
Hàng đợi

Thư điện tử user


agent
thông điệp đi
Hộp thư user

mail user
máy chủ agent
Ba thành phần chính:
SMTP
user agents mail user
máy chủ thư điện tử máy chủ agent
simple mail transfer protocol: SMTP SMTP
User Agent
Còn gọi là “mail reader” SMTP user
Soạn thảo, sửa đổi, đọc các thông điệp thư mail agent
điện tử máy chủ
Ví dụ Outlook, Thunderbird, iPhone mail user
máy khách agent
Các thông điệp đi và đến được lưu trên user
máy chủ agent
Các giao thức truy cập Mail
giao thức
user SMTP SMTP truy cập mail user
agent agent
(e.g., POP,
IMAP)

máy chủ thư điện tử máy chủ thư điện tử


của người gởi của người nhận
SMTP: Sử dụng TCP để truyền thông điệp thư điện tử một cách tin cậy từ máy khách đến
cổng 25 máy chủ

POP: Post Office Protocol [RFC 1939]: xác thực, tải thư về

IMAP: Internet Mail Access Protocol [RFC 1730]: nhiều tính năng hơn, bao gồm cả các
thao tác thay đổi các thông điệp đang được lưu trên máy chủ

HTTP: gmail, Hotmail, Yahoo! Mail…


Mô tả POP 3 IMAP
Email có thể được để lại "Để lại tin nhắn" thiết lập có Tự động
trên máy chủ thể được kích hoạt
Email với file đính kèm của Tự động "Tải về tất cả các tiêu đề và tập
nó trực tiếp tải về máy tính tin đính kèm" thiết lập có thể
được kích hoạt
Đọc tin nhắn mới Nhanh Sự chậm trễ khoảng 1-5 giây
Email Sao lưu Email sao lưu được thực hiện Tự động email sao lưu
bằng tay, trừ khi "để lại tin
nhắn trên máy chủ" thiết lập
cho phép.
Xóa email Email đã bị xóa đi thẳng vào Email đã bị xóa sẽ được đánh
"thư mục bị xóa" dấu trên tiêu đề của nó. Để loại
bỏ nó vĩnh viễn "Thông điệp
Purge Deleted"
Hệ thống tên miền (DNS: domain name system)

Con người: nhiều cách nhận dạng:


Số an sinh xã hội, tên, số hộ Hệ thống tên miền (Domain Name System):
chiếu Cơ sở dữ liệu phân tán được thực hiện theo tổ
Các hệ thống đầu cuối Internet, bộ chức phân cấp của nhiều máy chủ tên miền
định tuyến: Giao thức lớp ứng dụng: các hệ thống đầu cuối,
Địa chỉ IP (32 bit) – được dùng các máy chủ tên miền trao đổi để phân giải tên
cho định địa chỉ gói tin (dịch địa chỉ  tên)
“tên”, ví dụ www.yahoo.com – Lưu ý: chức năng trong phần lõi Internet, được
thực hiện như là giao thức lớp ứng dụng
được dùng bởi con người
Sự phức tạp ở “biên” của mạng ”
Q: làm cách nào để ánh xạ giữa địa
chỉ IP và tên, và ngược lại?
DNS

Truy vấn tuần tự Truy vấn đệ quy


DNS máy chủ gốc
DNS máy chủ gốc
2
2 3
3 7
6

4 .edu TLD
DNS
máy chủ
5
DNS máy chủ cục bộ
.edu TLD DNS DNS máy chủ cục bộ
dns.poly.edu máy chủ dns.poly.edu 5 4
6

1 8
7
1 8

DNS máy chủ có


DNS máy chủ có thẩm quyền
thẩm quyền
dns.cs.umass.edu
dns.cs.umass.edu
Host yêu
cầu
cis.poly.e
du gaia.cs.umas
s.edu
200 OK
 Yêu cầu thành công, đối 400 Bad Request
Máy chủ không hiểu thông điệp yêu cầu
tượng được yêu cầu sau ở
trong thông điệp này
404 Not Found
301 Moved Permanently Thông tin được yêu cầu không tìm thấy trên máy
chủ này
 Đối tượng được yêu cầu đã
được di chuyển, vị trí mới
được xác định sau trong
thông điệp này (Location)
505 HTTP Version Not
Supported
304 Not Modified Server không hỗ trợ phiên bản giao thức
 Bản sao tải về hiện tại HTTP này.
không có sự thay đổi so với
lần truy cập cuối cùng
trước đó.
Trong quá trình phân giải tên miền, việc đẩy
trách nhiệm phân giải tên cho máy chủ tên miền
được gọi là:
A Truy vấn tương tác

