You are on page 1of 65

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

HÓA HỮU CƠ-LỚP THỰC PHẨM

GVHD: TS. Võ Uyên Vy


CHƯƠNG 2:Hydrocacbon

2.1. Ankan
2.1.1. Cấu trúc phân tử

Alkan là những hydrocarbon no mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn sigma C-H và C-C.
Công thức chung là CnH2n+2.
Alkan cũng còn được gọi là hydrocaron parafinic hay parafin vì ít khả năng phản ứng.
Vì alkan xuất hiện trong tự nhiên với số lượng lớn (dần mỏ, khí thiên nhiên, sáp khoáng vật) nên ít khi cần
điều chế chúng bằng cách chuyển hóa từ hợp chất khác.
2.1.2. Danh pháp

Danh pháp thông thường

Những alkan có từ 1 đến 4 nguyên tử carbon mang tên riêng (tên lịch sử),
Từ 5 carbon trở lên, tên alkan xuất phát từ tên chữ số Hy Lạp tương ứng số nguyên tử carbon trong
phân tử rồi thêm vần “ane” sau cùng.
Theo danh pháp thông thường nếu hợp chất có mạch carbon thẳng không phân nhánh có thêm tiếp đầu
ngữ: n-; những alkan có hai nhóm methyl ở đầu mạch thì thêm tiếp đầu ngữ: iso; những alkan có ba nhóm
methyl ở đầu mạch thì thêm tiếp đầu ngữ: neo.

CH3
CH3CH2CH2CH2CH3 CH3 CH CH2 CH3 H3C C CH3
CH3 CH3
n-pentan isopentan neopentan
Danh Pháp IUPAC
1. Các Alkanne không phân nhánh
Số C Tên gọi Công thức T0s (0C) T0nc (0C)
1 methan CH4 -162 -183
2 ethan CH3CH3 -88,5 -172.3
3 propan CH3CH2CH3 -42 -187
4 n-butan CH3(CH2)2CH3 -0,5 -138
5 n-pentan CH3(CH2)3CH3 36 -130
6 n-hexan CH3(CH2)4CH3 69 -95
7 n-heptan CH3(CH2)5CH3 98 -90,5
8 n-octan CH3(CH2)6CH3 126 -57
9 n-nonan CH3(CH2)7CH3 151 -54
10 n-decan CH3(CH2)8CH3 174 -30
11 n-undecan CH3(CH2)9CH3 196 -26
20 n-eicozan CH3(CH2)18CH3 - 36
30 n-tricontan CH3(CH2)28CH3 -  
4 isobutan (CH3)2CHCH3 -12 -159
5 isopentan (CH3)2CHCH2CH3 28 -160
5 neopentan (CH3)3CCH3 9,5 -17
6 isohexan (CH3)2CH(CH2)2CH3 60 -154
6 3-methylpentan C2H5CH(CH3)C2H5 63 -118
6 2,2-dỉmethylbutan (CH3)3C-CH2-CH3 50 -98
6 2,3-dỉmethylbutan (CH3)2CH-CH(CH3)CH3 58 -129
2. Danh pháp Alcan mạch nhánh

Theo danh pháp IUPAC tên một hợp chất hữu cơ có nhánh gồm 3 phần:

Tiếp đầu ngữ Tên mạch chính Tiếp vị ngữ


(cho biết nhóm thế ở đâu) (cho biết có mấy C) (cho biết mấy nhóm chức)
a. Chọn mạch C chính:

Chọn dây C dài nhất làm mạch chính, nếu có hai dây dài như nhau chọn dây nào nhiều
nhóm thế làm dây chính.

b. Tiếp đầu ngữ:

 Trước tên của mạch chính là tên của nhóm thế và đánh số sao cho các nhóm thế mang chỉ
số nhỏ nhất.

 Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau ta dùng tiếp đầu ngữ di, tri, tetra…

 Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau, ta lần lượt đọc tên theo thứ tự mẫu tự alphabet (ví dụ
etyl đọc trước metyl). Tuy nhiên, nhóm halogeno (Flo, clo, brom, iot) và nhóm nitro (-
NO2) được đọc trước nhóm alkyl mà không theo thứ tụ mẫu tự.
Nếu có nhóm thế phụ (nhóm thế của nhóm thế) ta đọc nhóm thế phụ kèm theo một
chỉ số mà C số 1 gắn vào mạch chính.Tên nhóm phụ đặt trong dấu ()
Vd:

1 2 3 4 5 6 7 8
CH3 CH CH2 CH CH2 CH CH2CH3
CH3 1CH Cl CH3
CH3

2,6-dimetyl-4-(1-cloro etyl)-octan

Lưu ý: Giữa các số và chữ có gạch nối. Tên nhóm thế sau cùng và tên mạch chính
được viết liền nhau.
Tên thông thường của một số nhóm alkyl

Các nhóm alkyl có 3C: CH3 CH CH3


Isopropyl (i-Pr)

Các nhóm alkyl có 4C: CH3 CH3


CH3CH2 CH CH3 CH3 CH CH2 CH3 C
CH3
sec-Butyl Isobutyl tert-Butyl
( sec-Bu) (t-butyl hoaëc t-Bu)

CH3 CH3
Nhóm alkyl 5C: CH3 CH CH2 CH2 CH3 C CH2 CH3CH2 C
CH3 CH3 CH3
Isopentyl Neopentyl tert-Pentyl
Isoamyl (i-amyl) hoaëc tert-amyl (t-amyl)
1
CH3
2 1
CH2CH3 2 CH2
4
CH3CH2CH2CH CH CH3 CH3 CH CH CH2CH3
7 6 5 4 3 3
CH2CH2CH3
3-methylhexan 5 6 7

CH2CH3
H2 4
H3C C CH CH CH2CH2CH3
1 2 3 5 6 7
CH3
CH2CH3 CH3
CH3CH2CHCH2CH2CHCH2CH CH2CH2CH2CH2CH3
H3C CH
H3C CH
CH3

3-ethyl-6-methyl-8-(1,2-dimethylpropyl)tridecan

CH2CH3 CH3
CH3CH2CHCH2CH2CHCH2CH3

3-ethyl-6-methyloctan (không phải 6-ethyl-3-


methyloctan)
2.1.3. Điều chế

• Giữ nguyên mạch carbon


a. Hydrogen hóa alken và alkyn tương ứng.
Ví dụ:

H2, Ni
CH2=CH2 CH3CH3
H2, Ni
CH CH CH3CH3
b.Từ alcol, aldehyd và ceton.
Từ alcohol cho tác dụng với lương dư HI, Xúc tác phosphor đỏ thu được alkane

R-OH + HI → R-H + I2 + H2O

Aldehyd hoặc ceton bị khử bởi Zn(Hg)/HCl (phản ứng khử Clemensen).
Zn (Hg)/HCl
R C R' R CH2 R'

Zn(Hg),HCl(ñaäm ñaëc)
CH3 C CH3 CH3 CH2 CH3
O
c. Từ dẫn xuất alkyl halide

Dùng Zn trong môi trường acid để khử trực tiếp alkyl halide thành alkane

2R-Br + 2Zn + 2HCl → 2R-H + ZnCl2 + ZnBr2


d. Từ hợp Grignard.

Phản ứng thông qua tác chất Grignard, tiếp theo bị thuỷ phân trong các dung
môi có proton.

Mg/ eter khan H2O


R-X R -MgX R-H
• Tăng mạch carbon
a. Tổng hợp Wurtz, thường dùng điều chế alkan có mạch đối xứng.

Na
R X R R

, Na
RX + RX RR ' '
+ RR + RR '
• Tăng mạch carbon
b. Phản ứng Corey House

Li R'X
RX R 2 LiCu RR'
CuI

Vd: Hoàn thành sản phẩm (1) và (2) theo sơ đồ tổng hợp Corey – House?

