You are on page 1of 23

Egg

Câu 1: Vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước là ai?


A. Trường Chinh
B. Tôn Đức Thắng
C. Hồ Chí Minh
D. Nguyễn Minh Triết

A B C D
Egg
Câu 2: Ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh:
A. 15/5/1891
B. 19/5/1890
C. 19/5/1891
D. 15/9/1890

A B C D
Egg

Câu 3: Tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Bác Hồ là:
A. Con rồng tre
B. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
C. Lịch sử nước ta
D. Nhật ký trong tù

A B C D
Egg

Câu 4: Tập thơ “Nhật ký trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ?
A. 134 bài
B. 133 bài
C. 132 bài
D. 135 bài

D
A B C
Egg
Câu 5: Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù”:
A. Để tuyên truyền cách mạng vận động quần chúng nhân dân hăng hái
thám gia
B. Để giác ngộ các tầng lớp thanh niên, nâng cao trình độ hoạt động
cách mạng
C. Để “ngâm ngợi cho khuây” trong những ngày ở từ chờ đợi cuộc sống
tự do
D. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp
A B C D
Chiều tối
~Hồ Chí Minh~

Tổ 2
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a) Cuộc đời và con người
- Hồ Chí Minh (1890-1969) tên khai sinh là
Nguyễn Sinh Cung, tỉnh Nghệ An.
- Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà
nho nghèo, là một người thông minh ham
học hỏi, có lòng yêu nước thương dân và
lòng căm thù giặc sâu sắc, người đã tìm ra
con đường giải phóng dân tộc và lãnh đạo
nhân dân ta kháng chiến chống Pháp xâm
lược, chống Mĩ cứu nước.
- Là vị lãnh tụ tài ba, danh nhân văn hóa thế giới và đồng thời cũng là vị cha
già vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
b) Sự nghiệp văn học
- Ngoài Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn. Đối với Hồ Chí Minh,
văn cũng tức là con người. Văn thơ của Người phản ánh tâm hồn cao
đẹp và cuộc đời khó khăn đến vĩ đại của Người - một cuộc đời sống
hết lòng vì nước, vì dân.
- Không tự coi mình là nhà văn nhà thơ, nhưng trên thực tế Người đã
để lại di sản văn học vô cùng quý giá cho dân tộc và nhân loại. Đó là
sự nghiệp văn học lớn lao về tầm vóc, phong phú đa dạng về thể loại
và đặc sắc về phong cách sáng tạo.
- Các tác phẩm tiêu biểu: “Tuyên ngôn độc lập” (1945), “Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến” (1946), “Nhật kí trong tù” (1942-1943) và
chùm thơ viết ở Việt Bắc từ giai đoạn năm 1941-1945.
* Phong cách sáng tác:
- Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự
nghiệp cách mạng.
- Luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc.
- Luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết
định nội dung và hình thức của tác phẩm.
* Vị trí và tầm ảnh hưởng:
- Trong lĩnh vực văn chương, Hồ Chí Minh quả là cây bút đa phong
cách. Dù ở hình thức nào sáng tác của Người nhất quán trong nghệ thuật
viết và quan điểm sáng tác cũng như tư tưởng tình cảm. Thơ của Người
ngắn gọn, trong sáng, giản dị mà sâu sắc, kết hợp hài hoà giữa cổ điển
và hiện đại, chính trị và văn học, thể hiện sức sáng tạo linh hoạt, chủ
động trong vận dụng các hình thức thể loại, bút pháp, thủ pháp nghệ
thuật khác nhau, nhằm đạt mục đích thiết thực trong từng tác phẩm, có
thể kể đến như văn chính luận, truyện ký, thơ ca hay kịch,… Đặc biệt
Bác viết văn để phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ
cách mạng của dân tộc.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: “Chiều Tối” là bài thứ 31
của tập thơ “Nhật kí trong tù”.
Nhancảnh
- Hoàn đề: sáng tác: Bài thơ được gợi
lên trêntiếng
+ Mộ: đườngHánbịđể
giải
chỉđisựtừchuyển
Tĩnh Tây
giaođến
giữa ngày và đêm, là lúc ngày
Thiên
sắp tànBảo, mở tối
và bóng đầuđang
chặngdầnđường đày ải
bao phủ.
gian lao của Người vào cuối thu 1942.
+ Trong thời khắc của một ngày sắp tàn, con người và vạn vật thường
-dùng
Thểmọi thơ: Thất
hoạt ngôn
động và tứtrởtuyệt Đường
về sum họp bên tổ ấm. Chính vì vậy,
luật thời gian này cũng thường gợi cho những người xa nhà, xa
khoảng
quê cảm giác cô đơn, buồn bã, nhớ nhà.
- Bố cục: 2 phần
+ 2 khổ thơ đầu:
Bức tranh thiên
nhiên
+ 2 khổ thơ cuối:
Bức tranh cuộc
sống
II. Đọc - hiểu
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Không gian: bao la, rộng lớn -> Làm nổi bật sự lẻ loi, cô đơn của con
người và cảnh vật
- Thời gian: vào buổi chiều tối – thời khắc cuối cùng của một ngày → Là
lúc mà con người, vạn vật đều mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi, không khí
trở nên im lặng, vắng vẻ, hiu quạnh.
- Điểm nhìn: từ dưới lên cao → Phong thái ung dung, lạc quan của tác giả
- Cảnh vật: xuất hiện 2 hình ảnh
+ “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,”
- Hình ảnh quen thuộc, ước lệ: + “Cô vân mạn mạn độ thiên không;” -
Chòm mây cô độc đang trôi chầm
+ Cánh chim về rừng tìm nơi trú ngụ:
chầm giữa bầu trời chiều.
• Cánh chim là hình ảnh quen thuộc
trong thi ca cổ điển, của đời sống • Nguyên tác “cô vân” - chòm mây cô
hiện thực đang bay theo nhịp điệu độc, lẻ loi trong khi bản dịch thơ dịch
bất tận của thời gian. “chòm mây”, thiếu chữ cô →Gợi
• “Quyện điểu” - “Chim mỏi” có sự cảm giác buồn, vắng vẻ, hiu quạnh.
tượng đồng với hoàn cảnh người tù
• “mạn mạn”: chỉ cô độc đang trôi
→ Một cái nhìn tinh tế, cảm nhận
chậm, lửng lờ.
rất sâu trạng thái bên trong của sự
vật. • “độ thiên không”: chuyện dịch từ
chân trời này sang chân trời kia.
→ Hình ảnh làm cho khung cách trời chiều trở nên thoáng đãng, rộng là vậy
nhưng cũng càng làm cho tác giả cảm thầy cô đơn, buồn hơn, hiu hắt hơn.
Gợi thân phận lênh đênh, trôi dạt nơi đất khách quê người đến lạc lõng của
người tù xa xứ.
→ Cảnh chiều muộn, buồn vắng, hiu quạnh. Hai câu thơ mang âm hưởng
Đường thi rõ nét, vừa cổ điển vừa hiện đại.
→ Phong thái ung dung tự chủ, bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ cộng
sản Hồ Chí Minh.

