You are on page 1of 97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 4
CƠ SỞ KỸ THUẬT BẢO HIỂM
KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 4
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BẢO HIỂM
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH BẢO HIỂM
4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất
4.2.2. Nguyên tắc sàng lọc rủi ro
4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm
4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
4.3.2.1. Quỹ dự phòng nghiệp vụ
4.3.2.2 Các quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
4.3.2.3. Đầu tư tài chính
2
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BẢO HIỂM

Để hoạt động kinh doanh bảo hiểm không còn mang tính chất của
một trò cá cược, để đối phó với sự lựa chọn bất lợi, giảm sự bấp
bênh trong kinh doanh, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải dựa
trên một nền tảng kỹ thuật (cơ sở kỹ thuật) khoa học vững chắc.
Cơ sở kỹ thuật cơ bản của bảo hiểm bao gồm:
 Quy luật số lớn,

 Nguyên tắc sàng lọc rủi ro;


 Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro.

3
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BẢO HIỂM

 Vận dụng luật số lớn cho phép doanh nghiệp bảo hiểm loại bỏ
được tính may rủi trong kinh doanh.
 Nguyên tắc sàng lọc rủi ro cho phép doanh nghiệp bảo hiểm
hạn chế được sự lựa chọn bất lợi và từ chối bảo hiểm những rủi
ro quá xấu.
 Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro giúp doanh nghiệp bảo
hiểm chủ động, an toàn trong kinh doanh, giảm tính bấp bênh
đặc thù trong kinh doanh bảo hiểm.

4
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
Blaise Pascal (1623 - 1662). Tác phẩm toán học của ông đánh dấu sự
sáng lập ra Lý thuyết toán về xác suất
Iacop Bernoulli (1654 - 1705) - một nhà toán học khác người Thụy sỹ
đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển luật số lớn
Năm 1731, Jacob Bernoulli (1854-1705) đưa ra “Định lý vàng - Định lý
Bernulli” đầu tiên về Luật số lớn.
Vào năm 1835, S.D.Poisson (1781-1840) tiếp tục nghiên cứu và hoàn
thiện định lý nói trên, đưa ra Luật số lớn (Law of large numbers)
5
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
Theo Luật số lớn: “Nếu số lần thực hiện phép thử càng lớn, kết quả
thu được từ phép thử sẽ tiến dần về xác suất lý thuyết xảy ra biến cố
đang xem xét”.
Bảng 4.1 Thống kê kết quả tung xúc xắc
Số lần tung ra Số lần xuất hiện Tần suất xuất hiện Xác suất xuất hiện

20 2 0,100 1/6 = 0,166

100 12 0,120 1/6 = 0,166

1.000 175 0,175 1/6 = 0,166

10.000 1.653 0,165 1/6 = 0,166

6
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
Như vậy, nếu chúng ta thực hiện việc nghiên cứu trên một nhóm đủ lớn,
chúng ta sẽ có xác suất xảy ra một biến cố nào đó ở mức độ đủ chính
xác và nói chung chúng ta có thể làm chủ được biến cố ngẫu nhiên đó.
Một cách tổng quát ta có:
Khi n tiến đến vô cùng thì:

1
X  * ( X 1  X 2  ...  X n )  
n

7
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM
4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất
4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất

Luật số lớn trong bảo hiểm được phát biểu như­ sau: "Khi số lớn các đơn
vị rủi ro tương tự nhau và độc lập với nhau tăng lên thì tính chính xác
tương đối của các dự đoán về những kết quả tương lai dựa vào các đơn
vị rủi ro đó cũng tăng lên".
Người bảo hiểm chấp nhận BH cho các sự kiện ngẫu nhiên, nếu xét riêng
từng hợp đồng bảo hiểm đơn lẻ có thể giống như "trò chơi may rủi",
Song xét trên tổng thể nhiều hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm
hoàn toàn có thể dự đoán được về khả năng xảy ra sự kiện bảo hiểm ở
mức độ chính xác có thể chấp nhận được.

8
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
b. Luật số lớn (luật yếu) và sự vận dụng trong bảo hiểm

Giả dụ rằng An và Bo mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một
năm tới, với xác suất xảy ra tai nạn là 20%, tương ứng với thiệt hại là 5
triệu đồng.
Tổn thất kỳ vọng của mỗi người là như nhau và bằng 1 triệu đồng:
0,2 * 1 * 5 + 0,8 * 0 * 0 = 1 triệu đồng

Độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người:

SD     2  0,8 * (0  1) 2  0,2 * (5  1) 2  2trd


9
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
b. Luật số lớn (luật yếu) và sự vận dụng trong bảo hiểm
Nếu hai người này đồng ý cùng lập quỹ chung và chia sẻ đồng đều mọi
tổn thất xảy ra, khi đó:
Bảng 4.2 Xác suất và phân bổ tổn thất khi lập quỹ
Mỗi người
Tình huống Tổng tổn thất Xác suất
gánh chịu
1. Cả An và Bo không bị 0 0 (0,8)(0,8)=0,64
2. An bị và Bo không 5.000.000 2.500.000 (0,2)(0,8)=0,16
3. Bo bị và An không 5.000.000 2.500.000 (0,8)(0,2)=0,16
4. Cả An và Bo đểu bị 10.000.000 5.000.000 (0,2)(0,2)=0,04

10
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
Xác suất không ai gánh chịu tổn thất lúc này là 0,64;
Xác suất để mỗi người gánh chịu 2,5 triệu đồng là 0,32;
Xác suất để An hoặc Bo gánh chịu tổn thất 5 triệu đồng là 0,04 (giảm từ
0,2 xuống).
Bởi vì xác suất xảy ra tổn thất lớn nhất và nhỏ nhất đối với mỗi người
giảm đi, nên độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người khi tham gia quỹ sẽ giảm

SD  0,64 * (0  1) 2  0,32 * (2,5  1) 2  0,04 * (5  1) 2  1,414trd

Trong khi đó, giá trị kỳ vọng vẫn không đổi và bằng 1 triệu đổng.
11
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
c. Thống kê tần suất xẩy ra rủi ro
Thống kê rủi ro là việc quan sát, ghi chép lại những rủi ro, tổn thất xẩy
ra trong quá khứ theo các kỹ thuật và tiêu chuẩn nhất định.
Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê trên N đối tượng
chịu tác động của cùng một rủi ro X (biến cố X) (như vậy có N người
tham gia đóng góp). Số lần xuất hiện biến cố X (tức xảy ra rủi ro) là n;
tổng giá trị tổn thất là S
Số lượng biến cố n
Tần suất xuất hiện biến cố: F = =
Kích thước mẫu N