1. Li CH3CH2Cl
CH3CH2Cl (1) (2)
2. CuI
• Phản ứng làm giảm mạch carbon.
Muối của acid carboxilic bị khử 1 C cho alkan.

RCOOH + Na OH RCOONa + H 2 O

o
CaO, t
RCOONa + NaOH RH + Na 2CO3
2.1.4. Tính chất vật lý

Methan đến butan ở nhiệt độ thường là chất khí. Từ C5 đến C16 là chất lỏng, đồng đẳng cao hơn là chất
rắn.
Tính chất vật lý nói chung phụ thuộc vào thành phần của alkann nói chung nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng
chảy tăng theo số carbon trong dãy đồng đẳng.
Điểm đáng lưu ý là trong cùng một dãy đồng đẳng, sự chênh lệch nhiệt độ sôi ở đầu dãy thể hiện rõ,
nhưng càng về cuối dãy mức độ chênh lệch về nhiệt độ sôi càng ít, vì sự tăng một nhóm metylen (-CH 2-)
ở đầu dãy tác động về khối lượng lớn hơn ở cuối dãy, vì vậy các đồng đẳng dầu dãy dễ chưng cất ra khỏi
nhau hơn cuối dãy đồng đẳng.
Về nhiệt độ nóng chảy, nói chung là tăng dần khi tăng khối lượng phân tử trong một dãy đồng đẳng,
nhưng các n-alkan có số chẵn các nguyên tử carbon nằm tương đối cao hơn so với số nguyên tử carbon lẻ.
Vì vậy nếu vẽ biểu đồ về sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào số nguyên tử carbon trong dãy có hình
ziczac. Hiện tượng này có nguyên nhân ở cấu trúc tinh thể.
Ở các alkan phân nhánh, do sự đa dạng về cấu trúc nên sự biến thiên về tính chất vật lý không thể hiện
quy luật rõ ràng như dãy n-alkan. Tuy nhiên ta thấy có quy luật, như nhiệt độ sôi giảm theo mức độ phân
nhánh, điểm nóng chảy cũng thường thấp hơn n-alkan tương ứng trừ trương hợp nếu phân nhánh làm tăng
tính đối xứng trong phân tử thì điểm chảy lại tăng lên.
Alkan là chất không phân cực nên không tan trong nước, tan trong dầu mỡ và nhiều dung môi hữu cơ, và
bản thân các alkan lỏng cũng được dùng làm dung môi tron hóa hữ cơ.
2.1.5. Phản ứng hóa học

• Phản ứng thế halogen.


Trong điều kiện ánh sáng khuyếch tán hay ở nhiệt độ cao, alkan
cho phản ứng thế halogen

CH4 + Cl 2 CH3Cl + HCl


CH3
CH2 C CH2 CH3
Cl H
1-cloro-2-methylbutan (II)
CH3
H3C C CH2 CH2 Cl
CH3 H
Cl2 1-cloro-3-methylbutan (III)
H3C C CH2 CH3
300oC
H CH3

isopentan H3C C CH CH3


(2-methylbutan) (I) H Cl
2-cloro-3-methylbutan (IV)
CH3
H 3C C CH2 CH3
H
2-cloro-2-methylbutan (V)
Bài tập

1. Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau:

CH3 CH CH CH3
CH2 CH2
CH3 CH3
2. Hãy gọi tên danh pháp IUPAC của hợp chất sau:

CH2 CH3
CH3 C CH2 CH2 CH3
CH2-CH3
3. Hãy gọi tên danh pháp của hợp chất sau:

CH3 CH CH2 CH CH3


CH CH3 CH2 CH3
CH3
4. Hãy gọi tên danh pháp của hợp chất sau:

