You are on page 1of 15

BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN VÀ SỐ THỰC TRONG HỆ NHỊ PHÂN

• Mã bù 1:
• Số đối của A có được bằng cách đảo giá trị tất
cả các bit của A.
• Ví dụ: 0000 1111 và 1111 0000 là hai số nhị
phân 8 bit đối nhau (15 và –15).
• Có hai cách biểu diễn số 0 là 0000 0000 (+0) và
1111 1111 (-0).
• Dãy giá trị nguyên có thể biểu diễn được theo
quy tắc bù 1 của một số nhị phân n bit là từ -2n-1
đến 2n-1-1 của một số 8 bit là từ-27-1 đến 27-1.
Phạm Hoàng Sơn
BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN VÀ SỐ THỰC TRONG HỆ NHỊ PHÂN

• Mã bù 2:
• Mã bù 2 của một số được xác định bằng cách
lấy mã bù 1 của nó cộng với 1.
• Ví dụ: 0000 1111 và 1111 0001 là các số 15

–15 biểu diễn theo mã bù 2.

Phạm Hoàng Sơn


CÁC PHÉP TÍNH SỐ HỌC TRONG HỆ NHỊ
PHÂN VÀ THẬP LỤC PHÂN

• Cộng và trừ nhị phân


• Phép cộng số học các số nhị phân
được thực hiện theo quy tắc sau:
• 0+0=0
• 0+1=1+0=1
• 1 + 1 = 10
– 0 được gọi là tổng (sum)
– 1 được gọi là nhớ (carry)
Phạm Hoàng Sơn
• Vi dụ:
• 1001 0110
• +0101 1011
• 1111 0001

• 1100 1001
• + 0110 1101
• 1 0011 0110

Phạm Hoàng Sơn


• Ví dụ

Phạm Hoàng Sơn


• Phép trừ các số nhị phân được theo
qui tắc sau:
• 1 - 0 =1
• 0 - 0 =1-1 = 0
• 0-1=11,
• trong kết quả (11) này ,số 1 bên phải
dược gọi là hiệu ,số1 bên trái là nhớ của
phép trừ (gọi là carry hoặc borrow).
Phạm Hoàng Sơn
• 1001 0110
• -0101 1011
• 0011 1011

• 0111 1001
• - 1100 1101
• 1 1010 1100

Phạm Hoàng Sơn


Phạm Hoàng Sơn
Phạm Hoàng Sơn
Phạm Hoàng Sơn
Phạm Hoàng Sơn
Phạm Hoàng Sơn
Phạm Hoàng Sơn
Các phép toán logic

• AND: Phép toán này sẽ cho kết quả là 0 nếu 1


trong các ngõ vào bằng 0.
• OR: Phép toán này sẽ cho ra kết quả là 1 nếu 1
trong các ngõ vào là 1.
• NOT: Phép toàn này sẽ cho ra kết quả ngược
với ngõ vào.
• XOR: Thuật toán này có công dụng để xác định
hai bit giống nhau. Nếu hai bit giống nhau sẽ
cho kết quả là 0 còn khác nhau sẽ cho kết quả
là 1.
Phạm Hoàng Sơn
Các phép toán logic

Phạm Hoàng Sơn

You might also like