B Truy vấn tuần tự

C Truy vấn đệ quy

D Truy vấn liên tục


Để phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của người sử
dụng trên máy trạm (client) mà không cần nâng cấp
năng lực phục vụ của server, ta có thể sử dụng:

A Web caches

B Web server

C Cookies

D NIC
HTTP/1.1 404 Not Found
Phát biểu nào sau đây là Date: Thu, 13 Oct 2016 06:29:17 +000
Server: Apache/2.2.3 (CentOS)
SAI ? Content-Length: 530
Connection: Close
Content-type: text/html
A Web server được sử dụng là Apache/2.2.3

B Server trả về một nội dung có chiều dài là 530 bytes

C Server trả về thành công một trang web

D Server đang sử dụng HTTP phiên bản 1.1


LINK ĐIỂM DANH NÈ
https://forms.gle/4peBSkQan3R3fDRu7
CHƯƠNG III:
TẦNG TRANSPORT
Các giao thức tầng transport trên
Internet
applicatio
n
Tin cậy, truyền theo thứ tự transport
network

(TCP) data link


physical network
network data link

lo
– Điền khiển tắt nghẽn data link physical

g ica
physical
network

le
– Điều khiển luồng data link

nd
physical

-e
– Thiết lập kết nối

nd
network

tra
data link
physical

ns
Không tin cậy, truyền không

po
network

r
data link

t
theo thứ tự: UDP network
physical

data link applicatio


– Không rườm rà, mở rộng “nổ physical
network n
data link transport
lực tốt nhất” (best-effort) physical network
data link
physical
Không có các dịch vụ:
– Bảo đảm độ trễ
– Bảo đảm băng thông
UDP
(User Datagram Protocol)

95
UDP: segment header (8 bytes)
Độ dài được tính
32 bits bằng byte của
Số port nguồn Số port đích segment UDP, bao
gồm cả header
length checksum
Tại sao có UDP?
• Không thiết lập kết nối (cái mà có thể
Dữ liệu
gây ra độ trễ)
ứng dụng
(payload) • Đơn giản: không trạng thái kết nối tại
nơi gửi và nhận nên cũng chẳng cần
đóng kết nối,…
• Kích thước header nhỏ
Định dạng segment UDP • Không điều khiển tắt nghẽn: UDP có
thể gửi dữ liệu nhanh như mong muốn
UDP: User Datagram Protocol [RFC 768]

“đơn giản,” “bare bones” Internet


 Ứng dụng UDP:
transport protocol  Các ứng dụng đa
phương tiện trực
Dịch vụ “best effort” (“nổ lực tốt
tuyến (chịu mất mát)
nhất”), các segment UDP segments như: Game, âm
có thể bị: thanh, video
– Mất mát  DNS
– Vận chuyển không theo thứ tự
đến ứng dụng
 Truyền tin cậy trên
Connectionless (phi kết nối):
UDP:
– Không bắt tay giữa bên nhận và  Thêm độ tin cậy tại
gửi UDP tầng application
– Mỗi segment UDP được xử lý  Phục hồi lỗi tại các
độc lập ứng dụng cụ thể!
Tầng Transport
3-98

UDP checksum
Mục tiêu: dò tìm “các lỗi” trong các segment
đã được truyền
bên gửi: bên nhận:
- Xét nội dung của segment, - Tính toán checksum của
bao gồm các trường của segment đã nhận
header, là chuỗi các số
- Kiểm tra giá trị trên có bằng với
nguyên 16-bit
giá trị trong trường checksum
- Checksum: bổ sung (tổng
hay không:
bù 1) của các nội dung
segment - NO – có lỗi xãy ra
- Bên gửi đặt giá trị - YES – không có lỗi.
checksum vào trường
checksum UDP
Tầng Transport
3-99

Checksum: ví dụ

Ví dụ: cộng 2 số nguyên 16 bit


1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0
1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1

bit dư 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1

tổng 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0
checksum 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1

Lưu ý: khi cộng các số, bit nhớ ở phía cao nhất cần
được thêm vào kết quả
Cho 2 số nguyên 16 bit
10011001 01001110
11100100 01100101
Kết quả tính check sum của 2 dãy số nguyên trên là:

A 10000010 01001100

B 10000010 01001011

C 01111101 10110011

D 01111101 10110100
Rdt
(Reliable data transfer)
(Truyền tin cậy)
101
rdt1.0: truyền tin cậy trên 1 kênh tin cậy
Làm thế nào để con người phục hồi
“lỗi” trong cuộc trò chuyện?
rdt2.0: kênh với các lỗi
rdt2.0 có lỗ hỏng nghiêm trọng!