CH3 CH CH2 CH CH2 CH CH3


CH3 CH CH3 CH2
CH3 CH3
1. Li B
A (CH3)2CH 2CuLi (CH3)2CHCH2CH2CH3
2. CuI

(CH3)2CHCH2Br
(CH3)2CHBr 1. Li ?
2. CuI
2.2. Anken
2.2.1. Cấu trúc phân tử

• Alken là những hydrocarbon mạch hở có chứa liên kết đôi C=C. Nếu trong phân tử có chứa một liên kết
đôi thì chúng có công thức chung là CnH2n (n2). Anken còn gọi là olefin.
• Tính bền của alken phụ thuộc vào mức độ alkyl hóa ở nối đôi theo thứ tự:

R R R R R H
C C > C C > C C
R R R H R H

R-CH=CH-R > RCH=CH2 > CH2=CH2


• Tính bền hay nhiệt tạo thành của alken khác nhau được giải thích bằng tương tác của hiệu ứng I của
nhóm thế với trung tâm của liên kết đôi hay hiệu ứng siêu liên hợp H của orbital π với các orbital C-H.
Hiệu ứng I càng lớn, siêu liên hợp với nhiều liên kết C-H, nội năng phân tử càng giảm và phân tử alken
càng bền.
• Ethylen kém bền hơn ethylen một lần thế, ethylen một lần thế kém bền hơn ethylen hai lần thế khoảng 2-
3 kcal/mol. Trong alken có 5C thì bền nhất là 2-methylbut-2-en, trong alken có 6C thì bền nhất là
2,2,3,3-tetramethylbut-2-en.
• Độ bền của alken còn tùy thuộc vào cấu hình của các đồng phân cấu hình (cis- trans). Các alken có cấu
hình trans bền hơn cấu hình cis. Ví dụ, đối với các đồng phân của buten thì độ bền như sau:
trans-but-2-en > cis-but-2-en > but-1-en
2.2.2. Danh pháp alken

Cách gọi thông thường


Đối với các alken thấp người ta thường gọi theo tên của alkan tương ứng bằng cách thay
tiếp vị ngữ “an” bằng “ylen”.
CH2=CH2 ethylen

CH3CH=CH2 propylen

CH3CH=CHCH3 butylen

Danh pháp IUPAC


Tên alken = Tên alkan tương ứng thay tiếp vị ngữ “an” bằng “en”. Vị trí của liên kết đôi được kí hiệu
bằng một chữ số. Đánh số mạch cacbon theo trật tự đầu mạch sao cho chỉ số liên kết đôi là nhỏ nhất.
2.2.3. Điều chế alken
• Hydro hóa alkyn
Xúc tác Lindlar giảm hoạt: Pd/C, CaCO3, Pb(CH3COO)2,
quinolin. H 2
HC CH H2C CH2
xt Lindlar

• Phản ứng tách Tách H-Hal từ halide alkyl bằng bazơ đậm đặc trong môi trường rượu cho alken.

R H2C CH CH3 + H SO RCH CHCH3 +R H2C C CH2 + H O


2 4 H 2

H
Br
KOH
+ KBr + H2O
H CH3CH2OH
H
1-Bromo cyclohexan Cyclohexen (81%)
•Tách nước từ alcol: alcol no bị tách nước dưới xúc tác axit ở nhiệt độ trên 170 oC, hoặc cho hơi alcol đi qua xúc
tác Al2O3 ở nhiệt độ 300–400oC.

Zn
R CH CH R' R CH CH R' + ZnCl2
Cl Cl
•Tách dẫn xuất dihalogen ở hợp chất có hai nguyên tử halogen kế cận: phản ứng này dùng để bảo vệ nối đôi
trong phản ứng oxy hóa

R H2C CH CH3 + H SO RCH CHCH3 +R H2C C CH2 + H O


2 4 H 2

CH3 CH3
H2SO4,H2O
OH + H2O
o
THF, 50 C
1-Metyl cyclohex-1-ol O 1-Metyl cyclohex-1-en (91%)

Tetrahydrofuran(THF)
2.2.4. Tính chất hóa học của alken
2.2.4.1. Phản ứng cộng
Phản ứng cộng electrophil (AE) (cộng ái điện tử là phản ứng đặc trưng nhất của alken.
a. Cộng với halogen
Phản ứng xảy ra rất dễ dàng ở điều kiện thường. Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dung
dịch nước brom để nhận biết alken.

