You are on page 1of 2

Cảm nhận chung về đất nước: Đất nước là những gì gần gũi, thân thuộc và bình

thường ( 9 câu đầu)


- Hình tượng thơ óng ánh một màu sắc đặc biệt của chất liệu văn hóa dân
gian khẳng định rằng Đất Nước đã tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử
“ Khi ta…rồi”
+ Mở đầu đoạn trích là giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ tự nhiên, êm đềm như
những lời tâm tình kết hợp với hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở về vời
cuội nguồn đất nước: “ khi ta lớn Đất Nước đã có rồi”
+ Từ “ ta” là một đại từ nhân xưng, là cách mà NKD đã nhân xưng vs nhiều
người, ko tách mình ra khỏi cái chung, cái cộng đồng
- 2 Câu thơ tiếp theo nhà thơ diễn tả vẻ đẹp của Đất nước trong chiều sâu vh,
phong tục: “đất nước có
… bây giờ bà ăn”
+ “ngày xưa” là nhịp điệu ngàn đời của lời kể cổ tích, có khả năng ngân
vang trong tiềm thức của người Việt
+ H/ảnh “ miếng trầu bà ăn” thật độc dáo và sâu sắc làm sao! Nó gợi nhắc
đến phẩm chất cao đẹp của con người VN bào đời, đó là tình nghĩa ae vs
miếng trầu dc têm đỏ thắm, đó là ân nghĩa thủy chung của tình yêu đôi lứa,
của vợ chồng. Cho thấy quá khứ luôn có mặt với hiện tại, lịch sử vẫn hiện
diện ngày hôm nay
- Một đất nước giàu truyền thống đánh giặc, giữ nước
“ đất nước lớn lên…. Đánh giặc”
+ Tác giả sdung đtừ “ lớn lên” làm cho đất nước hiện lên như 1 sinh thể có
tâm hồn, gắn bó vs ng dân VN từ khi lọt lòng cho đến khi khôn lớn trưởng
thành. Câu thơ gợi nhắc cho ta nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, mới lên
ba đã biết xông pha trận mạc.
- Từ truyền thống đánh giặc ngoại xâm NKD tiếp tục khai thắc thêm nhiều
yếu tố mang vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của con người việt
“ tóc mẹ…
… giã, giần, sàng”
+ đó là vẻ đẹp giản dị của người phụ nữ VN, ko ai khác là những ng mẹ vs
phong tục “ búi tóc sau đầu”
+ NKD tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến con người ngàn dời cư trú, lao
động, chiến đấu trên mãnh đất Việt để giữ gìn tôn tạo mảnh đất thân yêu
+ từ cha mẹ thương nhau mới đi đến: “ cái kèo cái cột thành tên” câu thơ gợi
nhắc cho ng đọc nhớ đến tục làm nhà cổ của ng việt
+ dân tọc ta còn có truyền thống lđ cần cù, chịu thương chịu khó: “hạt
gạo…sàng”. Thành ngữ “1 nắng 2 sương” gợi nên sự cần cù chăm chỉ của
chao ông ta những ngày lận đận đời trong đời sống nông nghiệp lạc hậu
- Câu thơ cuối cùng khép lại 1 câu khẳng định với niềm tự hào
“ đất nước có từ ngày đó”
+ “ ngày đó” là ngày nào ta ko rõ nhưng chắc chắn ngày đó là ngày ta có
truyền thống, có phong tục tâp quán, có văn hóa mà có vh nghĩa là có đất
nước

You might also like