Điều gì xảy ra nếu Xử lý trùng lặp:


ACK/NAK bị hỏng?
Bên gửi truyền lại packet hiện
Bên gửi sẽ không biết điều
thời nếu ACK/NAK bị hỏng
gì đã xảy ra ở bên nhận!
Không thể đơn phương Bên gửi thêm số thứ tự vào trong
truyền lại: có thể trùng mỗi packet (sequence number)
lặp Bên nhận hủy packet bị trùng lặp
dừng và chờ
Bên gửi gửi một
packet, sau đó chờ
phản hồi từ bên nhận
rdt2.1: bên gửi, xử lý các ACK/NAK bị hỏng
rdt2.1: bên nhận, xử lý các ACK/NAK bị hỏng
rdt2.2: một giao thức không cần NAK
rdt3.0: các kênh với lỗi và mất mát

Giả định mới: Cách tiếp cận:


bên gửi chờ ACK trong khoảng
kênh ưu tiên cũng có
thời gian “hợp lý”
thể làm mất gói (dữ
Truyền lại nếu không có ACK được
liệu, các ACK)
nhận trong khoảng thời gian này
– checksum, số thứ
Nếu gói (hoặc ACK) chỉ trễ (không
tự, các ACK, việc mất):
truyền lại sẽ hổ – Việc truyền lại sẽ gây trùng,
trợ…nhưng không nhưng số thứ tự đã xử lý
đủ trường hợp này
– Bên nhận phải xác định số
thứ tự của gói vừa gửi ACK
Yêu cầu bộ định thì đếm lùi
Hành động của rdt3.0

bên gửi bên nhận bên gửi bên nhận


Gửi pkt0 pkt0 Gửi pkt0 pkt0
Nhận pkt0 Nhận pkt0
ack Gửi ack0 ack0 Gửi ack0
Nhận ack0 0 Nhận ack0
Gửi pkt1 pkt1 Nhận pkt1 pkt1
Nhận pkt1 X
ack1 Nhận ack1 loss
Nhận ack1
Gửi pkt0 pkt0
Gửi pkt0 timeout
ack0 Nhận ack0 Gửi lại pkt1 pkt1
Nhận pkt1
ack1 Gửi ack1
Nhận ack1
Gửi pkt0 pkt0
(a) Không mất mát Nhận pkt0
ack0 Gửi ack0

(b) Mất gói


Hành động của rdt3.0
bên gửi bên nhận
bên gửi bên nhận Gửi pkt0 pkt0
Gửi pkt0 pkt0 Nhận pkt0
ack Gửi ack0
Nhận pkt0
Gửi ack0 Nhận ack0 0
ack Gửi pkt1 pkt
Nhận ack0 0 1 Nhận pkt1
Gửi pkt1 pkt
1 Nhận pkt1 Gửi ack1
ack1 ack
Gửi ack1
X 1
loss timeout
Gửi lại pkt1 pkt1
Nhận pkt1
timeout
Gửi lại pkt1 pkt1 Nhận ack1 pkt0 (phát hiện trùng)
Nhận pkt1 Gửi pkt0 Gửi ack1
(phát hiện trùng gói) ack1
ack1 Gửi ack1 Nhận ack1 Nhận pkt0
Nhận ack1 ack0 Gửi ack0
pkt0 Gửi pkt0 pkt0
Gửi pkt0 Nhận pkt0
Nhận pkt0 ack0 (phát hiện trùng)
ack0 Gửi ack0 Gửi ack0

(c) Mất ACK (d) Thời gian chờ quá ngắn / delayed ACK
TÍNH HIỆU SUẤT
rdt3.0
Hiệu suất của rdt3.0

 U sender: utilization – tỉ lệ thời gian mà bên gửi gửi dữ liệu


U L/R
sender =
RTT + L / R
Hiệu suất của rdt3.0
Để đảm bảo quá trình truyền nhận dữ liệu đúng trên kênh truyền có
khả năng có lỗi hoặc mất gói tin xảy ra, sử dụng giao thức truyền dữ
liệu tin cậy rtd3.0, các điều kiện và thông số nào sau đây là cần thiết:

A Checksum,sequential number,ACK,retransmission,timer

B Sidling window, Go-back-N, selective repeat

C Checksum,sequential number,ACK,NAK,retransmission

Slow start, congestion avoidance,fast retransmit,fast


D
recovery
Xem hình và cho biết đây là hành động nào
của rdt 3.0?

