You are on page 1of 132

http://doancongthuc.webs.

com
http://vanbanluat.webs.com
• Phân biệt:
– Pháp luật
– Pháp lý
Tình huống thực tế

1. Kể một vụ việc ở địa phương bạn (huyện,


quận), trong đó có hành vi vi phạm pháp
luật.
(Chủ thể vi phạm
link bài báo)
2. Hãy giải thích tại sao vụ việc đó có vi
phạm pháp luật
(Dựa trên kiến thức bài học)
Để xác định một chủ thể không VPPL (vô
tội), bạn cần nêu căn cứ nào?
• PHÁP LÝ
• 1.Lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật
• 2. Lý luận, luận điểm cơ bản đối với pháp
luật
Vì sao con người ta lại VPPL?
Hành vi nào bị coi là VPPL?
I. VI PHẠM PHÁP LUẬT

Xem xét các tình huống sau.


Tình huống pháp luật
• Tình huống 1- Tối nay, ngày 02/04/2020, A và
B rủ nhau đến ghế đá (dưới hàng dừa) ký túc
xá trường KX tâm sự. Tại đây do bất cẩn, A
cắn lưỡi B làm B bị thương tật với tỷ lệ 31% =
nụ hôn tội lỗi
• Tình huống 2- Tối qua, ngày 01/04/2020, C và
D rủ nhau đến ghế đá (dưới hàng dừa) ký túc
xá trường KT tâm sự. Tại đây C bị quả dừa rơi
(do chuột cắn) trúng đầu, C cắn lưỡi D làm D
bị thương tật với tỷ lệ 31% = nụ hôn chuột
Ai có hành vi
vi phạm pháp luật
e o q u an
Th t ô i:
ủ a
điểm c là…
àn h vi
H

Xin mời các bạn thảo luận


• Câu 1: Trong 4 người A, B, C, D theo bạn
ai có hành vi vi phạm pháp luật?
• Câu 2: Căn cứ vào kiến thức PLĐC nào
(đã học) mà bạn có thể phỏng đoán như
vậy? – Bài học nào? Phần nào?
I. VI PHẠM PHÁP LUẬT
• Lưu ý: Không hành động (không làm gì cả)
• VD: Không cho trẻ ăn Trẻ chết
• Không cứu giúp người bị nạn (mặc dù có điều
kiện cứu giúp)
• Không tố giác tội phạm (Khác với che dấu)

? Nêu 1 ví dụ về hành vi thể hiện dưới dạng không


hành động, 1 ví dụ về hành vi thể hiện dưới dạng
hành động
Phân tích

• Con người: cá nhân, tổ chức


• Sự biến # Hành vi
• Suy nghĩ, tình cảm # Hành vi
Phân biệt

1. Hành vi và sự biến
2. Hành vi và Suy nghĩ, tình cảm

Hãy nêu 1 ví dụ về Hành vi, 1 ví dụ về sự


biến
Nhận định đúng sai? Giải thích
1. Suy nghĩ, tình cảm… mang tính tiêu cực thì bị
xem là VPPL
2. Hành vi của con người luôn thể hiện dưới
dạng hành động
3. Xúi giục người khác phạm tội không phải là
hành vi VPPL
4. Xúi giục người khác phạm tội là hành vi VPPL
thể hiện dưới dạng không hành động.
5. Lời nói là hành vi được thể hiện dưới dạng
không hành động.
• Hành vi của con người
– Hợp pháp
– Không hợp pháp.

 Hành vi vi phạm pháp luật luôn là hành vi


không hợp pháp.
Phân tích

• Các hành vi vi phạm pháp luật có thể là hành vi


không thực hiện, thực hiện không đúng, hoặc
thực hiện vượt quá yêu cầu cần thiết. VD….
• Những hành vi trái với các quy định của các tổ
chức xã hội, vi phạm các quy tắc tập quán, tôn
giáo… nhưng không trái pháp luật thì không bị
coi là hành vi vi phạm pháp luật. VD...
• Tất cả những gì pháp luật không cấm, không
xác lập và bảo vệ thì dù có làm trái, có xâm hại
cũng không thể coi là vi phạm pháp luật.
Phân biệt

Quan hệ yêu đương và Quan hệ vợ chồng

“Tranh chấp” người yêu không phải ra tòa …vì….


