You are on page 1of 9

2.

Pha động của HPLC


Nhiệm vụ : Cung cấp dung môi cho quá trình sắc ký, đưa chất phân tích ra khỏi cột sắc ký
Thứ tự ra trước hay ra sau của mẫu phụ thuộc vào tính phân cực của dung môi, pha tĩnh và cấu
tử phân tích
Đối với pha thường của HPLC
- Pha động sẽ là phân không phân cực, pha tĩnh sẽ phân cực -> các chất không phân cực
tương tác với pha tĩnh tốt sẽ được giữ lại và ngược lại
- - Pha động sẽ là phân phân cực, pha tĩnh sẽ không phân cực -> các chất phân cực tương tác
với pha tĩnh tốt sẽ được giữ lại và ngược lại
2. Pha động của HPLC
Chỉ số phân cực (P’)
- P’ càng cao thì độ phân cực của pha động cao
và ngược lại
- Khi trộn cả 2 dung môi A và B, ta thu
được một pha động có độ phân cực trung
gian. Để xác định pha động này ta có thể
sử dụng:
P′AB = ΦAP’A + ΦBP’B
Trong đó :
P’B và P′A là chỉ số phân cực của dung môi A
và B
ΦA và ΦB là phần thể tích của 2 dung môi
2. Pha động của HPLC
Hệ số chọn lọc
Để tạo ra sự tách biệt tốt hơn giữa hỗn hợp chất, ta phải thay đội hệ số chọn lọc. Có 2 phương
pháp thường được sử dụng
- Thêm thuốc thử và pha động phản ứng với chất tan trong phản ứng cân bằng thứ cấp : trộn
2,3 hoặc 4 dung môi và điều chỉnh lượng dung môi cho phù hợp với chất phân tích
- Thử với một pha động khác phù hợp
2. Pha động của HPLC
Thành phần pha động và quá trình rửa giải
Trong pha động thường có gồm 2 thành phần: giữ nguyên và thay đổi
- Với quá trình pha động giữ nguyên, một trong những khó khăn là cường độ pha động phù
hợp với chất rửa giải dẫn đến chất rửa giải ra sớm làm cho thời gian lưu giữ không thể chấp
nhận. Tối ưu quá trình này cũng làm dẫn đến sự phân tách không đầy đủ của chất phân tích.
- Với quá trình pha động thay đổi, ta sử dụng pha động ban đầu, trong quá trình phân tách diễn
ra, điều chỉnh pha động để nó trở nên ít phân cực hay nhiều tùy thuộc vào chất cần phân tách
3. Hệ thống ống dẫn trong HPLC
Trong một máy sắc ký khí, áp suất của bình khí nén chứa pha động đủ để đẩy nó qua
cột. Đẩy một pha động lỏng qua một cột cần nhiều công sức hơn, tạo ra áp suất vượt
quá vài trăm atm. Trong phần này, chúng ta xem xét về đường ống cơ bản cần thiết
để di chuyển pha động qua cột và để tiêm mẫu vào pha động.
3. Hệ thống ống dẫn trong HPLC
3. Hệ thống ống dẫn trong HPLC
Sự di chuyển của pha động
- Thường một HPLC có từ 1-4 bình chứa dung môi pha động
- Trước khi sử dụng pha động ta phải lọc bỏ khí, vì có thể làm hao hụt lượng dung môi
đẩy vào vì lượng bọt khí sinh ra, dẫn đến việc sai số
- Các dung môi được lấy ra từ bình nhờ sự hoạt động của một hoặc nhiều máy bơm
3. Hệ thống ống dẫn trong HPLC
Bơm mẫu vào trong pha động
- Khi áp suất trong pha động cân bằng không thay đổi, ta không thể bơm mẫu trực tiếp vào
trong ống dẫn mà phải qua một kim vòng lặp lại, cho đến khi mẫu thừa thoát ra bằng
đường thải
- Sau đó pha động từ từ chảy qua kim vòng lặp để đưa mẫu vào trong cột sắc kí
3. Hệ thống ống dẫn trong HPLC
Bơm mẫu vào trong pha động

You might also like