A Không mất mát

B Mất gói tin dữ liệu

C Mất ACK

D Timeout/delayed ACK
Trong nguyên lý truyền tin cậy (rtd), nguyên lý nào
sau đây xử lí được trường hợp mất gói tin ACK:

A Rdt2.1

B Rdt3.0

C Rdt2.2

D Tất cả các đáp án trên


Các giao thức Pipelined

pipelining: bên gửi cho phép gửi nhiều gói


đồng thời, không cần chờ báo nhận được
– Nhóm các số thứ tự phải được tăng dần
– Phải có bộ nhớ đêm tại nơi gửi và/hoặc nhận
Pipelining: độ khả dụng tăng
bên gửi bên nhận
bit đầu tiên của gói được truyền, t = 0
bit cuối cùng của gói được truyền,
t=L/R

bit đầu tiên của packet đến


RTT bit cuối cùng của packet đến, gửi ACK
bit cuối cùng của packet thứ 2 đến, gửi ACK
bit cuối cùng của packet thứ 3 đến, gửi ACK
ACK đến, gửi gói
kế tiếp t = RTT + L / R
3-packet pipelining tăng
độ khả dung lên gấp 3 lần!

U 3L / R .0024
sender = = = 0.00081
RTT + L / R 30.008
Pipelined protocols: tổng quan
Go-back-N: Lặp có lựa chọn (Selective
Bên gửi có thể có đến N packet không Repeat):
cần ACK trong đường ống ( pipeline) Bên gửi có thể có đến N packet
Bên nhận chỉ gởi cumulative ack không cần ACK trong đường
– Sẽ không thông báo nhận packet
ống (pipeline)
thành công nếu có một gián đoạn Bên nhận gửi rcvr ack rieeng
biệt (individual ack) cho mỗi
bên gửi có bộ định thì cho packet sớm
packet
nhất mà không cần ACK (oldest
Bên nhận duy trì bộ định thì cho
unacked packet)
mỗi packet không được ACK
– Khi bộ định thì hết, truyền lại thất
– Khi bộ định thì của packet nào
cả các packet mà không được ACK
hết hạn, thì chỉ truyền lại
packet không được ACK đó
Hoạt động GBN
sender window (N=4) bên gửi bên nhận
012345678 send pkt0
012345678 send pkt1
send pkt2 receive pkt0, send ack0
012345678
send pkt3 Xloss receive pkt1, send ack1
012345678
(wait)
receive pkt3, discard,
012345678 rcv ack0, send pkt4 (re)send ack1
012345678 rcv ack1, send pkt5 receive pkt4, discard,
(re)send ack1
ignore duplicate ACK receive pkt5, discard,
(re)send ack1
pkt 2 timeout
012345678 send pkt2
012345678 send pkt3
012345678 send pkt4 rcv pkt2, deliver, send ack2
012345678 send pkt5 rcv pkt3, deliver, send ack3
rcv pkt4, deliver, send ack4
rcv pkt5, deliver, send ack5
Lặp có lựa chọn (Selective repeat)

Bên nhận thông báo đã nhận đúng tất cả từng gói


một
– Đệm các gói, khi cần thiết, cho sự vận chuyển trong
thứ tự ngẫu nhiên đến tầng cao hơn
Bên gửi chỉ gửi lại các packet nào mà ACK không
được nhận
– Bên gửi định thời cho mỗi packet không có gửi ACK

Cửa sổ bên gửi (sender window)


– N số thứ tự liên tục
– Hạn chế số thứ tự các gói không gửi ACK
Hành động của lặp lại có lựa chọn
sender window (N=4) Bên gửi Bên nhận
012345678 gửi pkt0
012345678 gửi pkt1
gửi pkt2 nhận pkt0, gửi ack0
012345678
gửi pkt3 Xloss nhận pkt1, gửi ack1
012345678
(đợi)
nhận pkt3, buffer,
012345678 nhận ack0, gửi pkt4 gửi ack3
012345678 nhận ack1, gửi pkt5 nhận pkt4, buffer,
gửi ack4
Ghi nhận ack3 đã đến nhận pkt5, buffer,
gửi ack5
pkt 2 timeout
012345678 gửi pkt2
012345678 Ghi nhận ack4 đã đến
012345678 nhận pkt2; chuyển pkt2,
Ghi nhận ack4 đã đến
012345678 pkt3, pkt4, pkt5; gửi ack2

Q: việc gì xảy ra khi ack2 đến?