… đây không phải là quan hệ pháp luật
“Tình yêu là một lĩnh vực mà pháp
luật còn bỏ ngỏ nên khi đã yêu
nhau rồi thì người ta có thể xâm
phạm nhau một cách thô bạo mà
vẫn không sợ phạm luật vì không
hề có... Luật Tình Yêu!”
(Sưu tầm)
• Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật của mình.
• Những hành vi tuy là trái luật nhưng chủ thể bị
bắt buộc phải thực hiện trong điều kiện không
được tự do ý chí thì không thể coi là vi phạm
pháp luật.
• Tất cả mọi vi phạm pháp luật trước hết phải xuất
phát từ hành vi trái pháp luật nhưng không phải
bất cứ hành vi trái pháp luật nào cũng bị coi là vi
phạm pháp luật.
• Không có lỗi thì không có vi phạm pháp luật.
`

Lỗi có hai loại:


– Lỗi cố ý (1)
– và lỗi vô ý: (2)
Xem xét tình huống sau và xác định
chủ thể vi phạm lỗi cố ý hay vô ý.
•A. Cố ý
•B. Vô ý
https://tuoitre.vn/toi-mong-ba-con-bo-cai-
bay-dien-230584.htm
Lỗi là gì?

?
VD: Lỗi cố ý
VD: Lỗi vô ý
Nhận xét

• 1 Hậu quả: đều có người chết


• 2. Tên gọi:
– Giết người  Cố ý  12 – tử hình
– Làm chết người  Vô ý -> ½ - 5 năm

Trở lại Phân tích rõ hơn về tình huống ở báo.


Nhắc SV về dùng từ chính xác, Lưu ý khi
sưu tầm tài liệu...
• Lỗi cố ý: bao gồm
– lỗi cố ý trực tiếp
–và lỗi cố ý gián tiếp
So sánh lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý
gián tiếp? Cho ví dụ minh họa?
• Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ
hành vi của mình gây nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã
hội nhưng mong muốn điều đó xảy ra.
• VD: Giết người, trộm cắp, cướp...
• Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức
rõ hành vi của mình gây nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội tuy không mong
muốn nhưng có ý thức để mặc cho
hậu quả đó xảy ra.

Nêu VD
• GV thấy SV chép bài sai, không chép bài,
nhưng không sửa  GV phạm lỗi gì?
• GV thấy SV ngủ, nhưng không gọi GV
phạm lỗi gì?
Câu hỏi thảo luận

1. Ra lệnh cho người khác phạm tội là


cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp?
2. Xúi giục người khác phạm tội là cố ý
trực tiếp hay cố ý gián tiếp?
• Lỗi vô ý: bao gồm
– Lỗi vô ý vì quá tự tin
– Lỗi vô ý do cẩu thả.
• Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể nhận thức
rõ hành vi của mình gây nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã
hội nhưng tin rằng hậu quả đó không
xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

Nêu VD
• Lỗi do vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm
không nhận thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây
ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhận
thấy trước hậu quả đó.

• Nêu VD
• 1. Cố ý trực tiếp
• 2. Cố ý gián tiếp
• 3. Vô ý vì tự tin
• 4. Vô ý vì cẩu thả