12
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
c. Thống kê tần suất xẩy ra rủi ro
Tổn thất trung bình
Tổng giá trị tổn thất S
C = =
Số lần xuất hiện n

Như vậy, trong kỳ đó nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi người
phải đóng góp một khoản là:

S S n
P = = * = C*F
N n N

13
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.1. Luật số lớn và phép tính xác suất


4.2.1.1. Khái quát về luật số lớn và phép tính xác suất
c. Thống kê tần suất xẩy ra rủi ro
Số liệu thống kê chỉ hữu ích khi kỹ thuật thống kê đảm bảo tính khoa học.
Nhìn chung, kỹ thuật thống kê rủi ro phải đáp ứng được các yêu cầu:
+ Thống kê phải được tiến hành trên số lượng lớn các rủi ro
+ Thống kê rủi ro phải được tiến hành trên một địa bàn đủ rộng
+ Thống kê rủi ro phải trên cơ sở phân nhóm đảm bảo tính chất đồng nhất
của rủi ro.
+ Thống kê rủi ro phải thực hiện trong khoảng thời gian đủ dài

14
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.2. Nguyên tắc sàng lọc rủi ro


DNBH luôn đối mặt với các vấn đề:
+ Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm luôn đứng trước
những nhu cầu bảo hiểm rất đa dạng của nhiều loại khách hàng

+ Một vấn đề nữa đặt ra cho doanh nghiệp bảo hiểm là mỗi loại đối tượng
bảo hiểm, thậm chí mỗi đối tượng bảo hiểm có mức độ rủi ro khác nhau sẽ
được "đối xử" nh­ư thế nào?
+ Doanh nghiệp bảo hiểm luôn phải đối mặt với những "lựa chọn bất lợi”

Đối mặt với các vấn đề nêu trên, DNBH cần phải thực hiện nguyên tắc
sàng lọc rủi ro

15
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.2. Nguyên tắc sàng lọc rủi ro

Quá trình đánh giá rủi ro trước khi nhận bảo hiểm cho phép doanh
nghiệp bảo hiểm sàng lọc được rủi ro, hạn chế sự lựa chọn bất lợi và
có được quyết định đúng đắn.

Sàng lọc rủi ro yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải phân nhóm các
đối tượng bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm theo những tiêu thức phù
hợp để có thể sắp xếp được các rủi ro có tính đồng nhất trong cùng
một nhóm và định phí bảo hiểm theo từng nhóm đó

16
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.1. Phân tán rủi ro
Phân tán rủi ro là phương pháp mà người bảo hiểm sử dụng để đối phó
với hiện tượng tích tụ, tập trung rủi ro trong một khu vực địa lý
Đối phó với hiện tượng tích tụ, tập trung rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểm
phải khai thác bảo hiểm trên một phạm vi rộng.
Phân tán rủi ro như vậy được thể hiện ở 2 mặt: dàn trải về thời gian và
về không gian. Mặt khác, sự dàn trải còn là dàn trải về giá trị.

17
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
a./ Đồng bảo hiểm
Đồng bảo hiểm là nghiệp vụ bảo hiểm mà trong đó nhiều doanh nghiệp
bảo hiểm cùng đảm bảo cho một rủi ro, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm
chịu một phần trách nhiệm theo một tỷ lệ đã thỏa thuận.

TS Nguyễn Việt Dũng 18


4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
b./ Tái bảo hiểm
Tái bảo hiểm là nghiệp vụ mà người bảo hiểm sử dụng để chuyển một
phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho một hoặc
nhiều người bảo hiểm khác, trên cơ sở nh­ượng lại cho người đó một
phần phí bảo hiểm.
Có thể thấy sự cần thiết của tái bảo hiểm qua các lý do sau:
+ An toàn
+ Góp phần ổn định tỉ lệ bổi thường
+ Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm
+ Lợi ích “vĩ mô” trên thị trường bảo hiểm
19
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
b./ Tái bảo hiểm

20
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
b2./ Phân loại tái bảo hiểm
(1) Căn cứ vào tính chất các loại tái bảo hiểm
(1.1) Tái bảo hiểm tạm thời hay nhiệm ý
(1.2) Tái bảo hiểm cố đinh hay bắt buộc
(1.3) Tái bảo hiểm mở sẵn hay dự ước
(2) Căn cứ theo phương thức tái bảo hiểm
(2.1) Tái bảo hiểm tỷ lệ
(2.1.1).Tái bảo hiểm số thành
(2.1.2) Tái bảo hiểm thặng dư
(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:
(2.2.1) Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất
(2.2.2) Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất
21
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
(2.1) Tái bảo hiểm tỷ lệ
Tái bảo hiểm tỷ lệ là tái bảo hiểm thực hiện việc phân chia rủi ro theo tỷ
lệ trên số tiền bảo hiểm.
Người nhận tái bảo hiểm chấp nhận đảm bảo một tỷ lệ phần trăm xác
định trên mỗi rủi ro tính theo số tiền bảo hiểm, nhận phí bảo hiểm và
chịu trách nhiệm bồi thường cũng theo tỷ lệ phần trăm này.
Dựa vào thời gian và cách thức xác định tỷ lệ phần trăm của mỗi bên,
phương thức tái bảo hiểm tỷ lệ được chia ra làm hai loại:
(2.1.1).Tái bảo hiểm số thành
(2.1.2) Tái bảo hiểm thặng dư
22
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
(2.1.1).Tái bảo hiểm số thành
Phương thức tái bảo hiểm số thành là phương thức tái bảo hiểm mà mọi
quan hệ giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm
đều được phân chia theo tỷ lệ phần trăm cố định, tỷ lệ phần trăm này
được xác định ngay từ khi ký kết hợp đồng.
Việc phân bổ phí và trách nhiệm bồi thường (nếu có) giữa tổ chức
nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm đều dựa vào tỷ lệ
phần trăm mà hai bên đã thỏa thuận.

