You are on page 1of 65

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN

TƯỢNG DI TRUYỀN
PGS. TS. Trần Đức Phấn
Môc tiªu

1. Trình bày được cỏc bằng chứng minh


acid nucleic là cơ sở phõn tử của hiện
tượng di truyền.
2. Trình bày được đặc điểm của ADN, đặc
điểm của bộ gen.
3. Trình bày được phõn loại ARN, cỏc loại
ARN trong tế bào.
1. Bằng chứng chứng minh a. nucleic là
cơ sở vật chất của hiện tượng DT

Chủng
1.1. Hiện tượng .ffffffffffffffff
S

chuyển thể ở vi
khuẩn:
Thí nghịêm của
Griffith
1.2. Bản chất của chất gây chuyển thể
Avery, Macleod và Mc. Carty:

R S
Chất chiết của S R (1/1triệu)
R + ADN của S + nuclease => R (không có
hiện tượng chuyển thể)
Kết luận: ADN của chủng S là chất gây
chuyển thể và ADN là vật chất mang TT DT
từ S sang R
1.3. Sự sinh sản của phagiơ

ADN của VR vào VK


và nhân lên sau vài
phút, protein 32P ở
ngoài.
1.4. Thí nghiệm với các virus gây bệnh
khảm thuốc lá

Vỏ a + ARN b => bệnh b.


Vỏ b + ARN a => bệnh a.
1.5. Ở Eukaryota
Chiết tách và định lượng ADN:
- Lượng ADN ở các TB sinh dưỡng = nhau.
- Giao tử có ADN = 1/2 TB sinh dưỡng.
Chuột chuyển gen:
- TN 1: tiêm ADN vào trứng chuột đã có mặt tiền
nhân đực, khi tiền nhân đực và cái sát nhập
nhau, ADN có thể gắn vào nhân của hợp tử.
10- 30% chuột thế hệ con có ADN tiêm vào
trứng.
Gen được ghép truyền
cho thế hệ sau theo
quy luật DT trội của
Mendel
- TN 2:
Đưa gen tổng hợp hormon sinh trưởng
của chuột cống vào trứng sắp thụ tinh
của chuột nhắt => chuột chuyển gen
có trọng lượng gấp 3 chuột nhắt bình
thường.
Acid nucleic
ADN
Cấu tạo: - Đường C5H10O4
- Acid H3PO4
- Base: A, T, C, G
MonoNu liên kết nhau bằng Phodiester
Các dạng ADN:
- B: xoắn trái => phải, Chu Kỳ 10,4 Bp, 34Å, Φ 2nm
- A: Chu kỳ 11 Bp, 28Å, Φ 2,6nm.
- Z: Chu kỳ 12 Bp, 45Å, Φ 1,8nm.
- H: polypurin liên kết với polypyrimidin, có đoạn
xoắn ba
Z, H tham gia điều chỉnh biểu hiện gen.
Acid nucleic
Cấu trúc
của ADN
và ARN
Cấu tạo và đặc tính của ADN, ARN
ADN ARN

