You are on page 1of 26

ÔN TẬP II-2021

06/15/2023 Bài tập ôn 1


Chương trình ôn-Phần Giáo khoa
1) Quá trình truyền khối: Định nghĩa – Đường cân bằng pha và
đường (nồng độ) làm việc – Ý nghĩa – Tháp mâm và tháp chêm.
2) Đường cân bằng pha cho các quá trình truyền khối là gì? Tại sao
cần phải xác định đường cân bằng pha? Xác định đường cân bằng
pha như thế nào? Chiều quá trình truyền khối như thế nào?
4) Định nghĩa và so sánh các quá trình Hấp thu, Hấp phụ, Trích
chất rắn.
5) Chưng cất: Định nghĩa - Ứng dụng – Độ bay hơi tương đối - Giới
hạn.
6) Tỷ số hoàn lưu: Ý nghĩa – Giới hạn – R tối ưu
7) Định nghĩa và so sánh các quá trình Chưng cất, Trích chất lỏng.

06/15/2023 Bài tập ôn 2


8) Quá trình trích ly Lỏng – Lỏng, Lỏng – Rắn: Định nghĩa -
Ứng dụng – Tiêu chí chọn lựa dung môi.
9) Đặc tính một số chất hấp phụ thường dùng
10) Quá trình sấy: Định nghĩa – Giới hạn – Các phương thức
biến đổi trạng thái hỗn hợp không khí ẩm (tác nhân sấy) –
Đường cân bằng của quá trình sấy – Ý nghĩa động học.
11) Định nghĩa nhiệt độ bầu khô (tK), nhiệt độ bầu ướt (tư),
(nhiệt độ) điểm sương là gì? Cách xác định trạng thái hỗn hợp
không khí ẩm khi biết tK, tư (hình minh họa)?
***Các phương pháp xác định trạng thái của hỗn hợp
không khí ẩm

06/15/2023 Bài tập ôn 3


1) Quá trình truyền khối: Định nghĩa – Đường cân bằng pha và đường (nồng
độ) làm việc –
 Quá trình truyền vật chất trên qui mô phân tử từ pha này
sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là
quá trình truyền khối hay là quá trình khuếch tán.
 Động lực của quá trình là sự sai biệt nồng độ làm cho chất
khuếch tán di chuyển từ nơi có nồng cao tới nơi có nồng độ
thấp.
 Tiếp xúc pha trong Truyền nhiệt và Truyền khối
 Diện tích bề mặt tiếp xúc pha (Interphase Surface Area)
2) Đường cân bằng pha là tập hợp những điểm mà mỗi điểm có tọa độ là
nồng độ của dung chất trong hai pha ở trạng thái cân bằng. Đường cân
bằng pha cụ thể cho từng quá trình, cho từng hệ chất và tại P, T xác định.
Đường (nồng độ) làm việc là đường tập hợp những điểm mà mỗi điểm có
tọa độ là nồng dộ của 2 pha tiếp xúc nhau tại một vị trí trong thiết bị.
Tùy theo điều kiện tiếp xúc nhau của 2 pha mà có dạng đường làm việc
khác nhau.

06/15/2023 Bài tập ôn 4


3) Định nghĩa nhiệt độ bầu khô (tK), nhiệt độ bầu ướt (tư), (nhiệt độ) điểm
sương là gì? Cách xác định trạng thái hỗn hợp không khí ẩm khi biết tK, tư
(hình minh họa)?
3) Nhiệt độ bầu khô (tK) là nhiệt độ dòng khí đo bằng nhiệt kế thông thường.
• Nhiệt độ bầu ướt (tư) là nhiệt độ ổn định đạt được khi một lượng nhỏ nước
bốc hơi vào dòng không khí chưa bảo hòa. Cách xác định
• (Nhiệt độ) điểm sương là nhiệt độ tại đó không khí trở nên bảo hòa hơi ước
khi không tiếp xúc với nguồn tạo hơi nước. Ví dụ
• Vẽ hình minh họa xác định trạng thái hỗn hợp không khí ẩm khi biết tk và tư

06/15/2023 Bài tập ôn 5


06/15/2023 Bài tập ôn 6
5) Chưng cất: Định nghĩa-Ứng dụng–Độ bay hơi tương đối - Giới hạn.