23
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
(2.1.1).Tái bảo hiểm số thành
Ví dụ: Tổ chức bảo hiểm X trong năm nghiệp vụ N bảo vệ các hợp
đồng rủi ro hỏa hoạn của mình bằng một hợp đồng tái bảo hiểm số
thành, được xác định như sau:
- Người nhượng giữ lại 35%; Người nhận chịu trách nhiệm 65%
Trong năm nghiệp vụ đã phát sinh các hợp đồng gốc với số tiền bảo
hiểm (STBH), phí bảo hiểm gốc và thiệt hại phải bồi thường như sau:
Hợp đồng gốc STBH Phí bảo hiểm gốc Thiệt hại
1 10.000.000 15.000 8.000.000
2 8.000.000 12.000 4.000.000
3 7.000.000 10.500 3.200.000
4 4.000.000 6.000 2.500.000
5 1.700.000 2.550 500.000
24
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


- Phân chia trách nhiệm về số tiền bảo hiểm:

Phân chia giữa người nhượng tái BH và người nhận tái


BH
Hợp STBH
Người nhượng tái BH Người nhận tái BH
đồng (1000
gốc USD)
Tỷ lệ 35% Số tiền Tỷ lệ 65% Số tiền

1 10.000 35% * 10.000 3.500 65% * 10.000 6.500


2 8.000 35% * 8.000 2.800 65% * 8.000 5.200
3 7.000 35% * 7.000 2.450 65% * 7.000 4.550
4 4.000 35% * 4.000 1.400 65% * 4.000 2.600
5 1.700 35% * 1.700 595 65% * 1.700 1.105

25
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


- Phân chia phí bảo hiểm gốc và số tiền bổi thường:

Phân chia phí bảo hiểm Phân bổ số tiền bồi thường


Hợp
đồng Người nhượng Người Nhận tái Người nhượng Người nhận tái
gốc tái 35% 65% tái 35% 65%

1 5.250 9.750 2.800.000 5.200.000


2 4.200 7.800 1.400.000 2.600.000
3 3.675 6.825 1.120.000 2.080.000
4 2.100 3.900 875.000 1.625.000
5 892,5 1.657,5 175.000 325.000

26
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3. Nguyên tắc phân chia, phân tán rủi ro


4.2.3.2. Phân chia rủi ro
(2.1.2) Tái bảo hiểm thặng dư
Theo phương thức tái bảo hiểm này trước hết tổ chức nhượng tái bảo
hiểm xác định cho mình một số tiền giữ lại nhất định, ngoài số tiền giữ
lại đối với mỗi đơn vị rủi ro, phần vượt quá sẽ được chuyển giao cho
các tổ chức nhận tái bảo hiểm.
Trách nhiệm bồi thường của các bên được tính toán trên cơ sở tỷ lệ giữa
số tiền của mỗi bên gánh chịu trên tổng trách nhiệm trong hợp đồng.
Trách nhiệm của mỗi tổ chức nhận tái bảo hiểm được xác định theo bội
số lần mức giữ lại của tổ chức nhượng tái bảo hiểm.

27
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


(2.1.2) Tái bảo hiểm thặng dư
Ví dụ: Tổ chức bảo hiểm Y trong năm nghiệp vụ N bảo vệ các hợp
đồng rủi ro hỏa hoạn của mình bằng một hợp đồng tái bảo hiểm mức
dôi (thặng dư) được xác định như sau:
- Mức giữ lại đối với:
+ A - Rủi ro thông thường: 1.000.000 USD ;
+ B - Rủi ro công nghiệp: 500.000 USD;
+ C - Rủi ro thương nghiệp: 800.000 USD
- Trách nhiệm của người nhận tái:
* Hợp đồng dôi ra thứ nhất: 15 lần ;
* Hợp đổng dôi ra thứ hai: 20 lần
- Trong năm nghiệp vụ đã phát sinh các hợp đồng gốc với số tiền bảo
hiểm, phí bảo hiểm và số tiền bồi thường như sau:

28
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


Bảng phân chia STBH, PBH và thiệt hại 
ĐVT: 1000 USD
Số hợp Trị giá thiệt
Loại rủi ro STBH Phí gốc
đồng gốc hại
1 A 16.000 16 5.000
2 C 10.000 30 8.000
3 A 800 0,8 600
4 B 18.000 90 13.000
5 C 4.000 12 -
6 B 7.000 35 2.000

29
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


- Phân chia trách nhiệm về số tiền bảo hiểm:
Bảng phân chia STBH 
(Đơn vị tính: 1.000 USD)
Phân chia
Người nhượng Mức dôi thứ 1 Mức dôi thứ 2
Hợp Loại Số tiền
đồng rủi bảo
gốc ro hiểm Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiển Tỷ lệ
1 A 16.000 1.000 1/16 15.000 15/16 - -
2 C 10.000 800 0,8/10 9.200 9,2/10 - -
3 A 800 800 1/1 - - - -
4 B 18.000 500 0,5/18 7.500* 7,5/18 10.000** 10/18
5 C 4.000 800 1/5 3.200 * 4/5 - -**
6 B 7.000(Chú500
ý: 500 0,5/7
x 15 = 7.500
6.500 ; 500
6,5/7 x 20 =- 10.000- )

30
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


- Phân chia phí bảo hiểm:
Bảng phân chia PBH 
(Đơn vị tính: USD)
Phân chia
Hợp Loại rủi Phí bảo
đồng gốc ro hiểm Người Mức dôi thứ Mức dôi thứ
nhượng 1 2
1 A 16.000 1.000 15.000 -
2 C 30.000 2.400 27.600 -
3 A 800 800 - -
4 B 90.000 2.500 37.500 50.000
5 C 12.000 2.400 9.600 -
6 B 35.000 2.500 32.500 -

31
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


- Phân chia số tiền bồi thường:
Bảng phân chia bổi thường
(Đơn vị tính: 1.000 USD)
Phân chia
Thiệt hại
Hợp đồng Loại
phải bồi Người Mức dôi thứ Mức dôi thứ
gốc rủi ro
thường nhượng 1 2

1 A 5.000 312,5 4.687,5 -


2 C 8.000 640 7.360 -
3 A 600 600 - -
4 B 13.000 361 5.417 7.222
5 C - - - -
6 B 2.000 143 1.857 -

32
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:

Phương thức tái bảo hiểm không tỷ lệ là phương thức tái bảo hiểm mà
việc phân chia trách nhiệm giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức
nhận tái bảo hiểm được dựa trên cơ sở số tiền bồi thường tổn thất.
Phương thức tái bảo hiểm này bao gồm hai phương thức cụ thể:
+ Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất;
+ Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất.

33
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:

(2.2.1) Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất:


Theo phương thức tái bảo hiểm này, tổ chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại
cho mình một số tiền bổi thường nhất định. Phần thiệt hại vượt quá số
tiền bồi thường giữ lại đó tổ chức nhượng sẽ chuyển cho các tổ chức
nhận táí bảo hiểm.