OH

OH

OH

OH
Acid nucleic

ADN dạng H

ảnh hiển vi điện tử ADN


Đặc điểm của ADN:
- Nơi bảo quản, truyền TTDT. Genome ở VK: 4
triệu Bp, ở TB 1n: người 3 tỷ Bp. E. Coli 3000
gen, người 31.780 gen.
- Có khả năng biến tính và hồi tính
- Có khả năng tái bản.
ADN dài n base có 4n trình tự có thể có.
- Trình tự ADN của 1cơ thể chứa thông tin DT đầy
đủ của cơ thể đó gọi là bộ gen (genome).
- Có khả năng phiên mã (T. hợp ARN)
- Có thể bị ĐB, truyền ĐB cho thế hệ sau
- Độ lớn ADN không Lquan tiến hoá: 1 số Thvật,
lưỡng cư ADN gấp trăm lần ADN người
Đặc điểm của bộ gen:
- Prok. chỉ có exon; Euk. có gen trong nhân và
ngoài nhân
- ADN của Euk. có 3 loại:
+ Trình tự duy nhất mã hoá Pr: 10% bộ gen
+ Lặp lại nhiều: 10- 15%; Loại chuỗi Nu ngắn (5-
10 Bp) chiếm đa số, có hàng trăm triệu copy; loại
100 - 200 Bp Cnăng chưa rõ.
+ Lặp trung bình: 25- 40%; 100- 1000 Bp không
sao mã, tạo rARN, tARN.
- Các transposon:
ở VK có nguồn gốc ADN nhân; ở Euk.
là ARN gắn vào nhân như các
retrovirus => gọi là retroposon
Retroposon có 2 nhóm: nhóm từ ARN
TB và nhóm từ retrovirus.
- Gen gối: calcitonin/neuropeptid
ARN
Cấu tạo: Đường C5H10O5, Acid H3PO4, Base: A, U, C, G, còn
gặp Seudo U, inosin...
RiboNu LKết nhau bằng PPhodiester
Chuỗi riboNu nối nhau = dieste qua a. PPric giữa hai vị trí 3' và
5' của 2 phân tử đường kế cận. Chuỗi đó gọi là polyriboNu và là
cấu tạo bậc một của ARN.
- Các Ptử ARN có 1 chuỗi đơn khoảng 50 - 6000 riboNu.
- Ctạo bậc 2: nhiều Ptử ARN có thể uốn, gấp khúc tạo nên cấu
tạo bậc 2 chứa 2 chuỗi đơn nằm song song và các riboNu liên
kết với nhau bằng Lkết hydro theo nguyên tắc bổ sung A với U,
G với C.
- Ptử ARN có thể gấp khúc phức tạp => cấu trúc bậc 3.
Phân loại:
- ARN di truyền ở 1 số virus thực vật, ĐV và thể thực khuẩn,
dạng đơn hay kép.
rARN
- 80%, tổng hợp từ rADN.
- Thành phần chủ yếu của ribosom, còn có
ở ty thể, lục lạp.
- Có các đoạn mạch kép do LKết H giữa
các RiboNu bổ xung.
- Là thành phần cấu trúc ribosom, 1 số ARN
còn có chức năng xúc tác.
- Ribosom ở Prok.: 70S = 50S + 30S, Euk.:
80S = 60S + 40S.
mARN
- 5- 10%, tổng hợp từ mADN.
- Độ dài: ở E. coli 500 - 6000 Nu.
- Prok. 1 mARN có thể mã hoá vài chuỗi P, Không
có intron.
- Euk 1 mARN => 1P. mARN tiền thân gắn thêm
mũ 7 methylguanosin triphosphat vào 5' để bảo vệ
chống phân huỷ mARN, sau đó loại intron nối
exon, cuối cùng gắn poly A vào đầu 3', đuôi poly A
giúp mARN chuyển ra tế bào chất và bảo vệ
mARN trong quá trình dịch mã
tARN
- 15% lượng ARN, trung bình khoảng 75
nucleotid.
- Ctạo bậc 2 hình 3 chẽ có các đoạn kép số bp
hằng định. Các vòng khá giống nhau, chỉ khác
nhau ở vài vị trí.
- Vòng có 4 - 14 base. Ctạo 3 lá gấp khúc => Ctạo
bậc 3.
Vị trí gắn aa: là dãy CCA ở đầu (3').
Đối mã: có riboNu bổ sung mARN.
- Chức năng: vận tải aa đến ribosom, cùng mARN
đặt đúng aa. Mỗi Ptử tARN chỉ Lkết với 1 aa nhờ
aminoaxyl - tARN- synthetase, enzym nµy đặc
hiệu cho từng aa.
tARN

- Có > 60 loại tARN; 20 aa, => 1 aa có thể


do vài tARN.
- Do tADN tổng hợp, Prok. có 40 - 80 gen,
Euk. 520 - 1400 tùy SV.
- tARN có những cấu trúc hình vòng. Vòng
D (D loop) chứa dihydrouridin, vòng TψC
chứa base thymin, pseudouridin và cytozin.
- tARN được phân loại dựa trên độ dài của
những cấu trúc hình vòng thay đổi.
ARN nhỏ trong nhân

- Ký hiệu snARN.
- Có 90-300 Nu và 1 số protein tạo
ribonucleoP gọi snRNP.
- snARN có loại U1, U2, U4, U5, U6,
snRNP tham gia loại intron tạo ARN
thuần thục.
ARN dạng sợi đơn