CH3 CH3
Cl2
H3C C CH CH2 H3C C CHClCH2Cl
CH3 CH3
• Cơ chế phản ứng cộng
Một tác chất khác chứa halogen cũng cộng vào liên kết đôi đó là axit hypohalogen, HOX và
sulfenyl cloride, RSCl.

OH
(CH3)2C CH2 + HOBr (CH3)2C CH2Br
Cl
(CH3)2C CH2 + C6H5SCl (CH3)2C CH2SC6H5
b. Cộng với H-Hal
Khi cho alken tác dụng với H-Hal cho hai sản phẩm, trong đó sản phẩm chính tuân theo quy tắc
Maccopnicov:

CH3-CH=CH2 + HCl CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2-Cl


Cl (spc) (spp)
c. Phản ứng hydrat hóa anken
Khi cho alken tác dụng với nước có mặt của acid vô cơ xúc tác cho ta alcol bậc cao là sản
phẩm chính, vì hướng cộng tuân theo quy tắc Maccopnicov:

H+
CH3-CH=CH2 + H2O CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2-OH
OH (spc) (spp)
Phản ứng với Hg(OAc)2
Cho alken tác dụng với thủy ngân(II) acetat, sau đó khử bằng NaBH4 thu đươc alcol
bậc cao

H3C H CH3
Hg(OAc)2
C C AcO C CH2 Hg OAc
H3C H H2O, THF CH3

NaBH4 NaOH
(OAc = O-COCH3)
CH3
HO C CH2 H
CH3
Phản ứng hydrobo- oxi hoá (BH3)
Thực chất là phản ứng cộng và ôxy hóa, cho sản phẩm ngược với phản ứng hydrat hóa
anken, thu được sản phẩm là ancol bậc thấp.

CH3 R
H3C H BH3
C C H C CH2B
Ete
H3C H CH3 R

NaOH
(R = H or C4H9) H2O2
H2O

CH3
H C CH2 OH
CH3
2.2.4.2. Phản ứng oxy hóa
Oxy hóa bằng O3

Tùy theo bậc của nguyên tử cacbon ở liên kết đôi là bậc 1,2 hay bậc 3 mà sản phẩm oxi hóa và khử tiếp
theo (Phản ứng ozon phân) là andehit hay xeton. Nếu carbon ở liên kết đôi là bậc một hay bậc hai cho ta aldehyd,
còn nguyên tử cacbon bậc ba thu được keton. Ví dụ:

1. O3
CH3-CH2CH=CH2 CH3CH2-CH=O + H-CH=O
2.Zn + CH3COOH

CH3 1. O3
CH3 CH C CH3-CH=O + CH3-CO-CH3
CH3 2.Zn + CH3COOH

CH3 1. O3
C +
C + H3C C CH3
2. Zn, H3O
CH3 O
Oxi hóa bằng KMnO4
Tùy theo điều kiện tiến hành phản ứng mà thu được sản phẩm khác nhau:
• Nếu oxi hóa bằng KMnO4 loãng trong dung môi là nước , nhiệt độ thấp ( hoặc với
H2O2 có xúc tác OsO4) thu được glycol (điol có 2 nhóm OH cạnh nhau)

3R-CH=CH2+ 2KMnO4+4H2O → 3R-CH(OH)-CH2(OH)

+ 2MnO2 +2KOH

• Nếu cho tác dụng với dung dịch KMnO4 đặc, trong axit (hay các chất oxi hóa mạnh

khác như: axit cromic, CrO3, hỗn hợp sulfocromic (H2SO4+ K2Cr2O7…) các nối đôi bị
bẻ gãy tạo ra acid và keton tùy thuộc vào bậc của nguyên tử carbon ở liên kết đôi:
5CH3CH=C(CH3)2+ 4KMnO4+ 6H2SO4 → 5 CH3COOH +
2.3. Ankyn
2.3.1. Cấu trúc phân tử