34
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro

(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:

(2.2.2) Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất: 


Theo phương thức tái bảo hiểm này tổ chức nhượng tái bảo hiểm chỉ có
trách nhiệm bồi thường trong trường hợp kết quả toàn bộ nghiệp vụ của
tổ chức nhượng tái bảo hiểm có tỷ lệ bổi thường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ
bồi thường nhất định. Phần tỷ lệ bồi thường thực tế vượt quá tỷ lệ bồi
thường giữ lại được tổ chức nhượng tái bảo hiểm chuyển giao cho các tổ
chức nhận tái bảo hiểm.

Tỷ lệ bồi thường được xác định:

Tỷ lệ tổn thất = (Số tiền bồi thường / Phí thu) * 100


35
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM

4.2.3.2. Phân chia rủi ro


(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:

Ví dụ: Có một hợp đồng tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất như sau:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho mình trách nhiệm bồi thường
là 60%. Tỷ lệ tổn thất vượt quá 60% được tái bảo hiểm cho tổ chức bảo
hiểm khác. Tổ chức nhận tái bảo hiểm khống chế trách nhiệm nhận
trong khoảng từ 60% - 150%. Với hợp đồng trên, giả sử có hai trường
hợp tổn thất xảy ra: Tỷ lệ tổn thất là 90% và Tỷ lệ tổn thất là 160%
Trách nhiệm bồi thường của tổ chức nhượng tái bảo hiểm và nhận
tái bảo hiểm như thế nào trong từng trường hợp?

36
4.2. CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KD BẢO HIỂM
4.2.3.2. Phân chia rủi ro
(2.2) Tái bảo hiểm không tỷ lệ:
Việc phân chia trách nhiệm giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức
nhận tái bảo hiểm được tiến hành như sau:
1. Tỷ lệ tổn thất 90%, khi đó:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm bồi thường 60%
Tổ chức nhận tái bảo hiểm bồi thường 30%
2. Tỷ lệ bồi thường 160%, khi đó:
Tổ chức nhượng tái bảo hiểm bồi thường 60%
Tổ chức nhận tái bảo hiểm bồi thường 150% - 60% = 90%
Phần còn lại: 160% - 150% = 10% tổ chức nhượng tái bảo hiểm chịu trách
nhiệm gánh chịu.
37
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm
4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
Khái niệm phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm, hiểu một cách khái quát nhất, là khoản tiền mà bên mua
bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm để đổi lấy những cam kết khi có sự
kiện bảo hiểm xảy ra. 
Về cơ bản, phí bảo hiểm được hợp thành từ các cấu phần chủ yếu, đó là:
+ Phí thuần
+ Chí phí hoạt động
+ Thuế GTGT (nếu có)

38
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm
4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
Phân loại phí bảo hiểm
- Căn cứ theo thời hạn đóng phí: Phí bảo hiểm bao gồm phí đóng 1 lần
và phí đóng nhiều kỳ.
 Phần lớn các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ quy định đóng phí một
lần cho các hợp đồng bảo hiểm.
 Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số hợp đồng bảo hiểm phi
nhân thọ quy định phí đóng theo định kỳ.
 Kỳ đóng phí được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Kỳ đóng phí
có thể theo năm, nửa năm, hàng quý hoặc hàng tháng.
39
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm


4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
Phân loại phí bảo hiểm
- Căn cứ theo đặc thù của loại tổ chức bảo hiểm:
+ Phí cố định được xác định ngay khi ký kết hợp đồng bảo hiểm và thường không thay
đổi cho dù kết quả kinh doanh của DNBH là tốt hay xấu.
+ Phí biến đổi được áp dụng trong các tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Tại các tổ chức này, người tham gia bảo hiểm thường phải đóng phí làm 2 lần: Phí đóng
trước và phí đóng sau.
Phí đóng trước là khoản phí mà tổ chức bảo hiểm tương hỗ ước tính và tạm thu của
người tham gia bảo hiểm.
Phí đóng sau là phần phí mà người tham gia bảo hiểm phải đóng thêm nhằm cân
bằng thu chi của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, người ta thường gọi là tiền đóng góp thay vì
gọi là Phí bảo hiểm.
40
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm


4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
Phân loại phí bảo hiểm
- Căn cứ theo định phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm được chia làm 2 loại

+ Phí bảo hiểm có tính tới nhân tố lãi suất đầu tư: Loại này thường được
áp dụng đối với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
+ Phí bảo hiểm không tính tới nhân tố lãi suất đầu tư. Loại này thường
được áp dụng trong các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ và các sản
phẩm bảo hiểm sức khỏe ngắn hạn.

41
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm

4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm

Một số tên gọi và cách hiểu về Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm thuần: là khoản tiền bên mua bảo hiểm phải đóng
tương ứng với phần tổn thất gánh chịu của thành viên này trong cộng
đồng chia sẻ rủi ro. Khoản đóng góp này còn gọi là phí rủi ro hay phí
thuần.

Phí thuần = Xác suất xuất hiện của tổn thất * giá trung bình của
tổn thất

42
Phí bảo hiểm thuần

Ví dụ: Chẳng hạn có 20.000 người tham gia vào quỹ bảo hiểm hỏa hoạn
cho ngôi nhà của họ, mỗi hợp đồng đảm bảo cho một ngôi nhà có giá trị
trung bình 600 triệu đồng. Dựa trên kết quả thống kê, người ta dự báo có
10 trong số các ngôi nhà sẽ bị cháy hoàn toàn trong thời gian quan sát sắp
tới, quỹ bảo hiểm như vậy dự kiến phải trả 6.000 triệu đồng như đã cam
kết. Như vậy số phí thuần được tính toán như sau:

Xác suất xuất hiện: 10/20.000 = 0.05% ;

Giá trị trung bình tổn thất: 600 triệu đồng

Phí thuần = Xác suất xuất hiện * giá trung bình = 0.05%*600tr đ= 0.3Trđ

Như vậy mỗi người được bảo hiểm phải đóng 0.3 triệu đồng, tạo được quỹ
6.000 triệu đồng để giải quyết tổn thất trung bình năm như đã dự tính.
43
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm


4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
Một số tên gọi và cách hiểu về Phí bảo hiểm
Phí thương mại: là khoản phí được biểu hiện trên biểu phí của các
doanh nghiệp bảo hiểm.
Phí thương mại bao gồm phí thuần và các chi phí khác (gọi chung là phí
quản lý).
Chi phí quản lý gồm:
 Chi phí ký kết hợp đồng

 Chi phí chung


44
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm

4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm

Một số tên gọi và cách hiểu về Phí bảo hiểm

Phí kiểm kê bằng phí thuần cộng với chi phí quản lý hay bằng chi
phí thương mại trừ đi chi phí ký kết hợp đồng mới.