Phân tích được thì tốt, còn không nhớ hết


thì có thể nhớ (Lỗi cố ý, lỗi vô ý)
Ví dụ vui: Chủ cẩu nuôi cẩu, Chủ cẩu đi xe
cẩu, chủ cẩu dùng cần cẩu, cẩu cẩu ra
đường, cẩu cắn người đi đường chọc giận
cẩu. Chủ cẩu có phạm lỗi vô ý do cẩu thả vì
đã thả cẩu không?
• Nối nhầm dây điện gây chết người?
• TT - Khoảng 5g ngày 30-6, nhiều người đi tập thể dục ở ấp Chùa
Phật (thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu) phát hiện
anh Phạm Thanh Sang (39 tuổi) chết dưới trụ điện số 9, trước hẻm
vào nhà.
• Mọi người tri hô, chị Nguyễn Ngọc Điệp, vợ anh Sang, chạy đến
kéo chồng ra thì bị điện giật văng ra và bị cháy một phần trên cánh
tay. Một số người dân gọi một nhân viên Điện lực Hòa Bình tình cờ
đi ngang vào cứu người, nhân viên này sau đó cũng bị điện giật khi
chạm vào chân của nạn nhân Sang nên đã về trụ sở Điện lực Hòa
Bình, cách đó khoảng 500m, để báo cúp điện.
• Công an tỉnh, Viện KSND tỉnh, Sở Công thương và Điện lực Hòa
Bình đã khám nghiệm hiện trường. Anh Phạm Thanh Tuấn, em
ruột anh Sang, cho biết khi khám nghiệm hiện trường, thiết bị đo
điện áp dưới chân cột điện hiển thị kết quả điện kế dao động 203-
205V, có khả năng nhân viên điện lực đã đấu nối nhầm dây dẫn
gây truyền điện từ trụ xuống mặt đất. Ông Trần Quyền Dự, phó
giám đốc Công ty Điện lực Bạc Liêu, cho biết: “Điện lực đã đến
kiểm tra hiện trường, thấy có một số vấn đề cần phải chỉnh. Đến
thứ hai tuần sau, khi Công an tỉnh mời qua làm việc, công ty mới
có ý kiến chính thức”.
• Nạn nhân được khám nghiệm tử thi theo yêu cầu của gia đình.
• MINH QUỐC – Báo Tuổi trẻ 01/07/2012
• Công an tỉnh, Viện KSND tỉnh, Sở Công thương và
Điện lực Hòa Bình đã khám nghiệm hiện trường. Anh
Phạm Thanh Tuấn, em ruột anh Sang, cho biết khi
khám nghiệm hiện trường, thiết bị đo điện áp dưới
chân cột điện hiển thị kết quả điện kế dao động 203-
205V, có khả năng nhân viên điện lực đã đấu nối
nhầm dây dẫn gây truyền điện từ trụ xuống mặt đất.
Ông Trần Quyền Dự, phó giám đốc Công ty Điện lực
Bạc Liêu, cho biết: “Điện lực đã đến kiểm tra hiện
trường, thấy có một số vấn đề cần phải chỉnh. Đến
thứ hai tuần sau, khi Công an tỉnh mời qua làm việc,
công ty mới có ý kiến chính thức”.
• Nạn nhân được khám nghiệm tử thi theo yêu cầu của
gia đình.
• MINH QUỐC – Báo Tuổi trẻ 01/07/2012
• https://tuoitre.vn/noi-nham-day-dien-gay-chet-nguoi-
499628.htm
Dấu hiệu thứ tư: Năng lực chịu trách nhiệm
pháp lý của chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật
• Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng chịu
trách nhiệm pháp lý của chủ thể do nhà nước quy
định.
• Đối với cá nhân: độ tuổi (tuỳ vào những quan hệ
khác nhau), khả năng lý trí và có tự do ý chí. Ví
dụ: Người bị bệnh tâm thần không phải chịu trách
nhiệm do hành vi của mình gây ra.
Phân biệt

• khả năng lý trí


• có tự do ý chí
Câu hỏi 1

• Khi say rượu, bia, người ta hạn chế khả


năng nhận thức.
• Vậy nếu có hành vi trái luật, họ có bị coi là
VPPL không?
Câu hỏi 2

