You are on page 1of 65

SUY HÔ HẤP

BS CK1 BÙI HOÀNG LUÂN


Mục
tiêu
• Trình bày các biểu hiện lâm sàng của suy
hô hấp
• Định nghĩa và phân loại suy hô hấp
• Chẩn đoán suy hô hấp
• Trình bày được liệu pháp oxy
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
SUY HÔ HẤP
CA LÂM
SÀNG
• Bệnh nhân nam, 60 tuổi có tiền sử đái tháo đường
type 2, viêm phế quản mạn, vào viện vì khó thở.
Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện:
- Tần số thở 30l/phút, mệt ở mức độ vừa phải
- Sử dụng cơ hô hấp phụ, khò khè

Những dấu hiệu nào gợi ý BN suy hô


hấp?
Cần đánh giá những gì để xác định BN
có suy hô hấp?
DẤU HIỆU SUY HÔ HẤP

Tại hệ hô hấp
• Thay đổi tần số thở: thở nhanh hay
chậm, ngưng thở
• Tăng công thở:
• Co kéo cơ liên sườn, trên ức,
• Phập phồng cánh mũi,
• Ngực bụng nghịch thường...
DẤU HIỆU SUY HÔ HẤP

Giảm oxy mô
• Tím môi, đầu chi...
• Thay đổi tri giác: lơ mơ, bứt rứt
– PaO2 ↓ 60mmHg → giảm trí nhớ và thị lực
– PaO2 < 40~50 mmHg → lơ mơ
– PaO2 20mmHg → tổn thương tế bào thần kinh
không hồi phục
– PaCO2 > 80mmHg→ carbon dioxide narcosis: nhức
đầu, ngủ gà, rung vẩy, ức chế hô hấp, tử vong
• Mạch chậm, tụt huyết áp (giai đoạn
muộn)
DẤU HIỆU SUY HÔ HẤP

Dấu hiệu bù trừ (do phóng thích hormone


giao cảm catecholamine):
• Tăng huyết áp
• Tăng nhịp tim
• Vã mồ hôi...
ĐỊNH NGHĨA & PHÂN
LOẠI
SUY HÔ HẤP
CHỨC NĂNG HỆ HÔ HẤP

• Đảm bảo quá trình trao đổi khí nhằm:

– Cung cấp “đủ” oxy cho cơ thể


– Thải “đủ” carbonic, là sản phẩm của
quá
trình chuyển hóa hữu cơ của cơ thể
ĐỊNH NGHĨA

• Suy hô hấp là tình trạng suy giảm


đáng kể khả năng trao đổi khí của
hệ hô hấp, biểu hiện bằng sự giảm
oxy máu và/hoặc tăng CO2 máu.
PHÂN
LOẠI
• Suy hô hấp giảm oxy máu:
– PaO2 < 60 mmHg hoặc SaO2 < 90%.

• Suy hô hấp tăng thán khí:


– PaCO2 > 45–55 mmHg và pH < 7,35

• Suy hô hấp hỗn hợp


PHÂN
LOẠI
• Suy hô hấp cấp:
– Từ vài phút đến vài giờ
– Cơ thể chưa kịp bù trừ
• Suy hô hấp mạn:
– Vài ngày hoặc lâu hơn
– Cơ thể có các cơ chế bù trừ thích nghi
• Suy hô hấp cấp/mạn
– Suy hô hấp mới xảy ra trên nền mạn
tính
CƠ CHẾ
• Suy hô hấp giảm oxy máu,

• Suy hô hấp tăng thán khí.


Cơ chế gây giảm oxymáu
1. Oxy trong khí hít vào thấp
2. Giảm oxy trong máu tĩnh mạch
trộn
3. Giảm khuếch tán
4. Giảm thông khí phế nang
5. Nối tắt nội phổi
6. Bất xứng thông khí tưới máu
1. Giảm oxy trong khí hít vào
2. Giảm oxy trong máu TM trộn

 Hiếm khi gây giảm oxy máu


 Nguyên nhân thường gặp
• Tăng tiêu thụ oxy quá mức (tăng chuyển hoá
quá mức)
• Giảm cung lượng tim nặng nề
3. Giảm khuếchtán

1. Lớp Surfactan làm giảm


sức căng bề mặt.
2. Biểu mô dẹt phế nang.
3. Màng nền biểu mô.
4. Khoảng kẽ rất hẹp giữa

biểu mô phế nang và mao mạch.


