You are on page 1of 18

Loading

CHỦ ĐỀ
AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Đặt
vấn đề
VI. Kết II. Khái
luận niệm

ATGT
III.
V. Trách
Nguyên
nghiệm
nhân
IV. Giải
pháp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
●Hoạt động giao thông vận tải là huyết mạch kinh tế của
mỗi quốc gia.
Phản ánh trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng ở mức độ
đáp ứng những nhu cầu về kinh tế, văn hóa, xã hội,
đi lại của tầng lớp dân cư.
Hiện nay tai nạn giao thông đang diễn ra hằng ngày gây
thiệt hại rất lớn về tài sản và tính mạng làm cho đảng
và nhà nước đặc biệt quan tâm.
II. KHÁI NIỆM
● Khái niệm về an toàn giao thông và vi phạm an toàn giao thông.
- An toàn giao thông:

Là tuân thủ theo các quy định của luật giao thông, là sự bình an khi tham gia giao thông.
- Vi phạm an toàn giao thông:
Là hành vi của người tham gia giao thông không tuân thủ đầy đủ các quy định của
pháp luật về an toàn giao thông.
- Người tham gia giao thông đường bộ gồm:
Là người điều khiển, sử dụng phương tiễn tham gia giao thông đường bộ, người điều
khiển dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ.
III. NGUYÊN NHÂN
1. Về phía người dân:
- Ý thức của người dân còn kém là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông như; người tham gia giao thông cố tình
vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều, đường cấm tìm cách chen lách để vượt lên
trước phương tiễn khác … diễn ra hầu hết ở các tuyến đường, giao lộ.

Không đội mũ bảo hiểm Vượt đèn đỏ


2. Về phía nhà nước.
- Hệ thống văn bản chính chưa hợp lý: hệ thống văn bản để xử phạt vi phạn
hành chính trong lĩnh vực giao thông đã đầy đủ nhưng mức phạt chưa cao vì
thế chưa có tính răn đe.
- Xử phạt không hiệu quả: do sự dễ dãi trong việc quản lý giao thông
- Tiêu cực: Nhiều cảnh sát giao thông còn nhận tiền đút lót của người vi phạm
rồi để cho họ đi, điều đó làm người dân càng được nước lấn tới, lần sau tiếp tục
vi phạm.
- Tuyên truyền: Khả năng tuyên truyền còn hạn hẹp chưa đưa được pháp luật
vào tâm trí người dân, chưa giúp đỡ người dân hiểu rõ mức độ nguy hiểm của
việc vi phạm an toàn giao thông vì vậy mà số lượng người vi phạm an toàn
giao thông rất nhiều.
IV. Giải Pháp

• Tăng cường công tác quản lý nhà nước về


trật tự an toàn giao thông của các ngành
chức năng và chính quyền cấp cơ sở.
• Tăng cường công tác tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp
luật về trật tự an toàn giao
thông với nhiều hình thức và
nội dung phù hợp với mọi đối
tượng tham gia giao thông để
nhân dân hiểu, đồng thuận, ủng
hộ và tham gia tích cực đồng
tình cùng các lực lượng chức
năng thực hiện nhiệm vụ; thực
hiện nếp sống văn hóa giao
thông. Đưa văn hóa giao thông
và nội dung cuộc vận động toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở nơi dân cư.
• Nâng cao chất lượng giảng dạy pháp luật trong các trường học, giúp
cho các em nhận biết được tầm quan trọng của việc thực hiện đúng
an toàn giao thông.
• Lực lượng cảnh sát giao thông phải
thường xuyên tuần tra, kiểm soát, bắt giữ
những bạn thanh niên chuyên tụ tập đua
xe ban đêm.
• Xử phạt và cấm những người chiếm lòng đường vỉa hè
• Đầu tư cơ sở hạ tầng,
nâng cao chất lượng hạ
tầng giao thông.
• Ra sức học tập nghiêm cứu nắm chắc các
nội dung về pháp luật giao thông.
• Nghiêm chỉnh chấp hành luật khi tham gia
V. Trách giao thông.
nhiệm của • Tích cự cùng các cơ quan tổ chức tuyên
truyền vận động giáo dục mọi tầng lớp nhân
sinh viên: dân chấp hành nghiêm luật giao thông.
• Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa
do đoàn thanh niên trường tổ chức về An
toàn giao thông.
VI. KẾT LUẬN

• Tai nạn giao thông là nội đau là hậu quả


cho toàn xã hội, không chỉ là mặt vật chất
mà còn là hậu quả nặng nề về mặt tinh
thần vì vậy mỗi người chúng ta phải
nghiêm chỉnh chấp hành luật khi tham
gia giao thông với tôn chỉ không để xảy ra
mất an toàn giao thông, góp phần xây
dựng huyết mạch cho nền kinh tế đất
nước, xây dựng nếp sống văn minh đó là
trách nhiệm chung của mỗi cá nhân, mội
cơ quan tổ chức và toàn xã hội.

You might also like