⇒ Hai câu thơ vừa mang nét cổ điển, hiện đại với những hình ảnh thơ
quen thuộc, bút pháp ước lệ tượng trưng, chấm phá điểm xuyết, không nói
về cảnh trời chiều nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận và hình dung ra
không gian và nỗi lòng mà câu thơ muốn gửi gắm.
2.Hai câu thơ cuối: Bức tranh cuộc sống.
- Hình ảnh: Thiếu nữ sơn cước đang xay ngô bên lò
lửa đỏ.
-> Hình ảnh trẻ trung, khỏe khoắn của người thiếu nữ
trong tư thế lao động gợi lên sức sống mãnh liệt, một
cuộc sống thanh bình, yên vui của núi rừng sơn cước.
- Điệp ngữ liên hoàn: “ma bao túc” - “Bao túc ma
hoàn”
+ Gợi vòng quay không dứt của chiếc cối xay ngô, là
nhịp điệu lao động sôi nổi, là hơi thở của cuộc sống.
Một cuộc sống thanh bình, yên vui của núi rừng sơn
cước.
+ Cái nhìn mê mải của người tù.
- Sự vận động của thời gian:

+ Hình ảnh “lô dĩ hồng” – thể hiện rõ nét nhất sắc thái mới mẻ hiện đại trong
tinh thần và bút pháp nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh

+ Báo hiệu trời đã tối và không gian trở nên bừng sáng bởi ngọn lửa hồng

-> chính vì thế chữ “ Hồng” được coi là nhan tự

+của
Sựcảvận
bài thơ
động trong mạch thơ của Hồ Chí
Minh: Từ bóng tối đến ánh sáng; từ âm u, lạnh
lẽo đến tươi sáng, ấm áp nơi ngục tù đầy gian
khổ.

→ Gợi mong ước thầm kín của người tù về sự


sum họp.
- Kết thúc bài thơ là ánh sáng của lò lửa đỏ - ánh sáng của niềm tin, tinh
thần lạc quan yêu đời dù trong hoàn cảnh nào, vẫn lạc quan tin tưởng vào
cuộc sống, vào tương lai, vào cách mạng.

⇒ Hai câu thơ đã tô vẽ dáng dấp con người. Con người hiện lên kì vĩ,
làm chủ không gian, thời gian, xua đi sự cô đơn, vắng vẻ của thiên
nhiên. Bên cạnh đó, ý thơ còn thể hiện sức sống mãnh liệt và khát khao
lớn nhất của người thi nhân.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ, bút pháp miêu tả thời gian, không gian tinh tế.
- Hình ảnh thơ ước lệ, giàu sức gợi, bút pháp trữ tình tinh tế. Kết hợp hài hòa
màu sắc mang đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại.
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc kết hợp với bút pháp tả cảnh ngụ tình.

2. Nội dung
- Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên trên hoàn
cảnh khắc nghiệt, đầy gian khổ của nhà thơ chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
Cánh chim Nhỏ bé, mỏi - Tâm trạng:
Bức tranh mỏi mệt mệt, lẻ loi + Lẻ loi, cô độc
thiên nhiên Chòm mây Không gian + Nỗi nhớ quê
cô đơn bát ngát hương
Chiều
- Tâm trạng:
Tối Thiếu nữ Sự sống con + Tình yêu cuộc
xây ngô người sống
Bức tranh
cuộc sống Lò than đỏ Không gian + Tâm hồn lạc
rực ấm áp quan
Cảm ơn cô và các
bạn đã chú ý lắng On the
way
there is to success,
n o tra

nghe
lazy m ce of
en !

You might also like