5) Chưng cất là quá trình phân riêng các cấu tử hòa tan của một
hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp (hơi) khí-lỏng ra thành từng cấu
tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử.
•Khi chưng cất ta thu được nhiều sản phẩm và thường thì hỗn
hợp ban đầu có bao nhiêu cấu tử thì sẽ thu được bấy nhiêu sản
phẩm.
1) Chưng cất đơn giản
2) Chưng bằng hơi nước trực tiếp
3) Chưng cất (luyện)
 Chưng cất ở áp suất thường
 Chưng cất ở áp suất thấp
 Chưng cất ở áp suất cao

06/15/2023 Bài tập ôn 7


Câu 5 tiếp theo

Độ bay hơi tương đối (relative volatility)


ɑ = > 1
với x, y* là nồng độ 2 pha lỏng, hơi cân bằng
•Ví dụ tính: Hỗn hợp Metanol-Nước ở 780C có x= 0,30p.m
Metanol và y*= 0,67 tính ra ɑ = 4,7 nghĩa là độ bay hơi của
Metanol gấp 4,7 lần độ bay hơi của nước (hay 1 mol nước bay
hơi sẽ có 4,7 mol Metanol bay hơi.
•Hỗn hợp có ɑ càng lớn càng dễ chưng cất; ɑ càng nhỏ gần 1
càng khó chưng cất (ví dụ nước – acid acetic), bằng 1 không
chưng cất được (giới hạn)- điểm đẳng phí.

06/15/2023 Bài tập ôn 8


06/15/2023 Bài tập ôn 9
6) Tỷ số hoàn lưu: Ý nghĩa – Giới hạn – R tối ưu

 Tỷ số hoàn lưu R = dòng hoàn lưu/dòng sản phẩm đỉnh


 Dòng hoàn lưu tạo nên pha lỏng chảy từ mâm 1 xuống trao
đổi với pha hơi bốc lên từ mâm nhập liệu
 Giới hạn trên hoàn lưu hoàn toàn =˃ Nmin
 Giới hạn dưới: hoàn lưu cực tiểu Rmin =˃ N→ vô cùng

06/15/2023 Bài tập ôn 10


 Trường hợp đặc biệt:
 Đường cân bằng không lõm
 Nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi
Rmin = (xD – y*F) / (y*F – xF)
 Tỉ số hoàn lưu tối ưu Rtối ưu

06/15/2023 Bài tập ôn 11


7) Định nghĩa và so sánh các quá trình Chưng cất, Trích chất lỏng.
• Chưng cất hỗn hợp hai cấu tử A-C
• Quá trình trích ly chất lỏng là quá trình tách chất hòa tan C (dung chất)
bằng một chất lỏng khác B (dung môi) không hòa tan với chất lỏng ban
đầu A.
• Khi phân riêng bằng chưng cất không hiệu quả hoặc rất khó thì trích ly
chât lỏng là phương pháp thay thế.
• Quá trình trích ly chất lỏng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
hoá chất, thực phẩm, lọc hóa dầu và hoá dược…
• Sau trích ly ta thu được 2 pha:
 Pha Rafinat A-C và
 Pha trích B-C phải thực hiện quá trình chưng cất pha trích B-C để
tách C và thu hồi dung môi B để tái sử dụng.
• Trong một số trường hợp phải thực hiện trích ly + chưng cất vẫn hiệu
quả kinh tế. (Phân riêng hỗn hợp Nước – Acid Acetic nồng độ Acid
thấp.
06/15/2023 Bài tập ôn 12
Bài tập
1.Một tháp chưng cất hỗn hợp Etanol-Nước có nồng độ ban đầu là 10% mol etanol, sản phẩm đỉnh là 84% mol etanol và
sản phẩm đáy là 1% mol etanol. Nếu năng suất của nhập liệu là 5.000kg/h. Tính suất lượng các dòng sản phẩm đỉnh và
đáy thu được theo kg/h và tỉ lệ tổn thất etanol
?