Hydrocarbon có chứa liên kết ba C≡C trong phân tử, công thức tổng quát đối với hợp chất có một liên kết
ba là CnH2n-2.(n2).
Chất đặc trưng nhất là acetylen: CH≡CH.
Trong tự nhiên, alkyn tồn tại ở dạng tự do rất hiếm, thường chứa nhóm chức CHO. COOH, OH. Các
alkyn tự nhiên rất không bền, chỉ có một lượng nhỏ trong loài nấm Basidiomyceates, một số ít tìm thấy ở
dạng tự do dưới dạng polyyn liên hợp hay liên hợp với nối đôi.
2.3.2. Danh pháp

Danh pháp thông thường

Chất đầu C2H2 được gọi là acetylen, các alkyn cao hơn được gọi như là dẫn xuất của acetylen.
Danh Pháp IUPAC

• Tên chung của alkyn là tên của hydrocarbon no tương ứng thay tiếp vị ngữ “an” bằng “yn”.
• Mạch chính là dây dài nhất chứa nối ba. Vị trí của liên kết ba được chỉ định bằng số có thứ tự nhỏ nhất.
Hợp chất có từ hai liên kết ba trở lên được gọi là: diyn, triyn,…

8 7 6 5 4 3 2 1
CH3CH2 CH CH2 C C CH2CH3 6-methyl oct-3-yn
H3C
• Nếu trong phân tử vừa có liên kết đôi và liên kết ba cacbon-cacbon thì mạch chính là mạch có chứa cả
hai loại liên kết này. Cách đánh số sao cho tổng chỉ số của các liên kết bội là nhỏ nhất.
• Nếu tổng chỉ số đánh từ hai phía đến như nhau thì ưu tiên chỉ số của liên kết đôi nhỏ hơn.
• Trong tên gọi ưu tiên liên kết đôi gọi trước (en) còn đuôi còn lại của tên gọi chính là liên kết ba (đuôi yn)

CH2 CH CH C CH CH C CH2CH2CH CH CH3


CH2CH2CH3 hept-5-en-l-yn
3-propylpent-1-en-4-yn

CH C CH2CH2CH2CH CH2
hept-l-en-6-yn
Cách gọi tên gốc ankynyl
Nếu loại 1H ra khỏi ankyn ta được gốc ankynyl, nguyên tử chứa hóa trị tự do là
carbon số 1.

CH C CH2 CH2 CH CH2 C C


prop-2-yn-1-yl pent-4-en-1-yn-1-yl
(2-propynyl) (4-penten-1-ynyl)

Acetylen là tên thường, nhưng IUPAC vẫn hay sử


dụng
Bài tập 1
CH3
(1) H3C C C C CH2 CH3
Cl
CH2Br

(3) CH C HC C H3C

(2) H3C HC C C CH2CH CH2


CH2CH3
2.3.3. Điều chế
2.3.3.1. Điều chế acetylen
• Có nhiều phương pháp điều chế acetylen. Trong công nghệ, acetylen được điều chế bằng cách sau:

o
t +C, 2500oC H2O
CaCO3 CaO CaC2 H C C H
-CO2 -CO -Ca(OH)2

Carbon dùng để tương tác với CaO là than cốc, thu được nhờ chưng khan than đá. Phương pháp này có ưu
điểm là acetylen thu được có nồng độ cao, dễ tách lấy sản phẩm, nhưng tốn nhiều nhiên liệu, phản ứng
qua nhiều giai đoạn.
• Ngoài phương pháp dùng C tương tác với CaO, hiện nay người ta thường điều chế acetylen từ sản
phẩm dầu mỏ hoặc từ khí thiên nhiên, có thể oxy hóa methan ở nhiệt độ cao 1500 oC