Phí toàn phần: là khoản phí bên mua bảo hiểm thanh toán cho nhà
bảo hiểm

Phí toàn phần = Phí thương mại + Thuế

45
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm


4.3.1.1. Khái niệm, phân loại phí bảo hiểm
• Các yếu tô ảnh hưởng đến phí bảo hiểm

- Mức độ rủi ro
- Phạm vi trách nhiệm của DNBH trong hợp đồng bảo hiểm
- Nhân tố thị trường

- Các nhân tố khác

46
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
a. Khái niệm định phí bảo hiểm
Actuary, tạm gọi là chuyên gia Định phí bảo hiểm hay Thẩm định rủi ro,
dùng để chỉ những người làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu giải pháp
quản trị rủi ro trong DNBH
Định phí bảo hiểm là công việc quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của DNBH
Bởi vì:
 Định phí bảo hiểm sai sót có thể khiến DNBH không bán được sản
phẩm hoặc bị thua lỗ.
 Đối với những loại bảo hiểm bắt buộc, việc định phí bảo hiểm quá
cao hoặc sẽ phương hại đến quyền lợi của bên mua bảo hiểm hoặc là
nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn tránh nghĩa vụ tham gia bảo
hiểm.
47
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


a. Khái niệm định phí bảo hiểm
Căn cứ theo chức năng công việc, Actuary gồm có:
- Actuary tính toán dự phòng (Valuation actuary):
- Actuary định phí bảo hiểm (Pricing actuary)
- Actuary tư vấn (consulting actuary):

- Actuary chế độ hưu trí (Pension Actuary)


- Actuary tài chính (Financial Actuaries):

48
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


b. Các giả định trong định phí bảo hiểm
* Thực tiễn hoạt động bảo hiểm trên cơ sở số lớn rủi ro

Quy luật số lớn đòi hỏi DNBH phải tập hợp được số đông những người có
những rủi ro tương đồng trong từng nghiệp vụ bảo hiểm.
Việc thu hút được số đông người mua bảo hiểm trong mỗi nghiệp vụ bảo
hiểm còn giúp DNBH tiết kiệm được chi phí, bởi lẽ những chi phí bất biến
của DNBH khi đó sẽ được chia nhỏ cho nhiều người mua bảo hiểm hơn

Việc thu hút được số đồng người mua bảo hiểm làm tăng quy mô doanh
thu của DNBH

49
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


b. Các giả định trong định phí bảo hiểm
* Tổn thất thuộc trách nhiệm bồi thường của DNBH phù hợp với số
liệu thống kê quá khứ.
Số liệu thống kê về rủi ro tổn thất trong quá khứ là cơ sở quan trọng để
định phí bảo hiểm và đương nhiên phí bảo hiểm cũng chỉ có thể xác
định được nếu diễn biến của rủi ro tổn thất trong thực tiến là phù hợp.
* Thực hành định phí bảo hiểm trên cơ sở sàng lọc, đánh giá rủi ro.

50
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm

C. Nguyên lý định phí bảo hiểm nhân thọ


c.1 – Cơ sơ định phí bảo hiểm nhân thọ
• Bảng tỷ lệ tử vong

Tỷ lệ tử vong (tỷ lệ chết) là tỷ lệ giữa số người chết trong một khoảng


thời gian nhất định và tổng số người sống lúc khởi đầu thời gian đó.

Tỷ lệ sinh tồn (tỷ lệ sống) là tỷ lệ giữa số người còn sống sau một khoảng
thời gian nhất định và tổng số người sống lúc khởi đầu thời gian đó.
Bảng tỷ lệ tử vong là bảng thể hiện sự thay đổi về số sống và số tử vong
theo các độ tuổi từ thấp đến cao

51
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C. Nguyên lý định phí bảo hiểm nhân thọ
c.1 – Cơ sơ định phí bảo hiểm nhân thọ
• Bảng tỷ lệ tử vong
Có hai loại bảng tỷ lệ tử vong: Bảng tỷ lệ tử vong dân số và bảng tỷ lệ
tử vong kinh nghiệm.
Bảng tỷ lệ tử vong dân số được lập trên cơ sở số liệu thống kê thu
thập được từ các cuộc điều tra dân số. Bảng này cho biết mức tử vong
của dân số của một nước hoặc một vùng cụ thể nào đó.
Bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm được lập trên cơ sở số liệu thống kê
của các công ty bảo hiểm nhân thọ. Bảng này cho biết tình hình tử vong
thực tế của những người được bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nhân
thọ.
Bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm được sử dụng để tính phí và dự
phòng trong bảo hiểm nhân thọ.
52
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
c. Nguyên lý định phí bảo hiểm nhân thọ
Bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm của Nhật năm 1985 (Bảng Nam)
Số tử vong Tỷ lệ tử vong
Tỷ lệ sống (px)
Số sống (dx) (qx)
Tuổi (x)
(lx)
dx = lx - lx+1 px = (lx + 1)/lx qx = dx/lx
0 100,000 137 0.99863 0.00137
1 99,863 98 0.99902 0.00098
2 99,765 67 0.99933 0.00067
3 99,698 48 0.99952 0.00048
4 99,650 39 0.99961 0.00039
5 99,611 36 0.99964 0.00036
6 99,575 34 0.99966 0.00034
7 99,541 31 0.99969 0.00031
…. …. ……. ………. ………
30 97,931 84 0.99914 0.00086
31 97,847 85 0.99913 0.00087
32 97,762 89 0.99909 0.00091

53
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
c. Nguyên lý định phí bảo hiểm nhân thọ
• Trong đó:
qx là tỷ lệ tử vong ở độ tuổi x. Tỷ lệ tử vong ở độ tuổi x là xác suất của một
người ở độ tuổi x bị tử vong trong vòng 1 năm
qx = dx / lx
px là tỷ lệ sinh tồn ở độ tuổi x. Tỷ lệ sinh tồn ở độ tuổi x là xác suất của một
người ở độ tuổi x còn sống sau 1 năm
px = lx+1 / lx = 1 - qx
lx là số người sống ở độ tuổi x
dx là số tử vong giữa độ tuổi x và x+1 (số người chết trong vòng một năm sau
khi đạt đến độ tuổi x).
dx = lx – lx+1
Xác suất một người ở độ tuổi x sống tiếp được n năm: npx = lx + n / lx
Xác suất một người ở độ tuổi x chết trong vòng n năm: nqx = 1 - npx
54
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(1) Nguyên tắc tính phí bảo hiểm nhân thọ
Giả định:
+ Một trong các giả định có tính nguyên tắc là DNBH nhân thọ thu hút
được số lớn người mua bảo hiểm
+ Bắt đầu từ giả định đơn giản nhất là thu nhập chỉ có phí bảo hiểm và
chi phí chỉ là tiền trả bảo hiểm.