Giải A=Etanol; B= Nước; MA = 46 kg/kmol; MB = 18 kg/kmol


F’ = 5.000kg/h;
xF= 0,10 pm A=˃ MtbF = 46.0,10+18.0,90 =4,6 + 16,2 = 20,8kg/kmol
xD= 0,84 pm A =˃ MtbD=46.0,84+18.0,16=38,64+ 2,88= 41,52kg/kmol
xW= 0,01 pmA=˃MtbW=46.0,01+18.0,99 = 0,46+17,82= 18,28kg/kmol
F = F’/MtbF = 5.000/20,8 = 240,38 kmol/h =˃

= 26,06 kmol/h =˃ D’ = 1.082 kg/h

W = F – D = 214,32 kmol/h =˃ W’ = 3.917,8 kg/h

Tỷ lệ thu hồi Etanol trong dòng sản phẩm đỉnh

= D.xD/F.xF =(26,06. 0,84)/(240,38.0,10) = 0,91 hay 91%

Hay tỷ lệ thất thoát Etanol trong dòng sản phẩm đáy

= W.xW/F.xF =(214,32. 0,01)/(240,38.0,10) = 0,09 hay 9%

06/15/2023 Bài tập ôn 13


2. Tháp chưng cất hỗn hợp Nước – Acid Acetic có nồng
độ ban đầu là 10% mol Acid Acetic, sản phẩm đỉnh là
99% mol cấu tử dễ bay hơi và sản phẩm đáy là dung
dịch Acid Acetic đậm đặc 90% mol Acid Acetic. Nếu
năng suất của nhập liệu là 1.000kg/h. Tính suất lượng
các dòng sản phẩm đỉnh và đáy thu được theo kg/h và tỉ
lệ thu hồi Acid?

06/15/2023 Bài tập ôn 14


3. Trong qui trình sản xuất men khô có quá trình
sấy ở nhiệt độ thấp do đó cần biến đổi
50.000m3/h không khí ban đầu từ trạng thái M
(300C, 80%) sang trạng thái Q (400C, 10%). Mô
tả quá trình xảy ra, tính các đại lượng có liên
quan và công suất nhiệt?
4. Thiết bị sấy một loại sản phẩm có độ ẩm đầu
là 30% k.l còn độ ẩm 5%k.l. Năng suât nguyên
liệu là 1.000kg/h. Tính lượng sản phẩm sấy thu
được và lượng nước bốc hơi?
06/15/2023 Bài tập ôn 15
6. Một dung chất được cho hấp thu từ không khí tại
200C, 1 atm trong tháp chêm hoạt động nghịch
chiều, dùng nước tinh khiết ở 200C làm dung môi.
Suất lượng pha khí đi vào tháp là 1.000 m 3/h tại
điều kiện làm việc. Nồng độ dung chất được giảm từ
5,0 còn 1,20% theo thể tích, lượng nước sử dụng
bằng 1,5 lần lượng tối thiểu. Cho biết phương trình
đường cân bằng của hệ tại điều kiện làm việc là Y * =
1,2X. Xác định:
a) Tỉ số Ltr/Gtr tối thiểu?
b) Suất lượng nước sử dụng?
c) Số mâm lý thuyết và nồng độ ra của pha lỏng?

06/15/2023 Bài tập ôn 16


7) Tra từ sổ tay độ hòa tan của CO2 vào nước ở 100C, áp suất
thường là 0,232g/100g nước. Để sản xuất 1.000 lít/h nước bão hòa
CO2 ở 100C, 1at sẽ cần lượng khí (m3/h, 300K, 2at) nồng độ CO2 là
5%, 100% theo thể tích là bao nhiêu?
 Lượng CO2 nguyên chất cần là (0,232g/100g nước)(1.000kg/h)=
2.320g/h =2,32 kg/h => N = 52,73 mol/h =>
 Q = = = 648,6 lít/h=0,648m3/h

06/15/2023 Bài tập ôn 17


8. Một thiết bị đun nóng 1.000 lít nước từ 300C đến 800C,
công suất là 10kW, cho biết hiệu suất là 90%. Tính thời gian
đun nóng? Nếu muốn đun nóng trong 10 phút thì cần công
suất là bao nhiêu?