Xem hình mô tả hoạt động của Go-back-N dưới đây, sau
thời gian timeout, bên gửi sẽ hành động như thế nào?

A Gửi lại pkt2,pkt3,pkt4,pkt5

B Gởi lại pkt2

C Gửi lại pkt0,pkt1,pkt2,pkt3

D Gửi lại pkt1,pkt2,pkt3,pkt4


TCP
(Transmission
Control Protocol)
125
TCP: tổng quan RFCs: 793,1122,1323, 2018, 2581
point-to-point: Dữ liệu full duplex:
– Một bên gửi, một bên – Luồng dữ liệu đi 2 chiều trong
cùng 1 kết nối
nhận
– MSS: kích thước tối đa của
Tin cậy, dòng byte theo segment (maximum segment size)
thứ tự (in-order byte Hướng kết nối:
steam): – Bắt tay (trao đổi các thông điệp
điều khiển) khởi tạo trạng thái bên
pipelined: gửi và nhận trước khi trao đổi dữ
– Điều khiển luồng và tắt liệu
nghẽn của TCP thiết lập Luồng được điều khiển:
kích thước cửa sổ – Bên gửi sẽ không áp đảo bên nhận
(window size)
Cấu trúc segment TCP segment
32 bits
URG: dữ liệu khẩn cấp Đếm bằng
(thường không dùng) port nguồn port đích
bytes dữ liệu
Số thứ tự (không bằng
ACK: ACK #
hợp lệ Số ACK segment!)
head Không
PSH: push data now len dùng UAP R S F receive window
(thường không dùng) Số byte
checksum Urg data pointer
bên nhận
RST, SYN, FIN: sẵn sàng
Tùy chọn (độ dài thay đổi)
thiết lập kết nối chấp nhận
(setup, teardown
commands)
Dữ liệu ứng dụng
Internet (độ dài thay đổi)
checksum
(giống như UDP)
Số thứ tự TCP và ACK

Host A Host B
Các số thứ tự:
–Dòng byte “đánh số”
User
byte đầu tiên trong dữ Nhập
‘C’
liệu của segment Seq=42, ACK=79, data = ‘C’
host báo nhận thành công ‘C’,
phản hồi ngược lại ‘C’
Các ACK:
– số thứ tự của byte kế host báo nhận
Seq=79, ACK=43, data = ‘C’

tiếp được mong đợi từ thành công “C”


được phản hồi
phía bên kia Seq=43, ACK=80

–ACK tích lũy


Tình huống telnet đơn giản
Bắt tay 3 bước (3-way handshake)

129
Trong cấu trúc header của TCP Segment có 6 cờ là:

A SYN, ACK, PSH, RST, FIN, URG

B CON, ACK, PSH,RST, FIN,URG

C SYN,ACK, PSH,DAT,CON,URG

D SYN,DAT,PSH,RST,FIN,URG
Mô tả quá trình bắt tay 3 bước trong kết nối TCP như hình:
Ở bước 2, host B sẽ gửi gói tin sang host A có trường ACK
number là bao nhiêu?

A X+1

B Y+1

C 0

D 11
Điều nào sau đây là đúng về bắt tay 3 bước của TCP

A FIN bit của gói đầu tiên được gán bằng 1

B SYN bit của gói đầu tiên được gán bằng 1

C Số seq của gói SYN đầu tiên luôn luôn là 0

D Gói TCP SYN đầu tiên được gửi ra từ phía server


Trong giao thức TCP, SYN segment sẽ có SEQ và giá
trị SYN flag là bao nhiêu?

A SEQ=ISN,SYN =1(ISN: initial sequence number)

B SEQ=1,SYN =1

C SEQ=ISN, SYN=0

D SEQ=0,SYN=0
Dựa trên hình dưới đây, giá trị của số thứ tự (SEQ)và
ACK trong gói tin cuối cùng là bao nhiêu?