Sơ đồ cấu trúc tARN • Sơ đồ cấu trúc ba chiều rARN


16S
Phần 2
3. Chức năng của acid nucleic
3.1. Quá trình tái bản của ADN
Nguyên liệu: ADN khuôn, các nucleozit
triphosphat: dATP, dGTP, dTTP, dCTP, các
protein gắn đặc hiệu và các enzym.
3.1.1. Sự tái bản ở Prokaryota
Tháo xoắn nhờ enzym topoisomerase I và
topoisomerase II.
Sự tái bản ở Prokaryota gồm 3 GĐ:
Sự tái bản ở Prokaryota có 3 GĐ:
- G§ khëi ®Çu:
ADN helicase g¾n víi protein SSB ®Ó x¸c ®Þnh
vÞ trÝ b¾t ®Çu më xo¾n. Sau ®ã helicase ®­îc
gi¶i phãng. C¸c protein SSB ng¨n 2 sîi ®¬n kÕt
hîp l¹i víi nhau.
ADN helicase g¾n víi ADN primase ®Ó t¹o
primosome (thÓ khëi ®Çu). ADN helicase më
xo¾n, primosome chuyÓn ®éng trªn sîi chËm
(lagging strand), tr­ît ®Õn ®©u ADN primase
tæng hîp ARN måi ë ®ã. §ång thêi víi qu¸ tr×nh
më xo¾n, hai ph©n tö ADN polymerase III gièng
hÖt nhau, mét g¾n vµo sîi nhanh (leading
strand), mét g¾n vµo sîi chËm.
- GĐ kéo dài
- Ở sợi liên tục ADN polymerase III cùng 2
protein tạo 1 cái kẹp giữ cho ADN
polymerase trượt trên sợi đơn khuôn,
trượt đến đâu các Nu được trùng hợp đến
đó (theo chiều 5' → 3').
- Ở sợi gián đoạn ADN polymerase III xúc
tác tổng hợp đoạn Okazaki. Sợi chậm
phải gấp khúc để tổng hợp ADN xảy ra tại
vài điểm. Các điểm cách nhau một
khoảng 100 đến 200 Nu ở Euka. và từ
1000 đến 2000 Nu ở VK.
- GĐ kết thúc
+ ở sợi gián đoạn, các ARN mồi bị loại bỏ
bởi enzym ADN polymerase I. Những
khoảng trống do loại bỏ ARN mồi được
hoàn thiện bởi ADN polymerase I và
enzym nối ADN ligase. Quá trình trên gọi
là quá trình khôi phục hoàn thiện sợi ADN.
+ Tại sợi liên tục tín hiệu kết thúc sẽ báo
hiệu kết thúc tổng hợp.
Những protein tham gia tái bản ADN
3.1.2. Sự tái bản ở Eukaryota
Tương tự Prok. nhưng có 1 số điểm khác:
- P. tử ADN ở Euk. lớn => tái bản bắt đầu ở
nhiều điểm
- Prok. sự tái bản ADN do 3 ADN polymerase.
Còn ở Euk. do các loại ADN polymerase sau:
+ ADN polymerase α (ADN primase) tổng hợp
ARN mồi cho mạch chậm. Enzym này không có
khả năng sửa sai.
+ ADN polymerase β: chức năng giống ADN
polymerase I ở Prok., tổng hợp, sửa sai, hoàn
chỉnh mạch mới sau khi loại các ARN mồi.
+ ADN polymerase γ được tìm thấy ở ty
thể, chức năng chưa rõ.
+ ADN polymerase δ chức năng gần với ADN
polymerase III ở Prok.
+ ADN polymerase ε mới được phát hiện, vai trò
chưa được rõ.
- Ngoài các ADN polymerase, sự tái bản ADN ở
Euk. còn có các protein hoạt hoá ADN
polymerase ε và δ, các nhân tố sao chép A và C
(Replication Factor: RF-A, RF-C) cần cho hoạt
động của ADN polymerase α và δ.
Mô hình tái bản ADN ở Eukaryota:
ADN tháo xoắn nhờ topoisomerase và nhân tố
sao chép A (RF-A).
Mạch chậm ADN polymerase α tương tác với
RF-A tổng hợp ARN mồi (10 Nu). Mồi này được