5. Màng nền mao mạch.
6. Lớp nội mạc mao mạch.
3. Giảm khuếchtán

 Nguyên nhân gây giảm khuếch tán


• Tổn thương thành phế nang như khí phế
thủng, xơ phổi
• Bệnh lý mô kẽ phổi như viêm phổi do tăng
nhạy cảm, bệnh phổi do hít amiăng
4. Giảm thông khí phế nang

 Thông khí phút phế nang (VA) là thể tích khí


tham gia vào quá trình trao đổi khí, đi vào phổi
trong 1 phút.
Thông khí phút phế nang
VA= (VT - VD) x f
 VA: thông khí phút phế nang
 VT : thể tích khí lưu thông (↓)
 VD: thể tích khoảng chết (↑)
 f: tần số thở (↓)
4. Giảm thông khí phế nang

 Giảm thông khí phể nang là khi PaCO2 tăng


hơn mức bình thường. Tình trạng này thường
kèm theo giảm oxy máu là do CO2 tăng trong
phế nang thay thế chỗ cúa oxy.
 Nếu tăng PaCO2 là do giảm thông khí phút,
P(A-a)O2 sẽ ở mức bình thường. Nếu là do
tăng khoảng chết, P(A'-a)O2 sẽ tăng.
4. Giảm thông khí phế nang

 Thông thường, oxy liệu pháp sẽ cải thiện được


tình trạng giảm oxy máu do giảm thông khí phế
nang gây ra, nhưng lại có thế làm xấu hơn tình
trạng giảm thông khí phế nang, nhất là ở
những bệnh nhân có bệnh lý tắc nghẽn đường
thở mạn tính.
 Trọng tâm điều trị là điều trị nguyên nhân gây
giảm thông khí phế nang.
5. Nối tắt nộiphổi

Nối tắt: hiện tượng


tưới máu ở những
vùng phế nang
không thông
được
khí, do bị chứa đầy
dịch hoặc bị xẹp
 Nối tắt giải phẫu
 Nối tắt mao mạch
Không đáp ứng với tăng oxy trong khí hít vào
5. Nối tắt nộiphổi

 Nối tắt giải phẫu


• Nối tắt trong
tim
 Nối tắt mao mạch
• Xẹp phổi
• Phù phổi
• Viêm phổi
6. Bất xứng thông khí tưới máu

 Nồng độ oxy trong máu phụ thuộc tỉ lệ V/Q


 Tỉ lệ V/Q không đồng nhất giữa các vùng phổi
6. Bất xứng thông khí tưới máu
Rối loạn thông khí và trao đổi khí
Thông khí và tưới
máu
Phân biệt cơ chế giảm oxy
máu
Cơ chế gây tăng CO2 máu
 Phương trình thông khí phế nang
 VCO2 = FACO2 * VA
 PaCO2 = FACO2 * K
 PaCO2 = VCO2/VA * K
 Nguyên nhân tăng CO2 máu
1. Tăng sản xuất CO2
2. Giảm thải CO2
 Giảm thông khí phế nang
 Giảm thể tích khí lưu thông
 Tăng thông khí khoảng chết
 Bất xứng thông khí tưới máu
Tăng sản xuất CO2

 Do tăng chuyển hoá:


 Sốt
 Nhiễm trùng
 Động kinh
 Nuôi ăn quá nhiều carbohydrate trên BN có
bệnh phổi trước đó
 Tăng sản xuất CO2 chỉ có thể là yếu tố quan
trọng gây tăng PaCO2 trên BN có bệnh phổi
trước đó
Thông khí phế nang

Thông khí phút phế nang


VA= (VT - VD) x f
 VA: thông khí phút phế nang
 VT : thể tích khí lưu thông (↓)
 VD: thể tích khoảng chết (↑)
 f: tần số thở (↓)
Giảm thông khí phếnang
1. Giảm thể tích khí lưu thông
 Rối loạn TK trung ương: tổn thương cột sống
 Bệnh lý thần kinh ngoại biên: nhược cơ, hội
chứng
Guillain Barré, xơ cứng cột bên teo cơ
 Bệnh lý cơ: viêm đa cơ, teo cơ
 Bất thường thành ngực: gù vẹo cột sống, tạo hình
lồng ngực
 Quá liều thuốc
 Bất thường chuyển hoá: phù viêm, giảm Kali máu