+ Nguyên lý cân bằng:

55
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(1) Nguyên tắc tính phí bảo hiểm nhân thọ
Theo nguyên lý cân bằng:
- Tại thời điểm tham gia bảo hiểm
Giá trị hiện tại của tổng Giá trị hiện tại của tổng
=
thu phí bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm

- Tại thời điểm mãn kỳ bảo hiểm

Giá trị tương lai của Giá trị tương lai của
=
tổng thu phí bảo hiểm tổng quyền lợi bảo hiểm

56
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(2) Phí tự nhiên

Phí tự nhiên là phí được xác định sao cho số phí thu được và số tiền bảo
hiểm phải trả trong mỗi năm cân bằng với nhau.
Số thu = Phí tự nhiên trên 1 người * Số sống ở độ tuổi t
Số chi = Số tiền bảo hiểm trên 1 người * Số tử vong ở độ tuổi t
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí tự nhiên trên 1 người = (Số tiền bảo hiểm trên 1 người * Số tử
vong ở độ tuổi t) / Số sống ở độ tuổi t
57
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(3) Phí bình quân (Phí san bằng)
Phí bình quân là phí được xác định sao cho khoản phí đóng hàng kỳ của
người mua bảo hiểm là bằng nhau trong suốt kỳ hạn của bảo hiểm.
Số thu = Phí bình quân trên 1 người * ( Số sống ở độ tuổi t + Số sống ở
độ tuổi (t+1) + … + Số sống ở độ tuổi (t+n) )
Số chi = Số tiền bảo hiểm trên 1 người * ( Số tử vong ở độ tuổi t + Số
tử vong ở độ tuổi (t+1) + … + Số tử vong ở độ tuổi (t+n))

Cân bằng số thu bằng số chi: Suy ra Phí bình quân trên 1 người.

58
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(4) Tính phí thuần

- Các giả định tính phí thuần


Để tính phí thuần trong bảo hiểm nhân thọ, ta bắt đầu tư các giả định
sau:
+ Tỷ lệ tử vọng được xác định, nghĩa là quy luật số lớn đúng và số tử
vong xảy ra tương ứng với bảng tỷ lệ tử vong được sử dụng.

+ Lãi suất xác định: Phí thu được đem đầu tư, lãi thu được đúng theo
giả định (bằng lãi suất kỹ thuật)

59
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(4) Tính phí thuần

- Các giả định tính phí thuần


Để tính phí thuần trong bảo hiểm nhân thọ, ta bắt đầu tư các giả định
sau:
+ Tiền bảo hiểm tử vong trả vào cuối năm hợp đồng ( thực tế số tiền này
được trả ngay khi người được bảo hiểm chết)

+ Hợp đồng chỉ chấp dứt khi người được bảo hiểm chết và mãn kỳ
(không có hợp đồng hết hiệu lực hoặc hủy bỏ).

60
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.2 – Tính phí bảo hiểm nhân thọ
(4) Tính phí thuần
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
Phí thuần đơn là khoản phí thuần đóng 1 lần duy nhất cho cả kỳ hạn hợp
đồng.
Phí thuần đơn cho một số loại bảo hiểm nhân thọ được xác định như
sau:

61
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm tử kỳ ( Bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định – Số tiền bảo
hiểm được trả 1 lần khi người được bảo hiểm chết trong thời hạn bảo
hiểm )

Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần đơn cho bảo hiểm tử kỳ thời hạn 10 năm
cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng nam kinh
nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n

Số thu = Phí thuần đơn trên 1 người * Số sống ở độ tuổi 30


= Phí thuần đơn trên 1 người * 97.931
62
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm

(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn


+ Bảo hiểm tử kỳ

Số chi = STBH * Số tử vong ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)1


+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)2

………….
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 39 * 1/(1+4%)10
= 858.714.000

Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:

Phí thuần đơn trên 1 người = 858.714.000/ 97.931 = 8.769


63
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm sinh kỳ thuần túy (Bảo hiểm sống có kỳ hạn xác định –
STBH được trả 1 lần khi người được bảo hiểm sống đến hết thời hạn
bảo hiểm)
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần đơn cho bảo hiểm sinh kỳ thời hạn 10
năm cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng nam
kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n
Số thu = Phí thuần đơn trên 1 người * Số sống ở độ tuổi 30

= Phí thuần đơn trên 1 người * 97.931

64
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm sinh kỳ thuần túy
Số chi = STBH * Số người sống ở độ tuổi 40 * 1/(1+4%)10
= 1.000.000 * 96.850 * 1/(1+4%)10 = 65.428.373.000

Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:


Phí thuần đơn trên 1 người = 65.428.373.000/ 97.931 = 668.107

65
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm sinh kỳ (Bảo hiểm hỗn hợp nhân thọ)
Sinh kỳ = Tử kỳ + Sinh kỳ thuần túy
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần đơn cho bảo hiểm sinh kỳ thời hạn 10
năm cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng nam
kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n
Phí thuần đơn cho Phí thuần đơn cho Phí thuần đơn cho bảo
= +
bảo hiểm sinh kỳ bảo hiểm tử kỳ hiểm sinh kỳ thuần túy

  = 8.769 + 668.107

  = 676.876    

66
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm trọn đời (Bảo hiểm tử vong trọn đời)
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần đơn cho bảo hiểm tử vong trọn đời cho
độ tuổi 30.
Số thu = Phí thuần đơn trên 1 người * Số sống ở độ tuổi 30
= Phí thuần đơn trên 1 người * 97.931
Số chi = STBH * Số tử vong ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)1
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)2
………….
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 105 * 1/(1+4%)76
= 17.268.057.000
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí thuần đơn trên 1 người = 17.268.057.000/ 97.931 = 176.329
67
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Niên kim nhân thọ (Niên kim nhân thọ tạm thời, cố định, đầu kỳ, trả
ngay)
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần đơn cho độ tuổi 60. Số tiền bảo hiểm là
1.000.000$. Sử dụng bảng nam kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra,
hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n