nối dài thêm độ 20 Nu nhờ ADN polymerase α
kết hợp với RF-C.
Kháng nguyên trong nhân TB đang phân chia
chặn ADN polymerase α lại => gắn ADN
polymerase δ và tổng hợp Okazaki.
ADN polymerase α được giải phóng sẽ được
chuyển lên mạch đối diện và tổng hợp liên tục
mạch mới.
3.1.3. Tổng hợp ADN nhờ phiên mã
ngược
Năm 1970 Baltimore, Temin đã phát hiện
virus ARN (đầu tiên là virus gây K) có
enzym ADN polymerase phụ thuộc ARN
tổng hợp ADN trên khuôn ARN (enzym
phiên mã ngược: reverse transcriptase).
ADN polymerase phụ thuộc ARN
ARN ADN
3.2. Tổng hợp ARN (sự phiên mã)
3.2.1. Phiên mã ở Prokaryota
Prok. chỉ có 1 loại ARN polymerase xúc tác
tổng hợp các loại ARN.
ARN polymerase: 500.000 KDa, lõi có α2, β, β′
và ω; chuỗi σ gắn tạm thời vào lõi cho phép
enzym gắn vào ADN khuôn ở vị trí thích hợp
để khởi đầu phiên mã.
Chuỗi σ khác nhau ở các VK: ở E. coli σ 70
phiên mã ở đa số gen, nhưng chuỗi σ 28 khởi
đầu phiên mã cho 1 protein tham gia vào cấu
tạo roi.
Cấu trúc ARN polymerase ở E. Coli.
Phiên mã ở E. coli có 3 GĐ:
- GĐ khởi đầu
Vùng khởi đầu (promotor 20 - 200 bp), có các
“hộp khởi đầu” nằm ở -35 và -10, các hộp này
tương tự nhau ở mọi VK.
Khởi đầu phiên mã, ARN polymerase trượt dọc
ADN rồi gắn vào vùng khởi đầu; đoạn ADN gần
hộp khởi đầu tháo xoắn. Nu đầu tiên thường là
ATP hoặc GTP gắn vào ADN-ARN polymerase,
Nu tiếp theo gắn với Nu trước ở vị trí 3′ - OH.
Khi trình tự đạt tới độ dài khoảng 10 Nu thì cấu
trúc ARN polymerase thay đổi, chuỗi σ bị phóng
thích và GĐ khởi đầu kết thúc.
Khởi đầu phiên mã ở E. coli
Hình thành siêu xoắn ADN dương (+) trước
vùng phiên mã, siêu xoắn ADN âm (-) sau
vùng phiên mã.
- GĐ kéo dài
Khi đã tạo phân tử lai ADN - ARN ở đoạn mở đầu, lõi
ARN polymerase gắn thêm các nhân tố kéo dài
(elongation factor) tạo phức hợp phiên mã hoạt động.
Các riboNu trùng hợp theo chiều 5’-3′.
- GĐ kết thúc
Khi có yếu tố Rho (ρ) => báo hiệu ngừng tổng hợp
ARN.
Nếu không có ρ thì kết thúc tổng hợp ARN do tín hiệu
kết thúc trên phân tử ADN khuôn.
Kết quả: ARN mới được tổng hợp tách khỏi ADN
khuôn, ARN polymerase và ρ được giải phóng để thực
hiện chu kỳ mới.
Tập hợp những
yếu tố cần cho
khởi đầu phiên
mã của ARN
polymerase II
3.2.2. Phiên mã ở Eukaryota
- Prok chỉ có 1 loại ARN polymerase, ở Euk tổng
hợp ARN do 3 loại ARN polymerase:
- ARN polymerase I xúc tác tổng hợp các rARN.
- ARN polymerase II xúc tác tổng hợp mARN và
ARN nhỏ ở trong nhân.
- ARN polymerase III tổng hợp các tARN, rARN
5S và một số ARN nhỏ trong nhân khác.
- Mỗi ARN polymerase có 2 tiểu đơn vị lớn và 6 -
10 tiểu đơn vị nhỏ. Một số tiểu đơn vị nhỏ ở ARN
polymerase I và II cũng khác ở Prok. Các ARN
polymerase ở Euk không có khả năng tự khởi
động phiên mã.
