You are on page 1of 40

Bài 3

XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG


TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ VỮNG CHẮC TQVN XHCN
(Tiếp theo)
(Thuyết giảng: 4 tiết)
(Ôn tập, thảo luận: 2 tiết)

1
I. Mục đích
* Giúp sinh viên hiểu khái niệm, đặc điểm,
quan điểm, nội dung cơ bản và biện pháp chủ
yếu xây dựng nền QPTD, ANND ở Việt Nam
* Xây dựng niềm tin, có quyết tâm cao trong
tham gia BVTQ XHCN.

II. Yêu cầu


* Hiểu nội dung bài, phát huy tính sáng tạo của
tuổi trẻ, tích cực góp phần xây dựng nền
QPTD, ANND vững mạnh.

2
III. NỘI DUNG
1. Các khái niệm
a. Quốc phòng
là gì?
Là công việc giữ nước của một quốc gia;
Trên các lĩnh vực: Đối nội, đối ngoại, Quân sự,
Chính trị, Kinh tế, VH-XH…;
Để ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra.
Trong đó, sức mạnh Quân sự là chủ yếu
3
b. Quốc phòng toàn dân là gì?
Là nền QP “của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân.
Phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện;
độc lập, tự chủ, tự cường, hiện đại.
Kết hợp chặt chẽ Kinh tế với QP-AN, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, quản lí Nhà nước.

Nhằm giữ vững hoà bình, ổn định, đánh bại


xâm lược của CNĐQ; bảo vệ TQVN XHCN.

Thế trận LÒNG DÂN


của Bộ đội Biên phòng
4
Đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc bản
Quân lệnh số 1 thành lập “Đội Việt Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người
tuyên truyền giải phóng quân” tại khu rừng Anh Cả của LLVT nhân dân Việt Nam
Trần Hưng Đạo, Cao Bằng (22.12.1944)

5
Haønh quaân daõ ngoaïi giuùp
c. Nền QP toàn dân là gì?

Là sức mạnh Quốc phòng của đất nước


Xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực,
tinh thần của toàn dân, toàn diện
Với đường lối độc lập, tự chủ và tự cường 6
Đại tướng
“Xây dựng Quân đội Phùng Quang Thanh,
Nguyên Bộ trưởng
thực sự là lực lượng
Bộ Quốc phòng
nòng cốt của nền
Quốc phòng toàn
dân…”

Ngày “Hội Quốc phòng toàn dân” ?

7
Từ ngày 22.12.1989
XD nền Quốc phòng toàn dân
Thanh nieân haêng haùi leân ñöôøng laøm NVQS
2018

8
Hiểu thêm:

* Định nghĩa Quân đội nhân dân ?


Theo Sách Trắng Quốc phòng VN, 12/2009:
- Là LL nòng cốt của LL VTND VN.
- Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ.
- Sẵn sàng chiến đấu, hy
sinh vì “độc lập, tự do của
TQ, vì CNXH, vì hạnh phúc
của nhân dân”.

Cùng ăn, cùng ở, cùng làm…


9
Nên: Đi dân nhớ, ở dân thương…
* Cụm từ QĐND được gọi từ khi nào? Do ai đặt, vì
sao? Tên gọi thân mật khác?

- Trả lời: 22.12.1944: Đội VNTTGPQ thành lập. 4.1945: đổi


thành Đội VN Giải phóng quân, sau CMT8 thành Vệ
Quốc đòan rồi Quân đội Quốc gia. Năm 1950 chính thức
đổi tên là QĐND Việt Nam đến nay (Sách Trắng Quốc phòng
VN).

- Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch HCM đặt với ý
nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân
dân phục vụ".

- Tên gọi khác được nhân dân yêu mến đặt ?


“Bộ đội Cụ Hồ"

10
d. An ninh là gì?
Là trạng thái ổn định, an toàn;
Không có dấu hiệu nguy hiểm đe doạ sự tồn tại,
phát triển bình thường của cá nhân, tổ chức và
toàn xã hội.

đ. An ninh Quốc gia là gì?


Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ
XHCN và nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam,
Sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc.

11
e. An ninh nhân dân là gì?
Là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành
Lực lượng An ninh làm nòng cốt
Do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí
Kết hợp phong trào toàn dân BV ANTQ với các
biện pháp nghiệp vụ của LL chuyên trách
Đập tan hành động xâm
phạm ANQG, giữ gìn
TTATXH, cùng với
QPTD BV vững chắc
Tổ quốc.