• Hãy giải thích tựa bài: Vi phạm pháp luật,


Trách nhiệm pháp lý.
Chuyện buồn-vui pháp luật

• Trong truyện Tây du ký,


Đường Tam tạng nói chung là
đức độ, hiền lành.
• Tuy nhiên, có 1 ngoại lệ, ĐTT
phạm luật cố ý giết người.
• Hành vi này xảy ra khi nào?
• Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
có lỗi, do chủ thể có năng lực có trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
• Thiếu một trong các yếu tố kể trên thì
không xuất hiện vi phạm pháp luật.
 Để kết luận một người có hành vi vi
phạm pháp luật cần phải nêu đủ 4 dấu
hiệu kể trên.
Có 4 dấu hiệu

1
2

3
4
Vi phạm pháp luật là hành vi trái
pháp luật có lỗi, do chủ thể có năng
1
2
lực có trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
4 3 Thiếu một trong các yếu tố kể trên
thì không xuất hiện vi phạm pháp
luật.
• Ghi vào tập câu hỏi sau:
• Hành vi nào bị coi là vi phạm pháp luật? Vì
sao?
• (Khuyến khích trả lời câu hỏi phụ: Nếu có
VPPL thì ai vi phạm và vi phạm luật nào?)
https://nld.com.vn/thoi-su/toa-an-van-trieu-tap-ca-tram-nguoi-len-xu-an-20200312104636667.htm
CHO BIẾT

PHIÊN TÒA TẬP SỰ

CÁC DIỄN VIÊN KHÔNG CHUYÊN


TRƯỜNG ĐH GTVT TP. HCM THỰC HIỆN
ãy tu ân
H p
ủ p h á
th
luật.
Vi phạm pháp luật
Có những dấu hiệu nào?
Hoooatoooc
Hooatoooc,
nhanh nhanh
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi bốn yếu


tố:
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
d. Khách thể của vi phạm pháp luật.
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi bốn yếu tố:
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
d. Khách thể của vi phạm pháp luật.

Đừng nhầm lẫn


giữa 4 dấu hiệu của VPPL
Và 4 yếu tố của cấu thành VPPL
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

2.1. Chủ thể của VPPL

-Là những cá nhân, tổ chức có năng lực


trách nhiệm pháp lý.
-Chủ thể có khả năng chịu trách nhiệm về
hành vi vi phạm pháp luật do mình gây ra
trước nhà nước.
-Họ có hành vi vi phạm pháp luật.
Nhận định đúng - sai

1. Người đủ 14 tuổi trở lên đều là chủ thể của


mọi hành vi vi phạm pháp luật.
2. Người đủ 16 tuổi trở lên đều là chủ thể của
mọi hành vi vi phạm pháp luật.
3. Người đủ 18 tuổi trở lên đều là chủ thể của
mọi hành vi vi phạm pháp luật.
4. Người đủ 20 tuổi trở lên đều là chủ thể của
mọi hành vi vi phạm pháp luật.
5. Người đủ 22 tuổi trở lên đều là chủ thể của
mọi hành vi vi phạm pháp luật.
• Bài tập 3:
1. Phân biệt chủ thể của Quan hệ pháp
luật và chủ thể của Hành vi vi phạm
pháp luật?
2. Chọn 2 tình huống ở giáo trình và 1
tình huống sưu tầm được. Phân tích
hành vi vi phạm pháp luật trong các
tình huống đó.
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật
2.2 Khách thể của VPPL
-Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
-Những quan hệ này bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại,
gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây ra thiệt hại.
Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
của cá nhân, quyền sở hữu tài sản của NN, của công dân,
trật tự an toàn xã hội…

•Khách thể của vi phạm pháp luật khác với đối tượng của
hành vi vi phạm pháp luật
Giải thích
thiệt hại
hoặc đe dọa trực tiếp gây ra thiệt hại.
• Ví dụ: A có hành vi trộm tài sản của B, đây
là hành vi vi phạm pháp luật, hành vi này
xâm hại đến khách thể là quyền sở hữu tài
sản của B (được pháp luật bảo vệ), trong
ví dụ này đối tượng của hành vi vi phạm
pháp luật là tài sản của B.
A cướp Tivi của B
•Sau khi lấy được, A đem về nhà cất, hôm
sau, C lẻn vào nhà A lấy trộm Tivi này.
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật
Giải thích, nêu ví dụ