1500oC
6 CH4 + O2 2H C C H + 2CO + 10H2O
2.3.3.2. Điều chế đồng đẳng của acetylen

a. Loại hydro halide từ dẫn xuất dihalogen:

Alk-1-yn

KOH/C2H5OH Vd:
R CH2CHBr R CH CH2 KOH/C2H5OH
CH3 CH2CHBr CH3 CH CH2
+ Br
2KOH/C2H5OH 2 + Br
C CH KOH/C2H5OH 2
R R CHBrCH2Br
CH3C CH CH3 CHBrCH2Br
Vd:
X
X
KOH/C2H5OH
R CHCH R' R C C R'
H3C CHCH C'2H5 KOH/C2H5OH H3C C C C2H5
X
X

X X

KOH/C2H5OH
R CCH2 R' R C C R' H3C CCH2 C'2H5 KOH/C2H5OH H3C C C C2H5
X X
b. Từ dẫn xuất tetrahalogenalkan

Zn/C2H5OH R C C R
R-CBr2-CBr2 -R
to

Vd:

Zn/C2H5OH
CH3-CBr2-CBr2 -CH3 H3C C C CH3
o
t
c. Từ acetylene

NaNH2 RCH2Br
HC CH HC C Na HC C CH2R
NaNH2 RCH2Br
RC CH RC C Na RC C CH2R

Phản ứng ưu thế cho những halide alkyl bậc 1, những halide alkyl bậc cao hơn phản ứng tách chiếm ưu thế.
2.3.4. Phản ứng hóa học
2.3.4.1. Phản ứng …HX (H-Hal) và…X2 (Hal-Hal)

HBr Br
R C CH R C CH2
CH3COOH HBr
CH3CH2CH2CH2C CH CH3CH2CH2CH2 C CH2
Br
CH3COOH
Hex-1-yn 2-Bromohex-1-en
HBr

Br HBr
Br
R C CH3 CH3CH2CH2CH2 C CH3
Br Br
2,2-Dibromohexan
Phản ứng ……X2 (Hal-Hal)

Br Br
Br Br Br
R C CH 2 R C C H Br2
H3C C CH H3C C C H
CCl
4 Br Br CCl
4 Br Br
2.3.4.2. Phản ứng hydrat hóa alkyn

Alkyn không thể hydrat hóa dễ hơn alken do hoạt tính cộng nucleophile thấp, sự có mặt của HgSO4 xúc tác

OH
H2O, H2SO4
OH
R C C R' R C CH R' H2O, H2SO4
(H) HgSO4 (H) C2H5 C C CH3 C2H5 C CH CH3
Enol HgSO4
Enol

R C CH2 R' O
(H)
C2H5 C CH2 CH3
Khi cho ankyn tác dụng với BH3 sau đó tiếp tục cho tác dụng với H2O2 trong môi trường kiềm thì thu được
sản phẩm cuối cùng là hợp chất carbonyl, nhưng khác với phản ứng hợp nước có xúc tác muối thủy ngân,
hướng của phản ứng cộng ngược lại. Do đó nếu từ ank-1-yn có thể thu được aldehyd.

H BH2
H BH2 BH3
BH3 C2H5 C C H R C C R'
R C C R' R C C R' THF (H)
(H) THF (H)

H2 O NaOH, H2O2 H2O NaOH, H2O2

H O H OH H O H OH
R C C R' Enol
R'
H (H)
R C C R C C R' Enol
R C C R'
(H) (H)
H (H)
2.3.5. Phản ứng khử

Sự khử hydrogen hóa có thể dừng lại ở giai đoạn alken nếu dùng xúc tác thích hợp. Xúc tác dừng lại ở giai đoạn alken
là xúc tác Lindlar. Xúc tác Lindlar: nghiền nhỏ Pd kim loại, rồi kết tủa trên CaCO 3, giảm hoạt tính bằng Pb(CH3COO)2
và quinolin. Từ đó phản ứng hydrogen hóa xúc tác có đặc tính lập thể syn trên bề mặt xúc tác. Alkyn cho sản phẩm cis
-alken với một lượng H2 tương đương.
H2, Pd
CH3(CH2)8CH3
Decan (96%)
CH3(CH2)2CH2 C C(CH2)3CH3