12
* Là bộ phận của LL VTND VN, có vai trò
nòng cốt trong sự nghiệp BV ANQG.
Đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động
xâm hại ANQG.
Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, Chính
quyền, các LLVT và nhân dân.

13
Ngày truyền thống LL An ninh nhân dân Việt Nam (12/7/1946 - 12/7/2016)
g. Nền an ninh nhân dân là gì?
Là toàn bộ sức mạnh về tinh thần, vật chất
Sự đoàn kết nhân dân, truyền thống dựng
nước, giữ nước của dân tộc VN
Được huy động vào sự nghiệp BV ANQG
Trong đó LL ANND làm nòng cốt, chuyên trách.

14
Vượng hối hận trước Tòa

Hình ảnh CAND “Vì nhân dân phục vụ”, “Vì bình yên cuộc sống”
Năm Cam và đàn em trước Tòa

Trieät phaù
baêng
nhoùm xaõ
hoäi ñen
“Năm Cam
vaø ñoàng
boïn” 15
Năm Cam với án tử
Đảng ta khẳng định:

“Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ XD


CNXH, chúng ta không một chút lơi lỏng
nhiệm vụ BVTQ, ổn định ANCT, giữ gìn TT
ATXH, coi trọng QP-AN, coi đó là 2 nhiệm vụ
chiến lược của CMVN”.

16
2. Đặc trưng xây dựng nền QPTD, ANND
- Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là
tự vệ chính đáng.

17
3. Mục đích XD nền QPTD, ANND vững mạnh
- Tạo sức mạnh tổng hợp cả về chính trị, QS, an
ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội, KHCN…
- Giữ vững hoà bình, ổn định
- Đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh
- Sẵn sàng đánh thắng xâm lược dưới mọi hình
thức, quy mô.
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp Xây dựng và
BVTQ.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN…
Xây dựng thành công
CNXH ở Việt Nam
18
4. Nhiệm vụ XD nền QPTD, ANND
a. Xây dựng Lực lượng QP, AN.
* LL QP,AN gồm: con người, tổ chức và cơ sở
vật chất, tài chính đảm bảo cho hoạt động QP,AN.
Lực lượng toàn dân
* LL QP, AN của nền (Lực lượng chính trị)
QPTD, ANND gồm:
Lực lượng VTND

- LL toàn dân gồm: các tổ chức trong Hệ thống


chính trị và Quần chúng nhân dân.
- LL VTND gồm: QĐND + CAND + Dân quân tự vệ
* Xây dựng lực lượng QP.AN là XD lực lượng
chính trị và LLVT ND vững mạnh. 19
b. Tổ chức và hệ thống LLVT ND Việt Nam
b.1. Tổ chức và hệ thống QĐND Việt Nam
- QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo: Tuyệt đối,
trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN,
- Thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ
huy điều hành của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

LLVT ND

QĐND CAND DQTV

Bộ đội Bộ đội Bộ đội


Chủ lực Địa phương Biên phòng
20
(Lực lượng thường trực và Lực lượng dự bị)
Hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

BỘ QUỐC PHÒNG
Các cơ quan Bộ quốc phòng
Cục
Tổng Tổng Tòa Tổng Bộ Phòng Cục
Tổng VKS Thanh Văn Cục Điều Cục Cục
cục cục án cục Tổng Tổng thi KH
cục QS tra phòng Đối tra Tài KH-
Hậu Kỹ QS Chính Tham cục II hành CN
CNQP TW BQP BQP ngoại Hình chính ĐT
cần thuật TW trị mưu án MT
sự

Các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng

Các Các Các Bộ


binh Các Các Các Các Các
xí viện đội Các
đoàn học Quân Quân quân binh
nghiệp NC Biên trường
làm viện khu đoàn chủng chủng
QP KH phòng
K.tế

Các Bộ chỉ huy quân


sự Tỉnh, Thành phố.

Các ban chỉ huy quân sự Các ban chỉ huy


quận, huyện, (Tx, TP thuộc tỉnh) quân sự xã, phường,21
thị trấn
22
Nguồn www.mod.gov.vn
Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ
quan, đơn vị trong QĐND VN.
* Bộ Quốc phòng: Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc
phòng đứng đầu.
- Chức năng: Quản lý Nhà nước về XD nền quốc phòng toàn dân, quân
đội và dân quân tự vệ. Chỉ đạo, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ,
cùng nhân dân đấu tranh BV vững chắc Tổ quốc.

* Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp


- Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy LLVT cả nước.
- Chức năng: Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu. Điều hành các hoạt
động quân sự.
Nhiệm vụ: Tổ chức nắm chắc tình hình. Nghiên cứu, đề xuất những
chủ trương chung. Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự
vệ. Điều hành các hoạt động quân sự.
23
* Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong
Quân đội nhân dân Việt Nam
Tổng cục Chính trị
 Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân.
 Nhiệm vụ:
 Đề nghị Đảng ủy quân sự TW quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công
tác đảng, công tác chính trị trong quân đội.
 Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực
hiện.
Cơ quan chính trị các cấp
 Nhiệm vụ
 Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác Đảng, công tác
chính trị.
 Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.

24
* Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp:
- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
- Nhiệm vụ : Nghiên cứu, đề xuất. Chỉ đạo công tác đảm bảo
hậu cần.

* Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp:


- Chức năng: Bảo đảm VK, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất. Bảo đảm kỹ thuật.

* Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp


- Chức năng: Bảo đảm VK, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất. Bảo đảm kỹ thuật.

* Tổng cục Công nghiệp QP, các cơ quan, đơn vị sản xuất QP:
- Chức năng: Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất. Chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
25
* Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
- Quân khu: Tổ chức quân sự theo khu vực. Chỉ đạo công tác quốc
phòng; Xây dựng tiềm lực quân sự theo khu vực...
- Quân đoàn : Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến
thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội.
- Quân chủng : Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý
nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
- Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến
đấu như: Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên
lạc, Đặc công, Hoá học...

* Bộ đội Biên phòng: Là thành phần của QĐND. Làm nòng cốt,
chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh,
trật tự biên giới QG (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu).

26
b.2. Tổ chức và hệ thống của CAND VN

LLVT

QĐND CAND DQTV


BỘ CÔNG AN
Các cơ quan
Công an tỉnh, Bộ Công an
TP trực thuộc TW

Công an huyện,
quận, thị xã, Các học viện, nhà trường
TP trực thuộc tỉnh đào tạo sĩ quan công an
và hạ sĩ quan chuyên nghiệp
Công an xã, công an
phường, thị trấn

* CAND VN đặt dưới sự lãnh đạo: Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
CSVN, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ
và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an. Là lực lượng nòng
cốt của LLVT trong sự nghiệp BVANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 27
BỘ CÔNG AN

Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Bộ


cục cục Cục cục Văn cục cục Tư lệnh Thanh
Kỹ Hậu Xây Cảnh phòng An Tình Cảnh tra
thuật cần dựng LL sát ninh báo vệ

Công an Cục
Vụ Vụ Vụ
Xã, quản lý
Tài Pháp Hợp tác
phường, trại
chính chế quốc tế
thị trấn giam

Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan,


đơn vị trong Công an nhân dân Việt Nam 28
* Bộ Công an: Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất. Nhiệm vụ: Quản lý
Nhà nước về BVANQG, trật tự, an toàn xã hội, Xây dựng nền ANND...

* Tổng cục An ninh: Là lực lượng nòng cốt của Công an.
- Nhiệm vụ: Nắm chắc tình hình. Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.

* Tổng cục Cảnh sát: Là lực lượng nòng cốt.


- Nhiệm vụ: Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm. Làm thất bại mọi
âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ trật tự an toàn xã
hội.
* Tổng cục Xây dựng lực lượng: Là cơ quan chuyên trách đảm
nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng
nghiệp vụ trong Bộ Công an.

* Tổng cục Hậu cần: Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu
cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực
lượng của Bộ Công an. 29
* Tổng cục Tình báo: Là lực lượng đặc biệt, nhằm ngăn chặn và
đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù
địch, giữ vững an ninh quốc gia.

* Tổng cục Kỹ thuật: Là cơ quan đảm bảo trang bị phương


tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu
KHCN vào nghiệp vụ công an.

* Bộ Tư lệnh cảnh vệ: Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ


quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc
tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia
nước ngoài đến công tác tại Việt Nam.

Ngoài ra, còn có các đơn vị như: Văn phòng; Thanh tra; Cục Quản lý
trại giam; Vụ Tài chính; Vụ pháp chế; Vụ hợp tác Quốc tế; Công an xã.
30
5. XD tiềm lực QP-AN vững mạnh
a. XD tiềm lực chính trị, tinh thần
- Là khả năng về chính trị tinh thần của các tổ chức
CT-XH và của nhân dân có thể huy động cho QP-AN.
- Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh QP-AN, có tác
động to lớn đến hiệu quả XD và sử dụng các tiềm
lực khác.
- Cốt lõi của xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
trong nhân dân?
Xây dựng thế trận LÒNG DÂN

31
b. Xây dựng tiềm lực kinh tế
Là khả năng kinh tế đất nước có thể
khai thác, huy động cho QP-AN.
c. XD tiềm lực khoa học, công nghệ
Là khả năng về KHCN của QG có thể
khai thác, huy động cho QP-AN.

d. XD tiềm lực Quân sự, An ninh


Là khả năng về vật chất và tinh thần có
thể huy động tạo thành sức mạnh phục
vụ nhiệm vụ QS, AN, cho chiến tranh.