Số thu = Phí thuần đơn trên 1 người * Số sống ở độ tuổi 60


= Phí thuần đơn trên 1 người * 88.096

68
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Niên kim nhân thọ (Niên kim nhân thọ tạm thời, cố định, đầu kỳ, trả
ngay)
Số chi = Số tiền hàng năm * Số sống ở độ tuổi 60 * 1/(1+4%)0

+ Số tiền hàng năm * Số sống ở độ tuổi 61 * 1/(1+4%)1


………….
+ Số tiền hàng năm * Số sống ở độ tuổi 69 * 1/(1+4%)9

= 70.408.380.000
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí thuần đơn trên 1 người = 70.408.380.000/ 88.096 = 799.223
69
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm

(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm

+ Bảo hiểm tử kỳ (Bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định – Số tiền


bảo hiểm được trả 1 lần khi người được bảo hiểm chết trong thời hạn
bảo hiểm )
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần năm cho bảo hiểm tử kỳ thời hạn 10
năm cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng
nam kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là
1/(1+4%)n

70
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm
+ Bảo hiểm tử kỳ
Số thu = Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)0
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)1
………….
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 39 * 1/(1+4%)9
= Phí thuần năm * 822.742
Số chi = STBH * Số tử vong ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)1
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)2
………….
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 39 * 1/(1+4%)10
= 858.714.000
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí thuần năm = 858.714.000/ 822.742 = 1.044
71
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm

(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm

+ Bảo hiểm sinh kỳ thuần túy (Bảo hiểm sống có kỳ hạn xác định –
STBH được trả 1 lần khi người được bảo hiểm sống đến hết thời hạn
bảo hiểm)
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần năm cho bảo hiểm sinh kỳ thời hạn
10 năm cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng
bảng nam kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là
1/(1+4%)n

72
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm
+ Bảo hiểm sinh kỳ thuần túy
Số thu = Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)0
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)1
………….
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 39 * 1/(1+4%)9
= Phí thuần năm * 822.742
Số chi = STBH * Số người sống ở độ tuổi 40 * 1/(1+4%)10
= 1.000.000 * 96.850 * 1/(1+4%)10 = 65.428.373.000
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí thuần năm = 65.428.373.000/ 822.742 = 79.525
73
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm
+ Bảo hiểm sinh kỳ (Bảo hiểm hỗn hợp nhân thọ)
Sinh kỳ = Tử kỳ + Sinh kỳ thuần túy
Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần năm cho bảo hiểm sinh kỳ thời hạn 10
năm cho độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng nam
kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n
Phí thuần năm cho Phí thuần năm cho Phí thuần năm cho bảo
= +
bảo hiểm sinh kỳ bảo hiểm tử kỳ hiểm sinh kỳ thuần túy
  = 1.044 + 79.525
  = 80.569    

74
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.2) Tính phí bảo hiểm thuần năm

+ Bảo hiểm trọn đời (Bảo hiểm tử vong trọn đời)

Ví dụ, tính phí bảo hiểm thuần năm cho bảo hiểm tử vong trọn đời
cho độ tuổi 30. Với thời hạn đóng phí là 30 năm. Số tiền bảo hiểm là
1.000.000$. Sử dụng bảng nam kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy
ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n

75
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(4.1) Tính phí bảo hiểm thuần đơn
+ Bảo hiểm trọn đời
Số thu = Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)0
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)1
………….
+ Phí thuần năm* Số sống ở độ tuổi 59 * 1/(1+4%)29
= Phí thuần năm * 1.724.400
Số chi = STBH * Số tử vong ở độ tuổi 30 * 1/(1+4%)1
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 31 * 1/(1+4%)2
………….
+ STBH * Số tử vong ở độ tuổi 105 * 1/(1+4%)76
= 17.268.057.000
Cân bằng số thu bằng số chi, ta suy ra:
Phí thuần năm = 17.268.057.000/ 1.724.400 = 10.014
76
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
(5) Tính phí toàn phần
Phí toàn phần = Phí thuần + Phí hoạt động
Phí hoạt động = Chi phí hợp đồng mới + Chi phí thu phí + Chi phí quản
lý hợp đồng
- Chi phí hợp đồng mới bao gồm chi phí hoa hồng đại lý và chi phí
kiểm tra y tế
- Chi phí thu phí là tiền trả cho người thu phí và chi phí chuyển khoản
phát sinh khi thu phí (nếu có)
- Chi phí quản lý hợp đồng là chi phí phát sinh trong suốt thời hạn bảo
hiểm để quản lý hợp đồng bảo hiểm. Chí phí quản lý hợp đồng bảo
hiểm gồm có:
+ Chi phí quản lý hợp đồng bảo hiểm trong thời hạn đóng phí
+ Chi phí quản lý hợp đồng bảo hiểm sau thời hạn đóng phí (nếu có)

77
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm

(5) Tính phí toàn phần

(5.1) Tính phí toàn phần đơn

Ta có:

Số thu = Giá trị hiện tại của phí toàn phần

Số chi = Giá trị hiện tại của phí thuần + Giá trị hiện tại của chi phí

Áp dụng nguyên lý cân bằng ta có thể tính ra được Phí toàn phần
đơn

78
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


(5) Tính phí toàn phần
(5.2) Tính phí toàn phần năm
Ví dụ, tính phí bảo hiểm toàn phần năm cho bảo hiểm tử kỳ, kỳ hạn 10
năm ở độ tuổi 30. Số tiền bảo hiểm là 1.000.000$. Sử dụng bảng nam
kinh nghiệm, lãi suất 4%/năm. Suy ra, hệ số chiết khấu là 1/(1+4%)n.
Giả định suất chi phí là:

Chi phí hợp đồng mới là 1%0 /STBH

Chi phí thu phí 2% phí toàn bộ năm

Chi phí quản lý hợp đồng trong thời hạn đóng phí là 0,6%0/STBH
79
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