A SEQ=80, ACK=50

B SEQ=40,ACK =80

C SEQ=40, ACK=50

D SEQ=80, ACK=50
Bên gửi gửi 1 TCP Segment có Sequence Number =92,và phần
Payload (data)=8 bytes.Bên nhận sẽ trả lời với Acknowledgement
Number là bao nhiêu để báo nhận thành công TCP Segment này?

A 100

B 93

C 92

D 8
TCP truyền dữ liệu tin cậy

TCP tạo dịch vụ rdt trên


dịch vụ không tin cậy của
IP
– Các segment pipelined
– Các ack tích lũy Lúc đầu khảo sát TCP
– Bộ định thì truyền lại đơn đơn giản ở bên gửi:
(single retransmission – Lờ đi các ack bị trùng
timer) – Lờ đi điều khiển luồng
Việc truyền lại được kích và điều khiển tắt nghẽn
hoạt bởi:
– Sự kiện timeout
– Các ack bị trùng
TCP round trip time và timeout

EstimatedRTT = (1- )*EstimatedRTT + *SampleRTT

DevRTT = (1-)*DevRTT + *|SampleRTT-EstimatedRTT|

TimeoutInterval = EstimatedRTT + 4*DevRTT


Xem thủ tục ước lượng RTT của TCP: Giả sử một kết nối TCP có 4 segment
ACK quay về bên gửi và nhờ đó người ta đo được thời gian đi-về của segment
thứ nhất (SampleRTT1) là 90 msec, thứ hai (SampleRTT2) là 110 msec, thứ ba
(SampleRTT3) là 114 msec, và thứ tư (SampleRTT4) là 88msec. Giả sử hệ số
anpha=0.2.Người ta ước lượng được giá trị EstimatedRTT ngay sau khi ACK
thứ hai quay về là:

A 92.88 msec

B 94 msec

C Các lựa chọn đều sai.

D 100.5 msec
TCP: tình huống truyền lại
Host A Host B Host A Host B

SendBase=92
Seq=92, 8 bytes of data Seq=92, 8 bytes of data
timeout

timeout
Seq=100, 20 bytes of data
ACK=100
X
ACK=100
ACK=120

Seq=92, 8 bytes of data Seq=92, 8


SendBase=100 bytes of data
SendBase=120
ACK=100
ACK=120

SendBase=120

Tình huống mất ACK Timeout sớm


TCP: tình huống truyền lại
Host A Host B

Seq=92, 8 bytes of data

Seq=100, 20 bytes of data


timeout

ACK=100
X
ACK=120

Seq=120, 15 bytes of data

ACK tích lũy


TCP truyền lại nhanh

Chu kỳ time-out thường


TCP truyền lại nhanh
tương đối dài:
Nếu bên gửi nhận 3 ACK
– Độ trễ dài trước khi gởi lại của cùng 1 dữ liệu (“3
packet bị mất ACK trùng”), thì gửi lại
Phát hiện các segment bị segment chưa được ACK
với số thứ tự nhỏ nhất
mất thông qua các ACKs
 Có khả năng
trùng. segment không
– Bên gửi thường gửi nhiều được ACK đã bị
segment song song mất, vì thế không
– Nếu segment bị mất, thì đợi đến thời gian
sẽ có khả năng có nhiều timeout
ACK trùng.
TCP truyền lại nhanh
Host A Host B

Seq=92, 8 bytes of data


Seq=100, 20 bytes of data
X

ACK=100

timeout
ACK=100
ACK=100
ACK=100
Seq=100, 20 bytes of data

Truyền lại nhanh sau khi


bên gửi nhận 3 lần ACK bị trùng
TCP điều khiển tắt nghẽn: additive
increase, multiplicative decrease

 Hướng tiếp cận: bên gửi tăng tốc độ truyền


(kích thước cửa sổ hay cwnd), thăm dò băng
thông có thể sử dụng, cho đến khi mất mát
gói xảy ra.
Tăng kích thước cửa sổ gửi
…. Cho đến khi mất gói xảy ra
congestion window size
=> (thì giảm kích thước cửa sổ)
cwnd: TCP sender

Thăm dò băng
thông

time
TCP Slow Start
Host A Host B
Khi kết nối bắt đầu, tăng tốc
độ theo cấp số nhân cho đến
one segm
sự kiện mất gói đầu tiên xảy ent