32
6. XD thế trận QPTD, ANND vững chắc
* Thế trận QP, AN? Là sự tổ chức, bố trí lực
lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn
dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu nhiệm vụ
QP-AN, BVTQ. Gồm:
- Phân vùng chiến lược về QP, AN;
Kết hợp kinh tế với quy hoạch dân cư theo
nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng.
- XD khu vực phòng thủ tỉnh (TP) và hậu phương
vững chắc, tạo nền tảng của thế trận QPTD, ANND.
- Triển khai các lực lượng trong thế trận;
Kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng,
xây dựng các công trình QP-AN. 33
7. Quan điểm của Đảng về XD nền QPTD,ANND (6)
- Kết hợp 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN là: Xây dựng
CNXH và Bảo vệ vững chắc TQVN XHCN.
- Kết hợp chặt chẽ QP.AN với Kinh tế. Gắn nhiệm vụ
Quốc phòng với nhiệm vụ AN và hoạt động Đối ngoại
- Củng cố QP, giữ vững ANQG là nhiệm vụ trọng yếu,
thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của tòan dân.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc.
- Thể chế hóa chủ trương của Đảng về XD nền QPTD,
ANND. Tăng cường quản lý nhà nước về QP-AN.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với QĐ, CA và
đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND vững mạnh
34
8. Một số biện pháp XD nền QPTD, ANND hiện nay

a. Thường xuyên làm tốt công tác GD QP-AN toàn dân

* Giáo dục QP-AN phải toàn diện, trong đó coi trọng:


- GD tình yêu quê hương, đất nước, chế độ XHCN...
- GD HS.SV sống có lý tưởng, có nghĩa, có tình...
- Đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với Tổ quốc
- Cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của địch…
- Giáo dục, quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng,
pháp luật Nhà nước về QP – AN…
(Quy định tại Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị,
Nghị định 116/2007/NĐ-CP của Chính phủ và Luật Giáo dục Quốc
phòng – An ninh… )
35
b. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lí Nhà
nước, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và nhân
dân đối với xây dựng nền QPTD, ANND.
- Cụ thể hoá nội dung lãnh đạo của Đảng về QP–AN,
bổ sung hòan thiện cơ chế hoạt động của từng cấp,
từng ngành, từng địa phương
- Chấp hành nghiêm Quy chế 107/2003/QĐ-TTg của
Thủ tướng CP về phối hợp Quân đội với Công an.
- Chấp hành Nghị quyết 51/2005-NQ/TW của Bộ Chính
trị về chế độ một chỉ huy gắn với chế độ chính uỷ,
chính trị viên trong Quân đội.

36
c. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho
HS, SV trong xây dựng nền QPTD, ANND.
* XD nền QPTD, ANND là trách nhiệm của toàn
Đảng, tòan dân, tòan quân theo phạm vi và khả năng
của mình.
* Đối với SV.HS:
- Tích cực học tập nâng cao trình độ mọi mặt.
- Chấp hành luật pháp, nội quy nhà trường…
- Nắm vững khoa học QP, AN…
- Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của địch...
- Tích cực luyện tập các kĩ năng QS, AN…
- Tham gia các hoạt động QP, AN của nhà
trường và địa phương. 37
IV. KẾT LUẬN BÀI (4)
1. Xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh là tạo
sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc,
Ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu
phá hoại thành quả cách mạng.
Vì lợi ích của nhân dân, do toàn dân xây dựng.

2. Nền QPTD luôn gắn


chặt với nền ANND, nhằm
tự vệ, chống thù trong,
giặc ngoài, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc.

38
3. Hoạt động XD nền QP,AN diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội;
4. XD nền QPTD, ANND vững chắc để giữ
vững hòa bình, ổn định (!);
đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh,
sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược
nếu xảy ra.

Kết thúc 39
CÂU HỎI ÔN TẬP

• 1. Nêu khái niệm, đặc trưng nền QPTD, ANND?

• 2. Trình bày mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền


QPTD, ANND vững mạnh. Liên hệ trách nhiệm
của bản thân? Nêu vị trí, đặc trưng nền QPTD,
ANND?

40

You might also like