You are on page 1of 17

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ

CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT


HỌC LỊCH SỬ NGÀY HÔM NAY
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến
sự kiện nào?

Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858


Ngày 1- 9- 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng
BÀI TẬP LỊCH SỬ

PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM


TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
THEO DẤU CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX

2 Về đích

1 Vượt chướng ngại vật

Lên đường
1. Lên đường

Câu 1: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu


thế kỉ XIX như thế nào?
  A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
  B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

O
  C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
  D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần
thần.
Câu 2: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với
Pháp bản hiệp ước:

OA. Nhâm Tuất; 


B. Giáp Tuất;  
C. Hác-măng;  
D. Pa-tơ-nốt.
Câu 3: Cái cớ để thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất là gì?
A. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội;  

O
B. Để giải quyết vụ Đuy-puy gây rối ở Hà Nội; 
C. Mượn đường để tấn công Trung Quốc;
D. Giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh.
Câu 4: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống
lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà
Nội lần thứ hai?
A. Phan Thanh Giản;  
B. Lưu Vĩnh Phúc;
C. Nguyễn Tri Phương;  

O
D. Hoàng Diệu;
Câu 5:  Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?
 A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
 B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892

O
 C. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
D. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh
thành Huế 1885
2 Vượt chướng ngại vật
Câu 1: Điểm khác nhau về nội dung của Hiệp ước
Giáp Tuất 1874 với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

Câu 2: Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874?


Em có suy nghĩ gì về việc nhà Nguyễn kí kết hiệp
ước này?
Câu 3: thành bảng thống kê (Sơ đồ) tóm tắt diễn
biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 -
1913)
Câu 1: Điểm khác nhau về nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874
với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

Cầu Giấy 1884

Với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Với Hiệp ước Giáp Tuất 1874
ba tỉnh Đông Nam Kì ........ sáu tỉnh Nam Kì ......hoàn toàn
thuộc Pháp. thuộc Pháp .
(Gia Định, Định Tường, Biên thêm Vĩnh Long, An Giang, Hà
Hòa) Tiên)
=> Hiệp ước Giáp Tuất 1874 làm mất đi nhiều hơn chủ quyền quốc gia và quyền
lợi dân tộc.
Câu 2: Tại sao nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước 1874? Em
có suy nghĩ gì về việc nhà Nguyễn kí kết hiệp ước này?

- Nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất:


+ Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn.
+ Vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp
và dòng họ.

- Việc kí kết hiệp ước này cho thấy:


+ Đây là hành động sai lầm, chủ quyền dân tộc bị chia
cắt, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước xâm lược
tiếp theo.
+ Khiến nước ta trở thành nước bảo hộ, lệ thuộc vào
Pháp
Câu 3: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
Thời gian Diễn biến chính
- Thủ lĩnh: Đề Nắm
- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, không có sự chỉ
Giai đoạn 1:
huy thống nhất.
1884-1892
- 4.1892 sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành
thủ lĩnh tối cao của phong trào.
- Thủ lĩnh: Đề Thám:
Giai đoạn 2: - Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. Hai lần
1893-1908 giảng hòa với Pháp buộc kẻ thù phải nhượng bộ
một số điều kiện có lợi cho ta.

Giai đoạn 3: Pháp tấn công lên Yên Thế, sát hại
1909-1913 thủ lĩnh. Khởi nghĩa tan rã.

* Kết quả: Ngày 10 -2- 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
* Diễn biến phong trào khởi nghĩa Yên Thế.

8 92) Nhiều toán nghĩa quân


4 -1
(188 hoạt động riêng rẽ
đ ạo
1
ạn n h
l ã
đo

ắ m
N
ai


Gi

Đ Nghĩa quân vừa chiến


Khởi
Giai đoạn 2 (1893 - 1908)
nghĩa đấu vừa xây dựng cơ sở
Yên Đề Thám lãnh đạo
Thế G Thực dân Pháp tập trung lưc
ai
đo lượng tấn công, Lực lượng
ạn nghĩa quân hao mòn dần.
3
(1909 – 1913)
* Kết quả: Ngày 10 -2- 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
3 Về đích

3
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có
điểm gì khác nhau?

Nội dung Phong trào Khởi nghĩa


so sánh Cần vương Yên Thế

Thời gian 1885-1896 1884-1913

Giúp vua cứu Chống Pháp, bảo vệ


Mục tiêu nước. cuộc sống của mình.
Văn thân, sĩ phu Những nông dân kiệt
Lãnh đạo yêu nước. xuất, tài năng, có uy
tín.
Lực Các tầng lớp
lượng Nông dân
nhân dân

You might also like