• -Trong thực tế, mục đích vi phạm không


nhất thiết đồng nhất với hậu quả xảy ra.
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

2.4. Mặt khách quan


Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế
khách quan của hành vi VPPL
•Gồm các yếu tố:
-Hành vi trái PL
-Hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL(Hậu quả không nhất thiết phải xảy ra)
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
-Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL

biểu hiện ra bên ngoài # tâm lý bên trong


2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

2.4. Mặt khách quan


Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL

•Gồm các yếu tố:


-Hành vi vi phạm pháp luật.
Đây là yếu tố bắt buộc phải có vì không có hành vi vi phạm pháp luật thì
không có cấu thành vi phạm pháp luật. Hành vi vi phạm pháp luật của chủ
thể thể hiện tính trái pháp luật có thể được thực hiện dưới dạng hành động
hoặc không hành động, không phù hợp với các quy định của pháp luật gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội.
-Hậu quả nguy hiểm từ hành vi trái PL
(Hậu quả không nhất thiết phải xảy ra)
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
-Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

2.4. Mặt khách quan


Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL

•Gồm các yếu tố:


-Hành vi vi phạm pháp luật.
Đây là yếu tố bắt buộc phải có vì không có hành vi vi phạm pháp luật thì không có cấu thành vi phạm pháp luật. Hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể thể hiện tính trái
pháp luật có thể được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động, không phù hợp với các quy định của pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã
hội.

-Hậu quả của vi phạm pháp luật.


Hậu quả là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần và
những thiệt hại khác cho xã hội. Mức độ nguy hiểm của hành vi trái
pháp luật được xác định thông qua mức độ thiệt hại thực tế hoặc
nguy cơ gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi đó gây ra.
Hậu quả không nhất thiết phải xảy ra
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
-Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL
2. Cấu thành Vi phạm pháp luật

2.4. Mặt khách quan


Là những biểu hiện ra bên ngoài thực tế khách quan của hành vi VPPL

•Gồm các yếu tố:


-Hành vi vi phạm pháp luật.
Đây là yếu tố bắt buộc phải có vì không có hành vi vi phạm pháp luật thì không có cấu thành vi phạm pháp luật. Hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể thể hiện tính trái pháp
luật có thể được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động, không phù hợp với các quy định của pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội.

-Hậu quả của vi phạm pháp luật.


Hậu quả là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần và những thiệt hại khác cho xã hội. Mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật được xác định thông qua mức độ
thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi đó gây ra.
Hậu quả không nhất thiết phải xảy ra

-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và


hậu quả. Hậu quả phải là từ hành vi gây
ra.
-Các yếu tố khác: Thời gian, địa điểm,
công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện
hành vi trái PL....
• Câu 3: Xem xét tình huống sau: Ngày
8/10/2006, chuyến bay mang số hiệu VN
783 của Hãng hàng không quốc gia Việt
Nam từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh, dự
định cất cánh lúc 18 giờ 10 phút, bị chậm
hơn ba giờ do hành khách A. ngồi ghế số
32E, sinh năm 1968 cố tình "nói đùa" với
tiếp viên đang làm nhiệm vụ là có lựu
đạn trong hành lý xách tay.
• Anh (chị) hãy cho biết hành vi “nói
đùa” của hành khách A. nói trên có biểu
hiện vi phạm pháp luật hay không?. Trình
bày cấu thành vi phạm pháp luật (nếu có)
trong tình huống nêu trên.
Xem xét tình huống sau
• Ruộng nhà ông Phương có chuột, ông làm bẫy
điện. Nghĩ ruộng của mình nằm giữa các ruộng
khác, không ai đi vào, ông Phương không đặt
biển báo, không mắc đèn làm hiệu ban đêm, an
toàn được một tuần. Đến ngày 11-6-2007, ở
ruộng lúa nhà ông có xác một người nằm sấp đã
trương phình. Đó là anh Phạm Văn Linh, 23 tuổi,
người cùng ấp.
• Ông Phương nhờ bạn tư vấn về mặt pháp luật.
Với những kiến thức PLĐC đã học được, bạn tư
vấn cho ông Phương về những vấn đề gì? (Ghi
rõ, áp dụng bài học nào, phần nào?)
3. Phân loại VPPL