3.2.2.1. Vùng khởi đầu và quá trình
khởi đầu phiên mã
Vùng khởi đầu ở Euk lớn hơn, phức tạp, đa
dạng hơn ở Prok. Có "hộp TATA" nằm trước vị trí
bắt đầu khoảng 25 - 30 Nu.
Quá trình khởi đầu:
Đầu tiên các yếu tố phiên mã (transcription
factor = TF) như TFIID gắn vào hộp TATA. Tiếp
theo TFIIB và sau là TFIIE, TFIIH và TFIIF gắn
vào ARN polymerase II. ARN polymerase II trở
nên hoạt động và bắt đầu phiên mã.
Khi yếu tố kích thích phiên mã gắn với vùng khởi
đầu sẽ làm tăng hiệu quả phiên mã.
3.2.2.1. Vùng khởi đầu và quá
trình khởi đầu phiên mã
Vùng khởi đầu ở Euk lớn hơn, phức tạp, đa
dạng hơn ở Prok. Có "hộp TATA" nằm trước vị trí
bắt đầu khoảng 25 - 30 Nu.
Quá trình khởi đầu:
Đầu tiên các yếu tố phiên mã (transcription
factor = TF) như TFIID gắn vào hộp TATA. Tiếp
theo TFIIB và sau là TFIIE, TFIIH và TFIIF gắn
vào ARN polymerase II. ARN polymerase II trở
nên hoạt động và bắt đầu phiên mã.
Khi yếu tố kích thích phiên mã gắn với vùng khởi
đầu sẽ làm tăng hiệu quả phiên mã.
3.2.2.2. Tạo mARN thuần thục
ARN polymerase
ADN mARN tiền thân => mARN
Khi được tạo thành, đầu 5' của ARN tiền thân được gắn thêm
“mũ” 7 methyl guanozin triphophat. Mũ này bảo vệ ARN
không bị phân hủy. Đầu 3' được thêm poly A (100 - 200) nhờ
enzym poly A polymerase. Đuôi poly A giúp mARN di chuyển
từ nhân ra bào tương và bảo vệ mARN trong quá trình dịch
mã ở bào tương.
Việc loại intron, nối exon có xúc tác của thể nối (spliceosome).
Thể nối tạo thành từ U1, U2, U4, U5, U6, snRNP và những
thành phần khác.
Thể nối cắt vị trí nối 5’ rồi nối với Nu A gần vị trí nối 3' để hình
thành thòng lọng => các "thòng lọng intron" cùng thể nối giáng
cấp trong nhân.
=> nối các exon tạo mARN thuần thục.
Cơ chế
tạo
mARN
thuần
thục
4. Đặc điểm của mã di truyền
- Mã là mã ba chữ.
- Mã có tính chất thoái biến: 1 aa do nhiều
mã quy định, riêng tryp do 1 mã.
- Nu thứ ba trong mã là Nu dễ bị thay đổi.
- Mã có tính vạn năng (chung cho mọi SV).
- Có 1 mã mở đầu: AUG và 3 mã kết thúc:
UAG, UAA và UGA.
5.1. Sinh tổng hợp protein ở Prok
5.1.1. Hoạt hoá aa
enzym Mg ++
aa + ATP + tARN ========➔ aminoacyl-tARN + AMP + PPi
Aminoacyl - tARN synthetase đặc hiệu cao với mỗi aa và
tARN.
5.1.2. GĐ mở đầu
aa mở đầu là N-formylMet (f-met) (mã AUG).
GĐ mở đầu có các yếu tố mở đầu IF (Initiation factor).
Đầu tiên 30S của ribosom k?t hợp với IF3, rồi với mARN.
Ti?p theo f-met - tARN gắn với IF2 - GTP rồi gắn với IF3
- ribosom 30S - mARN để tạo phức hợp mở đầu.
GĐ mở đầu kết thúc khi GTP => GDP + Pi và gắn với
IF2. Ribosom 50S + 30S => ribosom 70S. IF2 và IF3
được phóng thích, vai trò của IF1 chưa được rõ.
Hình thành
phức hợp
mở đầu ở
Prok
5.1.3. GĐ kéo dài chuỗi polypeptid
Có 3 bước, có các yếu tố kéo dài (Elongation factor:
EF):
- Gắn aa-tARN vào vị trí A: aa-tARN gắn với yếu tố
kéo dài EF-Tu-GTP. Khi aa-tARN vào vị trí A thì GTP
=> GDP + Pi, phóng thích EF-Tu khỏi ribosom và aa-
tARN chuyển sang vị trí P. aa2-tARN vào vị trí A có sự
tham gia của EF-Ts.
- Tạo cầu nối peptid: xúc tác bởi peptidyl transferase.
Hình thành cầu nối peptid giữa 2 aa, tARN được
phóng thích khỏi ribosom.
- Chuyển vị: có tham gia của yếu tố kéo dài EF-G -
GTP. GTP thủy phân => chuyển peptidyl - tARN từ vị
trí A sang P. Vị trí A trống, aa-tARN mới lại vào A. Quá
trình kết thúc khi mã kết thúc vào vị trí A.
5.1.4. GĐ kết thúc
Khi 1 trong 3 mã UAA, UAG hoặc UGA ở vị trí A,
aa - tARN không vào vị trí A nữa.
Có yếu tố giải phóng RF (Release factor) tham gia.
Mã UAA và UAG được RF1 nhận ra, còn mã UAA
và UGA được RF2 nhận ra, vai trò RF3 chưa rõ; có
thể nó kích thích RF1 và RF2.
Enzym peptidyl transferase thủy phân liên kết nối
chuỗi peptid và tARN ở vị trí P để phóng thích
chuỗi peptid.
Sự dịch mã kết thúc khi mARN tách khỏi ribosom,
ribosom phân tách thành những phân đơn vị.
Sinh tổng
hợp protein
5.2. Sinh tổng hợp protein ở Euk
Tương tự Prok.
Mở đầu có yếu tố mở đầu eIF-2, aa mở đầu là
Met.
Sự dịch mã theo chiều 5’→3’.
GĐ kéo dài có yếu tố kéo dài eEF-1α; eEF-1β;
eEF-1γ với năng lượng GTP.
GĐ chuyển vị có yếu tố kéo dài eEF - 2 tham gia
và năng lượng GTP.
GĐ kết thúc có yếu tố giải phóng eRF tham gia.
Tạo phức hợp mở
đầu tổng hợp
protein ở Euk
G§ kÐo dµi trong dÞch m· ë Euk: 1. G¾n aa-tARN vµo
vÞ trÝ A; 2. H×nh thµnh liªn kÕt peptid; 3. ChuyÓn vÞ
6. Điều chỉnh sinh tổng hợp protein
6.1. ở Prokaryota
Có 2 cơ chế: kích thích và kìm hãm.
- Ví dụ về hiện tượng kích thích
VK E. coli trong môi trường có lactose thì enzym
β galactosidase tổng hợp mạnh, khi không có
lactose => β galactosidase giảm nhiều. Như vậy
lactose là tác nhân kích thích sản xuất enzym.
- Ví dụ về hiện tượng kìm hãm
VK E. coli khi môi trường không có tryptophan
thì tăng sản xuất enzym tổng hợp tryptophan, và
ngược lại => tryptophan là tác nhân kìm hãm
tổng hợp enzym.tham gia.
6.1.2. HĐ của operon trong cơ chế
kích thích, có 2 trường hợp
Gen điều chỉnh sản xuất protein hoạt hoá
- T hợp 1: chất hoạt hoá hoạt động gắn với vị trí vận
hành, ARN polymerase gắn với vùng khởi đầu => gen
cấu trúc mở SX ra mARN.
Khi chất gắn đặc hiệu gắn với chất hoạt hoá => chất
hoạt hoá rời khỏi vị trí vận hành => gen cấu trúc đóng.
T hợp 2: chất hoạt hoá không hoạt động, chất gắn
đặc hiệu làm cho nó hoạt động gắn với vị trí vận hành
=> gen cấu trúc mở SX mARN.
Khi chất gắn đặc hiệu bị lấy đi khỏi chất hoạt hoá =>
chất hoạt hoá không hoạt động rời khỏi vị trí vận hành
=> gen cấu trúc đóng.
Tr­êng hîp 1