RTT
ra:
– Ban đầu gửi 1 cwnd thăm dò two segme
nts
– Gấp đôi cwnd mỗi RTT
– Được thực hiện bằng cách
tăng cwnd cho mỗi ACK nhận four segm
được ents

Tóm lại: tốc độ ban đầu


chậm, nhưng nó sẽ tăng lên
theo cấp số nhân
time
TCP: chuyển từ Slow Start qua Congestion Avoidance

Congestion Avoidance: Tránh tắc nghẽn


- Ở giai đoạn này cwnd tăng tuyến tính

SSThresh (Slow Start Threshold) :


Ngưỡng Slow Start
- Khi cwnd đạt đến ngưỡng này sẽ
chuyển sang Congestion Avoidance

Thực hiện:
ssthresh thay đổi
Khi mất gói, ssthresh được thiết
lặp về chỉ 1/2 của cwnd trước
khi mất gói
TCP: phát hiện, phản ứng khi mất gói

Có 2 trường hợp mà bên gửi có thể nhận biết được đã bị mất gói tin
– Mất gói được chỉ ra bởi Timeout
– Mất gói được chỉ ra bởi 3 ACK trùng nhau

Phản ứng khi mất gói: TCP RENO và TCP Tahoe

TCP Tahoe luôn luôn thiết lặp cwnd bằng 1 khi biết mất gói do Timeout hoặc 3 ACK trùng
nhau
sau đó kích thước cửa sổ sẽ tăng theo cấp số nhân
TCP RENO:
+ Timeout: giống TCP Tahoe
+ 3 ACK trùng nhau: cwnd bị cắt một nữa sau đó tăng theo tuyến tính
TCP: Điều khiển tắt nghẽn
Slow Start: cwnd = cwnd * 2
Congestion Avoidance (CA): cwnd = cwnd + 1
Congestion:
- Ssthresh: cwnd/2
- Nếu là TCP RENO
+ 3ACK: cwnd = cwnd/2
+ Timeout: cwnd = 1
- Nếu là TCP Tahoe:
+ 3ACK: cwnd = 1
+ Timeout: cwnd = 1
Những tính chất nào sau đây không được cung cấp bởi
TCP Service?

A Điều khiển luồn (Flow control)

B Đảm bảo hiệu suất tối thiểu (Minimum throught guarantee)

C Truyền tin cậy (Reliable transmission)

D Điều khiển tắc nghẽn (Congestion control )


Đường truyền có băng thông 1 Gbps có nghĩa là:

A 1024 Mbps

B 1000000000 bps

C 1024 x1024 x1024 bps

D 1000000 KBps
Xem hình vẽ đây là tình huống
nào:

A Mất ACK

B Timeout sớm.

C ACK tích lũy

D Truyền lại nhanh


Trong các giao thức vận chuyển Internet, giao thức
nào có liên kết:

A UDP

B TCP

C TCP và UDP

D Không phải các đáp án trên


Điều gì là đúng đối với các giao thức dạng
connectionless (không kết nối)?

A Hoạt động chậm hơn các giao thức dạng connection-oriented

Các gói dữ liệu có phần header phức tạp hơn so với giao
B
thức dạng connection-oriented

C Cung cấp một dịch vụ phân phát dữ liệu không đáng tin cậy

Nút gửi phải truyền lại những dữ liệu đã bị mất trên đường
D
truyền.
Gói tin TCP yêu cầu kết nối sẽ có giá trị của các cờ ?

A RST=1, SYN=1

B ACK=1, SYN=1

C ACK=0, SYN=1

D ACK=1, SYN=0
Diễn giải khác biệt chủ yếu giữa TCP và UDP là:

A TCP: truyền tin có bảo đảm. UDP: truyền tin không bảo đảm

B TCP: không có điều khiển luồng. UDP: có điều khiển luồng

C TCP: truyền nhanh. UDP: truyền chậm

D TCP: được sử dụng phổ biến. UDP: ít được sử dụng


Link mô phỏng Go-Back-N và Selective Repeat

Go back N :
https://media.pearsoncmg.com/aw/ecs_kurose_c
ompnetwork_7/cw/content/interactiveanimations
/go-back-n-protocol/index.html
Selective Repeat:
https://media.pearsoncmg.com/aw/ecs_kurose_c
ompnetwork_7/cw/content/interactiveanimations
/selective-repeat-protocol/index.html
Thanks!
We are NC Learning Space
Good luck!

You might also like