• VPPL hình sự
• VPPL hành chính
• VPPL dân sự
• Vi phạm kỷ luật
• Vi phạm công vụ
VPPL hình sự

• Vi phạm hình sự (tội phạm): là hành vi


nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật hình sự, do người có năng lực
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý.
VPPL hình sự

• Vi phạm hình sự được xem là loại hành vi nguy


hiểm nhất cho xã hội xâm phạm đến độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
quốc gia, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp
của các cá nhân, tổ chức, xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài
sản các quyền và lợi ích hợp pháp khác của
công dân, xâm phạm đến các lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
VPPL hình sự

• Chủ thể của vi phạm hình sự theo quy


định của pháp luật nước ta chỉ là những
cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hình
sự. (Tập thể theo quy định của pháp luật
không phải là chủ thể của vi phạm hình
sự).
Vi phạm hành chính

• Vi phạm hành chính: là hành vi nguy


hiểm cho xã hội nhưng ở mức độ thấp
hơn, được pháp luật hành chính quy định
• Hành vi thực hiện của chủ thể có thể do
cố ý hoặc vô ý
• Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá
nhân hoặc tổ chức.
Vi phạm dân sự

• Vi phạm dân sự: là hành vi trái luật, có lỗi


xâm hại đến các quan hệ tài sản, quan hệ
nhân thân có liên quan đến tài sản.
• Vi phạm dân sự chủ yếu được quy địh
trong pháp luật về dân sự.
• Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân
hoặc tổ chức.
Vi phạm kỷ luật

• Vi phạm kỷ luật (chỉ xét vi phạm kỷ luật


nhà nước): là hành vi có lỗi, trái với những
quy định của một đơn vị cơ quan nhà
nước: cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp, xí nghiệp công…
• Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể là cá nhân
hoặc tập thể có mối quan hệ ràng buộc
với cơ quan đơn vị nơi họ vi phạm.
II. Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý

Tại sao không sử dụng cụm từ “Trách nhiệm


pháp luật”, khi chủ thể “Vi phạm pháp luật”?
Tình huống: A chém B gãy chân
• Ai phải chịu trách nhiệm pháp lý?
• .... chịu trách nhiệm pháp lý trước ai?

• Gợi ý: A có chịu trách nhiệm pháp lý trước B


không?
II. Trách nhiệm pháp lý
1.1 Khái niệm:
• Là một loại QHPL đặc biệt giữa NN với
chủ thể VPPL

• Trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu


những hậu quả bất lợi và những biện
pháp cưỡng chế của NN
• Nhằm góp phần tăng cường công tác
phòng chống tội phạm, đẩy lùi tệ nạn
xã hội và tuyên truyền pháp luật rộng
rãi trên địa bàn xảy ra tội phạm , Ngày
08 tháng 7 năm 2008, Tòa án nhân dân
Quận Tân Bình đưa ra xét xử lưu động
tại khu dân cư K300 thuộc Phường 12 –
Quận Tân Bình.
• Vụ án 1: “Cướp giật tài sản “ theo điểm c
điểm d khoản 2 điều 136 BLHS 1999 đối
với 2 bị cáo Lương Nhật Hoàng , sinh năm
1989 và Nguyễn Hữu Hùng, sinh năm
1974- bị cáo Hùng có đến 3 tiền án .
• Vào lúc 17 giờ 30 ngày 04/01/2008 Lương
Nhật Hoàng điều khiển xe găn máy chở
Nguyễn Hữu Hùng đi trên đường Cộng
Hòa, khi đi đến trước nhà số 18Bis Cộng
Hòa Phường 12 Quận Tân Bình; Hoàng
nhìn thấy chị Bùi Thị Lan Phương đang
dừng xe ở lề đường để nghe điện thoại,
Hoàng rủ Hùng giật điện thoại của chị
Phương, Hùng đồng ý, Hoàng cho xe quay
lại ép gần sát chị Phương để Hùng ngồi
sau xe giật lấy điện thoại, xong Hoàng tăng
ga xe phóng chạy nhanh vào một con hẻm
gần đó hòng tẩu thoát, nhưng chúng đã
không gặp may vì đây là một  hẻm cụt.
• Bọn chúng  đã bị  bà con nhân dân khu
phố nhanh chóng truy đuổi và bắt quả
tang, giao cho Công an Quận Tân Bình xử
lý cùng tang vật và phương tiện gây án,
gồm: 01 điện thoại di động Samsung
D900i- đã trả lai cho chị Phương; 01 xe
gắn máy biển số 51P5-9928- Không có
trong cơ sở dữ liệu của Đội đăng ký quản
lý xe .
Trong vụ án này riêng bị cáo Hùng có đến 3 tiền án :
Ngày 13/12/1994 TAND Quận Tân Bình xử phạt 18
tháng tù giam về tội “ Trộm cắp tài sản”;
Ngày 25/5/1997 TAND Quận Tân Bình xử phạt 18
tháng tù giam về tội “ Cướp giật tài sản”;
Ngày 07/6/2000 TAND Tp HCM xử phạt 6 năm tù
giam về 2 tội “ Cướp giật tài sản công dân” và “
Trộm cắp tài sản công dân"
Tại phiên tòa, các bị cáo đều thừa nhận hành vi
phạm tội của mình .
  
 
Hội đồng xét xử đã tuyên xử bị cáo Hùng  05 năm tù
giam; bị cáo Hoàng 04  năm tù giam.
II. Trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
• -Cơ sở thực tế của việc truy cứu trách
nhiệm pháp lý là có vi phạm pháp luật
của chủ thể.
• -Chủ thể vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước (không phải trước bên bị vi phạm)
• -Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa trên các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi
hành.
• Trách nhiệm pháp lý của chủ thể đảm bảo được thực hiện bởi sự cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền. Tuy
nhiên, cần chú ý đến một số biện pháp cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền không liên quan đến trách
nhiệm pháp lý. ví dụ trưng dụng tài sản, tiêu hủy gà bị cúm gia cầm…
II. Trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
• -Cơ sở thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là có vi phạm pháp luật của chủ thể.

• -Chủ thể vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý


trước nhà nước (không phải trước bên bị vi phạm)
• -Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa trên các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi
hành.
• Trách nhiệm pháp lý của chủ thể đảm bảo được thực hiện bởi sự cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền. Tuy
nhiên, cần chú ý đến một số biện pháp cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền không liên quan đến trách
nhiệm pháp lý. ví dụ trưng dụng tài sản, tiêu hủy gà bị cúm gia cầm…
II. Trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
• -Cơ sở thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là có vi phạm pháp luật của chủ thể.
• -Chủ thể vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước (không phải trước bên bị
vi phạm)

• -Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa trên các quy
định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu
lực thi hành.
• Trách nhiệm pháp lý của chủ thể đảm bảo được thực hiện bởi sự cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền. Tuy
nhiên, cần chú ý đến một số biện pháp cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền không liên quan đến trách
nhiệm pháp lý. ví dụ trưng dụng tài sản, tiêu hủy gà bị cúm gia cầm…
II. Trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
• -Cơ sở thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là có vi phạm pháp luật của chủ thể.
• -Chủ thể vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước (không phải trước bên bị
vi phạm)
• -Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa trên các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật
có hiệu lực thi hành.