9. Một thiết bị sấy có năng suất sản phẩm sau sấy là 500 kg/h
dùng để sấy vật liệu từ độ ẩm đầu 70% còn 10% (căn bản
vật liệu ướt). Độ đọc trên hai nhiệt kế của ẩm kế lần lượt là
15 và 200C . Không khí rời thiết bị sấy có nhiệt độ 45 0C, độ
ẩm tương đối 50%. Tổn thất nhiệt cho toàn bộ thiết bị sấy là
10%.
Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt của bộ phận đốt
nóng và suất lượng hơi đốt (hơi nước bão hòa có áp suất dư
là 2 atm) cần thiết. Cho hệ số truyền nhiệt tại bộ phận đốt
nóng là 35 W/m2.oC

06/15/2023 Bài tập ôn 18


Bài 9
 A(tk= 200C; tư= 150C) =>Y0= 0,009, H0=42-;pA0=11mmHg;φ0= 0,70
 C(t2= 450C; φ2= 0,50) =>Y2= 0,034, H2=135-
 Sấy lý thuyết không tổn thất nhiệt H1 = H2 => điểm B giao điểm
đường H không đổi cắt đường thẳng đứng qua A tại điểm B (H1 =
H2 )
 Nhiệt lý thuyết cung cấp H1 – H0 = 135 – 42= 93 kJ/kg kkk
 Tổn thất nhiệt trong suốt quá trình sấy là 10%, đầu ra (điểm C)
đã cố định nên phải lượng nhiệt tổn thất tại caloriphe 10%
~9,3kJ/kgkkk; nên điểm ra khỏi caloriphe là B’ (H1’–H0 = 93+9,3=
102,3 => H1’ = 102,3 + H0 =102,3 + 42 =144,3kJ/kgkkk)
 Trên đồ thị kéo dài đoạn AB thẳng đứng đến đường H=144,3=>
B’; t1’= 1170C

06/15/2023 Bài tập ôn 19


06/15/2023 Bài tập ôn 20
L2 = 500 kg/h, x1= 0,70; x2 = 0,10
= 1.500 kg/h W= L1 – L2 = 1.000kg/h
Gk == = 40.000kg kkk/h
QC = Gk (H1’- H0) = (40.000kg kkk/h)(144,3 – 42 kJ/kgkkk)=
= 4.092.000 kJ/h = 1.136,7 kW

06/15/2023 Bài tập ôn 21


Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối 3at là 133,50C,
r= 2.165 kJ/kg
Lượng hơi đốt cần dùng là D = = 1.890kg/h
ΔT1= 133,5 – 20 = 113,50C ;
ΔT2= 133,5 – 117 = 16,50C
ΔTtblog == = = 50,30C
S==

06/15/2023 Bài tập ôn 22


06/15/2023 Chương 3 - Cô đặc - Bốc hơi 23
Bảng hơi nước tại áp suất nhỏ hơn 1at

P, kg/cm2 T, 0C r, kJ/kg P, kg/cm2 T, 0C r, kJ/kg


0,02 17,5 2.460 0,20 60 2.358
0,03 24,1 2.445 0,30 69 2.336
0,04 29,0 2.433 0,40 75,9 2.319
0,05 32,9 2.424 0,50 81,4 2.305
0,06 36,2 2.416 0,60 86 2.394
0,07 39,0 2.409 0,70 90 2.283
0,08 41,5 2.403 0,80 93,5 2.274
0,09 43,8 2.398 0,90 96,7 2.266
0,10 45,8 2.393 1,00 100 2.258
06/15/2023 Chương 3 - Cô đặc - Bốc hơi 24
4. Thiết bị sấy một loại sản phẩm có độ ẩm đầu là 30% k.l còn
độ ẩm 5%k.l. Năng suât nguyên liệu là 1.000kg/h. Tính lượng
sản phẩm sấy thu được và lượng nước bốc hơi?

Với L1: năng suất nguyên liệu kg/h=1.000kg/h


x1= 30%k.l = 0,3 pkl; x2= 5%k.l = 0,05 pkl
L2: năng suất sản phẩm kg/h
= = 736,8 kg/h
Lượng ẩm bốc hơi trong suốt quá trình sấy là
L1 – L2 = 1.000 – 736,8 = 263,2 kg/h

06/15/2023 Chương 3 - Cô đặc - Bốc hơi 25


06/15/2023 Chương 3 - Cô đặc - Bốc hơi 26

You might also like