Giảm thông khí phếnang
2. Tăng khoảng chết
 Giảm thế tích máu
 Giảm cung lượng
tim
 Nhồi máu phổi
 Tăng áp lực
đường thở
3. Giảm tần số thở
 An thần, chấn
thương đầu
CHẨN ĐOÁN SUY HÔ
HẤP
CHẨN ĐOÁN

• Chẩn đoán suy hô hấp

• Chẩn đoán nguyên nhân


CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP

Triệu chứng:
• Tăng công thở: co kéo cơ liên sườn, trên ức,
phập phồng cánh mũi, ngực bụng nghịch
thường...
• Thay đổi tần số thở: thở nhanh hay chậm,
ngưng thở
• Tím môi, đầu chi...
• Thay đổi tri giác: kích thích hay lơ mơ
• Phóng thích catecholamine: tăng huyết áp, vã
mồ hôi...
DẤU HIỆU SUY HÔ HẤP

• Pulse oximetry
• Khí máu động mạch
PULSE OXIMETRY

51
PULSE OXIMETRY

• SaO2 = SpO2  3% SpO2 (với 80-95%)


• Jubran, Tobin. Chest 1990, 97:
1420
– SaO2 > 90%: PulseOx bias 1.7  1.2% 52
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Thông số:
 pH
 PCO2
 SaO2  SpO2
 PO2 
 HCO3
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Giới hạn bình thường

 SaO2 = 90 – 100%

 PO2 = 90 – 100
mmHg
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Suy hô hấp giảm oxy máu


• SpO2: <90%
• KMĐM
– SaO2 = <90%
– PaO2 : < 60 mmHg  suy hô hấp
giảm oxy
• Mức độ giảm oxy máu:
– PaO2 < 80 mmHg: giảm oxy máu nhẹ
– PaO2 < 60 mmHg: giảm oxy máu trung bình
– PaO2 < 40 mmHg: giảm oxy máu nặng
CHẨN ĐOÁN

• X-quang lồng ngực:


– Phim XQ ‘sáng’, bệnh nhân có giảm oxy mô, CO2
máu bình thường
 thuyên tắc phổi, shunt Phải – Trái,
shock
– Phim XQ ‘thâm nhiễm (trắng) lan toả’, bệnh nhân
có Giảm oxy mô, CO2 máu bình
thường
 ARDS, suy tim xung huyết, xơ hóa
phổi
– Phim XQ ‘sáng’ + bệnh nhân có tăng CO2 máu
Nguyên nhân giảm oxy máu
(theo kiểu bất thường trên XQ)
OXY LIỆU
PHÁP
OXY LIỆU PHÁP

• Chỉ định: giảm oxy máu hoặc giảm oxy



OXY LIỆU PHÁP

 Giảm oxy máu (hypoxemia): <80mmHg


 Giảm oxy mô (hypoxia): ↓ oxy mức độ tế bào hoặc mô,
phụ thuộc vào mức độ giảm oxy máu và khả năng bù trừ của hệ tim
mạch

• ↓ oxy máu nặng (PaO2 < 45mmHg): chắc chắn


• ↓ oxy máu trung bình (PaO2 = 45-59mmHg) kèm
thiếu máu hoặc RLCN tim mạch: có khả năng
• ↓ oxy máu nhẹ (PaO2 = 60-79mmHg): không
OXY LIỆU PHÁP

• Đáp ứng với oxy liệu pháp: tùy thuộc vào nguyên
nhân giảm oxy máu
– Giảm thông khí (ngộ độc thuốc, bệnh lý thần kinh
cơ): Oxy giúp cải thiện nhanh giảm oxy máu, nhưng
cải thiện thông khí cần điều trị đúng nguyên nhân.
– Giảm khuếch tán: đáp ứng tốt với oxy
– V/Q mismatch: đáp ứng với oxy tùy thuộc vào mức
độ bất tương hợp V/Q từng vùng phổi riêng biệt và rất
khó dự đoán.
– Shunt phải-trái (viêm phổi, thuyên tắc phổi, dị dạng
động tĩnh mach): khi shunt >20%, giảm oxy máu
không đáp ứng với oxy.
CHỈ ĐỊNH OXY LIỆU PHÁP