H2 H H
Lindlar C C
CH3(CH2)2CH2 (CH2)3CH3
cis-dec-5-en (96%)
Một phương pháp khác chuyển alkyn thành alken là sử dụng xúc tác Na hoặc Li kim loại trong dung
dịch amoniac lỏng. Phản ứng này cho kết quả ngược lại với xúc tác Lindlar là trans -alken là sản phẩm
chính.

CH3CH2CH2CH2 C C CH2CH2CH2CH3
Dec-5-yn

n-H3C(H2C)2H2C H
1. Li/NH3
C C
2. H2O
H C4H9-n
tran-Dec-5-en (78%)
2.3.6. Phản ứng của H (trong H-C≡C-)
a. Tính axit của alk-1-yn

Sự hình thành ion acetylide: sự khác nhau cơ bản về hóa tính của alken và alkyn có nối ba đầu mạch là alkyn có nối ba đầu mạch
có tính axit yếu. Khi cho alkyn có nối ba đầu mạch phản ứng với bazơ mạnh như natri amid NaNH 2, H đầu mạch của nối 3 bị
tách ra và cho một ion acetylide.
R C C H NH2 Na R C C + Na + NH3
Anion acetylur
Alkyl hóa ion acetylide, sự có mặt của một cặp electron không phân chia trên carbon làm cho ion acetylide là một tác nhân
nucleophile mạnh. Kết quả là ion acetylide trong dung môi THF, phản ứng với bromomethan, cho sản phẩm alkyn thế.
H H
H C C Na + H C Br H C C C H + NaBrH
H H
1. NaNH2
CH3CH2CH2CH2 C CH
2. CH3CH2CH2CHBr, THF
Hex-1-yn
CH3CH2CH2CH2 C C CH2CH2CH2CH3
Dec-5-yn (76%)

Khi phản ứng với halide bậc 2o, 3o cho sản phẩm tách chiếm ưu thế
b. Thế H bằng các kim loại khác

Nguyên tử H ở alk-1-yn có thể thế bằng bạc hay đồng khi cho chúng tương tác với phức [Ag(NH 3)2]+ và

[Cu(NH3)2]+ .

R C CH + Ag(NH3)2 R C C Ag + NH3 + NH4

HC CH + Cu(NH3)2 Cu C C Cu + 2NH3 + 2NH4


2.3.7. Phản ứng oxy hóa cắt mạch của alkyn

Alkyn cũng như anken có thể bị oxy hóa bởi tác nhân oxy hóa mạnh như KMnO 4 hoặc O3. Liên
kết ba thường hoạt tính yếu hơn liên kết đôi.

KMnO4hay O3 O O
R C C R' R C OH + R' C OH
O
KMnO4hay O3
R C CH R C OH + CO2
Bài tập về nhà
Bài 1. Viết sản phẩm của mỗi phản ứng
sau đây

a. H2O, H2SO4
HgSO4

1.BH3
b.
2. H2O2, OH-

H2O
c.
H2SO4, HgSO4-

d. 1. BH3
2. H2O2, OH-
Bài 2. Hoàn thành chuổi phản ứng sau đây

2 NaNH2 CH3CH2Br Li/NH3


HC CH (A) (B) (C)
2:1
Lindlar Pd H2

(D)
Bài 3. Cho biết các điều kiện phản ứng để thực hiện các chuổi phản
ứng sau

(A) (B) (C)


a. CH2 CH2 CH3CH2Br CH3CH2C CH CH3CH2CH CH2

(A) (B) (C) H H


b. HC CCH3 NaC CCH3 H3CC CCH3
H3C CH3

You might also like