You are on page 1of 17

CHỦ ĐỀ 1

VĂN HỌC DÂN GIAN


TÂY NGUYÊN Ở ĐẮK LẮK
NHÓM 1
TRUYỆN DÂN
GIAN ÊĐÊ,
MNÔNG
KIẾN THỨC
VĂN HỌC – VĂN
HÓA
DÂN GIAN
KHỞI LUYỆN
ĐỘNG TẬP

HÌNH
THÀNH
VẬN
KIẾN THỨC DỤNG
KHỞI
ĐỘNG

Trò chơi
Câu 1: Nội dung phản ánh của truyện dân
gian Êđê là gì?

A. Hiện thực đời sống và nhận thức của người Êđê về


thế giới tự nhiên.
B. Phản ánh các mối quan hệ xã hội.
C. Ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 1: Trong thần thoại Êđê, loại cây nào có
chức năng nối trời và đất?

A. Cây cà phê
B. Cây xà nu
C. Cây tong long
D. Cây pơ lang
Câu 3: Trong truyền thuyết của người Êđê, dân tộc
này đã từ “thế giới khác” đã di chuyển qua không
gian nào để đến thế giới này?

A. Hang Băng Ađrênh


B. Sông Sê rê pôk
C. Thác Dray nu
D. Thác Thủy Tiên
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Yêu cầu: Thảo luận trong bàn để hoàn thành các


phiếu học tập sau:
- Các cặp đôi ở dãy 1: hoàn thành Phiếu học tập 01
- Các cặp đôi ở dãy 2: hoàn thành Phiếu học tập 02
Phiếu học tập 01: đặc điểm cơ bản của cổ tích, ngụ ngôn
người Êđê

  Cổ tích Ngụ ngôn


1. Dung lượng (dài, ngắn)    
2. Nội dung phản ánh    
3. Cốt truyện    
4. Nhân vật    
5. Yếu tố hoang đường, kỳ ảo    
Phiếu học tập 02:
Truyện dân gian Mnông
Câu 1. Đặc trưng cơ bản của truyện dân gian Mnông?
Câu 2. Một số thể loại truyện dân giam Mnông?
Tiêu chí tìm hiểu Thần thoại Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn
Hình thức lưu truyền
Nội dung phản ánh
Yếu tố thần kỳ
Hệ thống nhân vật
II. Truyện dân giam Ê đê
1. Đặc trưng cơ bản của truyện dân gian Ê đê
2. Một số thể loại truyện dân gian Ê đê
a. Thầ n thoạ i; b. Truyề n thuyế t
c. Truyện cổ tích; d. Truyện ngụ ngô n

 Tiêu chí tìm hiểu Cổ tích Ngụ ngôn


1. Dung lượng (dài, ngắn)  Dài; phản ánh chân  Ngắn; phản ánh quan
thực đời sống niệm của người Ê đê
2. Nội dung phản ánh  Bức tranh tổng thể về  Lý trí sáng suốt, triết
xã hội, con người lý nhân sinh
3. Cốt truyện  Đơn giản, gắn với Đơn giản, gắn với
cuộc sống cuộc sống 
4. Nhân vật  Con người  Loài vật
5. Yếu tố hoang đường, kỳ  Nhiều, nhưng không Xuất hiện ít
ảo đậm nét.
III. Truyện dân gian Mnông
1. Đặc trưng cơ bản của truyện dân giam Mnông
- Sự nhậ n thứ c, lý giả i về thiên nhiên, vũ trụ , mang giá trị hiện thự c, lã ng mạ n
- Phả n á nh khá toà n diện về sinh hoạ t, đờ i số ng ngườ i Mnô ng; ca ngợ i ngườ i
anh hù ng…
III. Truyện dân gian Mnông
1. Đặc trưng cơ bản của truyện dân gian Mnông
2. Một số thể loại truyện dân gian Mnông
Tiêu chí tìm hiểu Thần thoại Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn
Hình thức lưu Truyền miệ ng
truyền
Nội dung phản ánh Giả i thích nguồ n Nhâ n vậ t, sự kiện -Thần kỳ: thể Ră n dạy về
gố c đấ t trờ i, vạ n liên quan đến lịch hiện khát vọng đạ o đứ c, triết
vậ t. sử phá t triể n củ a ước mơ lý nhâ n sinh,
tộ c ngườ i, thườ ng - Cổ tích thế sự: châ m biếm,
mang yế u tố kì ả o, mỉa mai
thầ n kì. đời sống con
người
Yếu tố thần kỳ Đậ m đặ c Đượ c tin là có Yế u tố hoang Khô ng chứ a
thậ t đườ ng, khô i hà i
yếu tố t thầ n
kỳ
Hệ thống nhân vật Cá c vị thầ n Nhâ n vậ t trầ n thế Hư cấ u, tưở ng Con vậ t, con
tượ ng ngườ i
LUYỆN TẬP
Yêu cầu: HS suy nghĩ cá nhân và chia sẻ về một
truyện dân gian đã đọc theo mẫu phiếu:

Tên truyện : ..........................


1. Thuộc dân tộc  
2. Nội dung phản ánh  
3. Cốt truyện  
(các sự kiện chính)
4. Nhân vật  
4. Yếu tố hoang đường kỳ ảo  
Rubric sản phẩm học tập:
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm
(2 điểm) Lối kể không tự tin Chưa tự nhiên Tác phong, biểu cảm linh
hoạt, tự nhiên
Nội dung (6 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
điểm) Sai lời thoại hoặc còn Thuộc lời thoại Thuộc lời thoại, kết hợp với
phụ thuộc nhiều vào văn khả năng tái hiện sinh động,
bản sáng tạo
Thuyết 0 điểm 1 điểm 2 điểm
trình Giọng điệu chưa rõ rang, Giọng điệu tương Giọng điệu rõ ràng, âm
(2 điểm) chưa biểu lộ cảm xúc đối rõ ràng, âm lượng lượng đủ nghe.
đủ nghe nhưng chưa Phong thái tự tin, có tương
cảm xúc. tác với người nghe.
Điểm      
TỔNG  
VẬN DỤNG, SÁNG TẠO
Sưu tầ m 1 tá c phẩ m vă n họ c dâ n gian củ a
dâ n tộ c Ê đê hoặ c Mnô ng.

You might also like