• American College of Chest Physicians and


National Heart Lung and Blood Institute
recommendations for instituting oxygen
therapy:
– Ngưng tim ngưng thở
– Giảm oxy máu (PaO2 < 60mmHg, SaO2 < 90%)
– Tụt huyết áp (HATT < 100 mmHg)
– Giảm cung lượng tim và toan chuyển
hóa
(bicarbonate < 18 mmol/l)
– Suy hô hấp (tần số thở > 24/phút)
DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY

• Nồng độ O2 • Lưu lượng oxy

– Cao – Cao
– Kiểm soát – Thấp
– Thấp
DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
“LƯU LƯỢNG CAO” VS. “LƯU LƯỢNG THẤP”

• Lưu lượng cao


– Đáp ứng đủ nhu cầu lưu lượng của bệnh nhân khi
hít vào.
– FiO2 độc lập với tần số hô hấp

• Lưu lượng thấp


– Ko đáp ứng đủ nhu cầu lưu lượng của bệnh nhân
khi hít vào.
– FiO2 thay đổi theo tần số hô hấp.
Cannula mũi

• Cung cấp oxy 1-6L/ph.


• Lưu lượng ≥4l/ph cần làm
ẩm.
• Cannula mũi truyền thống
không hiệu quả thêm dù
tăng lưu lượng >6l/ph
• FiO2 = 21% + (4 x flow
rate(L))
Face masks

o Lưu lượng oxy phải


≥ 6L/min để tránh
tích tụ CO2 trong
mask.
o Túi dự trữ oxy
không
được xẹp hoàn toàn.
o Bệnh nhân có thể
bị ngạt nếu ống
cung cấp oxy bị
nghẹt.
Oxy liệu pháp
Oxy liệu pháp

Tránh ngộ độc


oxy và biến
Duy trì đủ oxy chứng thở máy

Chỉ định đặt NKQ và thở
máy
• Mục tiêu
• Bảo vệ đường thở
• Đảm bảo thông khí
• Đảm bảo oxy hóa máu
CHỈ ĐỊNH ĐẶT NKQ

1. Ngưng tim hoặc ngưng thở


2. Thở nhanh (>35l/ph) hay thở chậm dần, suy kiệt
cơ hô hấp, dọa ngưng thở
3. Toan hô hấp cấp (PaCO2 > 55 mmHg với pH <
7.35)
4. Giảm O2 máu nặng (khi PaO2 không thể duy trì
>60mmHg với FiO2>90%) hay Pa02/Fi02 < 200
5. Giảm oxy tế bào: ngộ độc Cyanic hay
Carbon monoxide
6. Shock với tình trạng tăng công thở
Copyright 2008 Society of Critical
Care Medicine
CHỈ ĐỊNH ĐẶT NKQ

7. Suy giảm ý thức, không có khả năng bảo vệ


đường thở (GSC< 8)
8. Không khạc đàm nhớt được gây giảm thông khí
hoặc tăng công thở
9. Bệnh thần kinh cơ mới chẩn đoán với dung tích
sống <10 -15 mL/kg
10. Kiểm soát thông khí trong tăng áp lực nội sọ cấp
tính (ICP)
11. NIPPV thất bại

Copyright 2008 Society of Critical


Care Medicine
Key
Points
• Suy hô hấp câp được chia thành 3 thể:
Giảm oxy hóa máu, tăng CO2 máu và hôn
hợp
• Luôn tìm và phân tích cơ chế suy hô hấp.
• Oxy liệu pháp không giải quyết được tình
trạng tăng CO2 máu và giảm thông khí
• Đừng để quá muộn mới đặt NKQ
Khi cho bệnh nhân thở oxy qua canula mũi 6l/p thì
FiO2 thu được là bao nhiêu?
Bệnh nhân nam 70 tuổi, vào khoa cấp cứu do đau
ngực trái đột ngột.
Tình trạng bệnh nhân hiện tại hôn mê, tím tái, thở
chậm 8l/phút, SpO2 70%.

Xử trí?
Bệnh nhân nam 60 tuổi, tiền sử COPD nhiều năm. Đợt
này ho khạc đờm tăng, khó thở -> vào viện.
Tình trạng hiện tại BN tỉnh, khó thở ra, SpO2 90 %, thở
co kéo. Phổi ran rít ngáy.
XN KMĐM: pH 7.30, PaCO2 50 mmHg

Xử trí?
Thank you

You might also like