• Trách nhiệm pháp lý của chủ thể đảm bảo được


thực hiện bởi sự cưỡng chế của cơ quan có thẩm
quyền.
Tuy nhiên, cần chú ý đến một số biện pháp cưỡng
chế của cơ quan có thẩm quyền không liên quan
đến trách nhiệm pháp lý. ví dụ trưng dụng tài sản,
tiêu hủy gà bị cúm gia cầm…
II. Trách nhiệm pháp lý
1.3 Mục đích của việc truy cứu trách
nhiệm pháp lý
Hành vi vi phạm pháp luật luôn gây ra những thiệt hại về vật chất và tinh thần cho con người, xâm hại
đến các quan hệ mà pháp luật bảo vệ. Do đó việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể đã vi phạm pháp
luật là một yêu cầu khách quan của xã hội. Truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm:

Bảo vệ các quan hệ pháp luật bị xâm hại,


trừng trị các hành vi xâm hại các quan hệ pháp luật;
Khôi phục các quan hệ pháp luật bị xâm hại;
Giáo dục, phòng ngừa các hành vi tương tự
khác có thể xảy ra.
II. Trách nhiệm pháp lý
1.4 .Các căn cứ để truy cứu trách
nhiệm pháp lý
-Hành vi vi phạm pháp luật
-Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật của hành vi đó
-Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra
-Mối quan hệ giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu
quả do hành vi gây ra
-Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức thực
hiện hành vi vi phạm …
-Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
-Được ân xá
-Miễn trách nhiệm pháp lý
Giải thích thêm

• -Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật của hành


vi đó
• Điều 196. Tội đầu cơ
• 1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế
mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nh ằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
• a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
• b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
• 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
• a) Có tổ chức;
• b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
• c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
• d) Hàng hóa trị giá từ 1.500.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;
• đ) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;
• e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
• 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
• a) Hàng hóa trị giá 3.000.000.000 đồng trở lên;
• b) Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;
• c) Tái phạm nguy hiểm.
• 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ 01 năm đến 05 năm.
• 5. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị xử phạt như sau:
• a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
• b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng;
• c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ 4.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng;
• d) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
Giải thích thêm

• -Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật


gây ra
Giải thích thêm

-Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý

Lưu ý sinh viên tránh hiểu sai về thời hiệu


Tham khảo: Điều 27 BLHS 2015. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

• 1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy
định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự.
• 2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
• a) 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
• b) 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
• c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
• d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
• 3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được
thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, người phạm tội
lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật này quy định mức cao nhất
của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù, thì thời hiệu đối với tội cũ
được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.
• Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, người phạm tội cố tình
trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ khi người
đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ.
II. Trách nhiệm pháp lý
1.5 .Phân loại TNPL
TNPL hình sự
TNPL hành chính
TNPL dân sự
Trách nhiệm kỷ luật / vật chất
Trách nhiệm công vụ
II. Trách nhiệm pháp lý
1.5 .Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý
Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối
với những chủ thể có hành vi vi phạm
pháp luật, có năng lực chịu trách nhiệm
pháp lý, thực hiện hành vi trái pháp luật,
có lỗi.
II. Trách nhiệm pháp lý
1.5 .Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý
• Đúng người
• Đúng tội,
• Đúng thẩm quyền,
• Đúng trình tự, thủ tục, đúng pháp luật.
• Đảm bảo tính công bằng, hành vi như nhau, gây
thiệt hại giống nhau thì phải chịu trách nhiệm
giống nhau.
• Cá biệt hoá, tính đến hoàn cảnh từng trường
hợp.
• Truy cứu kịp thời.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

1.Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật


2.Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật
3.Phân tích các hình thức lỗi
4.Một người bị coi có hành vi vi phạm pháp
luật khi họ có những dấu hiệu nào?
5.Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm
pháp lý?
6.Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý?
7.Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý?
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
1.Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật
2.Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật
3.Phân tích các hình thức lỗi
4.Một người bị coi có hành vi vi phạm pháp luật khi họ có những dấu hiệu nào?
5.Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý?
6.Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý?
7.Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý?

8. Bài tập tình huống

GV giải thích thêm...

You might also like