Tr­êng hîp 2

HĐ của operon trong cơ chế kích thích


6.1.3. HĐ của operon trong cơ chế
kìm hãm: có 2 trường hợp
Gen điều chỉnh sản xuất ra protein kìm hãm.
- T hợp 1: chất kìm hãm hoạt động gắn với vị trí
vận hành => gen cấu trúc đóng.
Khi chất gắn đặc hiệu gắn với chất kìm hãm =>
chất kìm hãm rời khỏi vị trí vận hành => gen cấu
trúc mở phiên mã ra mARN.
- T hợp 2: chất kìm hãm không hoạt động => vị
trí vận hành tự do, gen cấu trúc mở.
Khi chất gắn đặc hiệu gắn với chất kìm hãm =>
chất kìm hãm hoạt động gắn với vị trí vận hành
=> gen cấu trúc đóng.
HĐ operon
trong cơ chế
kìm hãm
Tr­êng hîp 1

Tr­êng hîp 2
6.2. Điều chỉnh sinh tổng hợp P ở Euk
Mục đích
Có nhiều điểm khác Prok.
Các TB của 1 SV đều có 1 bộ gen giống nhau,
nhưng tuỳ loại TB, tuỳ GĐ phát triển mà có một
số nhỏ gen được biểu hiện.
Ví dụ: hồng cầu tổng hợp Hb, GĐ bào thai là
HbF, GĐ trưởng thành HbA.
Với 1 protein có khi được tổng hợp nhiều, có khi
được tổng hợp ít, thậm chí không được tổng
hợp.
Tổng hợp P ở Euk qua nhiều bước ADN =>
mARN tiền thân => mARN => protein.
6.2.2. Mô hình một gen Euk
6.2.2.1. Gen cấu trúc
Có exon và intron.
Vị trí đầu tiên exon 1 là mã mở đầu, cuối
exon cuối là mã kết thúc.
Trước exon đầu tiên và sau exon cuối
cùng có vùng không dịch mã. Ví trí 5’GT
của intron là vị trí cho nối và vị trí 3’AG của
intron là vị trí nhận nối.
6.2.2.2. Vùng kiểm soát biểu hiện gen có
các thành phần:
- Vùng khởi đầu: dài vài kb. Thường có “hộp TATA” ở
khoảng 25-30 bp từ đầu 5’ tới vị trí bắt đầu và ‘’hộp
CCAAT” ở 75-80 bp từ đầu 5’ tới vị trí bắt đầu phiên mã,
“hộp" này làm tăng hiệu quả phiên mã.
- Vị trí gắn yếu tố kích thích phiên mã (enhancer): khi có
yếu tố kích thích phiên mã => làm tăng quá trình phiên
mã của những gen kề bên.
- Vị trí gắn yếu tố đặc hiệu mô: khi có P đặc hiệu mô =>
gen cấu trúc SX ra P đặc hiệu với từng mô.
- Vị trí bắt đầu phiên mã: còn gọi là "cap site".
- Vị trí gắn yếu tố đặc hiệu promotor khác: khi tương tác
với các yếu tố đặc hiệu => điều hòa gen.
6.2.2.3. Vùng 3' của gen
Có poly A (khoảng 200 A). Đuôi poly A giúp
mARN di chuyển từ nhân ra tế bào chất và
bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã tạo
ra sản phẩm protein.
Cấu trúc và biểu hiện gen ở Euk
6.2.3. Điều chỉnh biểu hiện gen ở Euk
Có 6 bước:
1. Từ gen => mARN tiền thân: do yếu tố kiểm soát phiên
mã điều chỉnh, nó cho phép gen được phiên mã khi nào,
như thế nào.
2. Từ mARN tiền thân => mARN thuần thục: do yếu tố
kiểm soát quá trình thuần thục hoá ARN điều chỉnh.
3. Vận chuyển mARN thuần thục từ nhân tới tế bào chất
nhờ yếu tố kiểm soát vận chuyển ARN.
4. mARN => protein nhờ yếu tố kiểm soát dịch mã.
5. 1 số phân tử mARN trong tế bào chất được giáng cấp
nhờ yếu tố kiểm soát giáng cấp.
6. Protein được tổng hợp trở thành hoạt hóa hay bất
hoạt nhờ yếu tố kiểm soát hoạt tính protein.
Rối loạn bất thường trong bước nào => bệnh phân tử.

You might also like