(5) Tính phí toàn phần
(5.3) Tính phí toàn phần nhiều kỳ
Việc tính phí nhiều kỳ, cũng dựa trên nguyên lý cân bằng, tuy nhiên số
sống và số tử vong không dựa trên cơ sở năm mà dựa trên các kỳ hạn
khác.
Các DNBH nhân thọ trên cơ sở tính toán và kinh nghiệm hoạt động đã
đúc rút ra cách tính phí toàn bộ nhiều kỳ trên cơ sở phí toàn bộ năm.
Chẳng hạn, ở Nhật Bản, phí toàn phần tháng được tính bằng cách:
Phí toàn phần tháng = Phí toàn phần năm / 11,2
Phí toàn phần nửa năm = Phí toàn phần tháng * 5,77
80
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
C.3 – Những chú ý khi tính phí bảo hiểm nhân thọ
- Phí toàn phần phải được xác định sao cho đảm bảo đủ để thanh toán số
tiền bảo hiểm (hoặc niên kim) ghi trong điều khoản hợp đồng và các chi
phí hoạt động phát sinh
- Trong thực tế, đối với các hợp đồng bảo hiểm có tham gia chia lời (dự
phần), phí toàn phần được xác định bằng việc sử dụng các giả định tính
phí an toàn hơn nhưng lãi chia lại cho người được bảo hiểm làm cho chi
phí thực tế thấp hơn. Ngược lại, với hợp đồng bảo hiểm không dự phần
các giả định tính phí rất gần với thực tế và do đó phí phải nộp thấp.

81
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


C.3 – Những chú ý khi tính phí bảo hiểm nhân thọ
- Việc định phí bảo hiểm nhân thọ phải đảm bảo khả năng cạnh tranh
với các sản phẩm bảo hiểm cùng loại của các DNBH khác hoặc sản
phẩm tương tự của ngân hàng và các công ty chứng khoán.

- Việc định phí bảo hiểm nhân thọ phải đảm bảo sự tương thích giữa các
sản phẩm hay tránh sự bất hợp lý về phí giữa các sản phẩm bảo hiểm.

82
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
D. Nguyên lý định phí bảo hiểm phi nhân thọ
d.1 – Xác định rủi ro được bảo hiểm
Rủi ro chỉ có thể được DNBH nhận bảo hiểm nếu rủi ro đó thỏa mãn
các tiêu chí sau:
- Có nguyên nhân ngẫu nhiên
- Xác định được xác suất xuất hiện rủi ro và xác suất đó nằm trong
khoảng từ 0 đến 1
- Đo lường được độ lớn của rủi ro trên phương diện tài chính
- Không trái với pháp luật và các nguyên tắc đạo đức xã hội.
Trên cơ sở phân tích rủi ro theo các tiêu chí trên, các nhà bảo hiểm xây
dựng điều khoản, quy tắc, đơn bảo hiểm tiêu chuẩn cho từng nghiệp vụ
bảo hiểm

83
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
D. Nguyên lý định phí bảo hiểm phi nhân thọ
d.2 – Các nguyên lý định phí bảo hiểm phi nhân thọ
Bộ phận quan trọng nhất trong phí bảo hiểm là phí rủi ro (phí thuần)
được tính trên cơ sở 2 yếu tố: Tần suất tổn thất và chi phí trung bình
trên tổn thất.
- Tần suất tổn thất được tính bằng công thức:
Số lượng tổn thất
F =
Số lượng rủi ro
- Chi phí trung bình trên tổn thất được tính bằng công thức sau:
Toàn bộ chi phí cho các tổn thất
C =
Số lượng tổn thất
- Phí thuần bảo hiểm: P = F * C

84
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.1.2. Định phí bảo hiểm


D. Nguyên lý định phí bảo hiểm phi nhân thọ
Ví dụ, Có số liệu thống kê nghiệp vụ bảo hiểm thân xe oto (loại xe 5 tấn kinh
doanh vận tải) trong 5 năm ( từ năm N+5 đến năm N -1) của các DNBH Việt Nam
như sau:
- Số lượng xe tham gia bảo hiểm bình quân hàng năm: 100.000 xe
- Số vụ khiếu nại thuộc trách nhiệm bảo hiểm (Số vụ tổn thất) hàng năm: 9000 xe.
- Tổng số tiền bồi thường bình quân hàng năm là 270 tỷ đồng.
- Số tiền bảo hiểm bình quân trên 1 xe là 250 triệu đồng.
- Tỷ lệ chi phí hoạt động là 70% phí thuần.
Yêu cầu: Tính phí bảo hiểm năm (Chưa có thuế GTGT) của một xe tham gia bảo
hiểm với số tiền bảo hiểm là 400 triệu đồng.

85
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.1.2. Định phí bảo hiểm
D. Nguyên lý định phí bảo hiểm phi nhân thọ
Trả lời:
- Tần suất tổn thất (F) = 9000 / 100.000 = 0,09
- Chi phí trung bình trên 1 tổn thất (C) = 270 tỷ đồng/9000 xe = 30 triệu
đồng/xe
- Phí thuần bảo hiểm/xe/năm (P) = 0,09 * 30.000.000 đồng = 2.700.000
đồng
- Tỷ lệ phí thuần = 2.700.000 / 250.000.000 = 1,08%
- Tỷ lệ phí năm/xe (phí toàn bộ) = 1,08%*(1 + 70%) = 1,836%
Phí bảo hiểm năm N của xe tham gia bảo hiểm với STBH 400 triệu
đồng là:
1,836% * 400.000.000 đồng = 7.344.000 đồng

86
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.1. Quỹ dự phòng nghiệp vụ
Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm là số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh
bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải trích
lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được
xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo
hiểm đã giao kết.

87
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
A. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Nhìn chung, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thông thường phải
trích lập các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ như sau:
- Dự phòng phí
- Dự phòng bồi thường
- Dự phòng dao động lớn
- Dự phòng để cân bằng nghiệp vụ gắn liền với những rủi ro mang tính
chu kỳ - …
88
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
Phương pháp trích lập dự phòng phí
 Phương pháp 1/24: Theo phương pháp này, các khoản phí thu trong tháng
giả thiết đều được tính vào ngày 15 của tháng. 15 ngày so với 360 ngày trong 1
năm là 1/24
- Đối với các hợp đồng năm
+ Phí bảo hiểm thu được trong tháng 1 sẽ phải chuyển sang niên độ sau là:
15 ngày / 360 ngày = 1/24
+ Phí bảo hiểm thu được trong tháng 2 sẽ phải chuyển sang niên độ sau là:
3 * 15 ngày / 360 ngày = 3/24
+ Tương tự như vậy, để tính phí bảo hiểm phải chuyển sang niên độ sau của
các tháng tiếp theo. Và phí bảo hiểm thu được trong tháng 12 sẽ phải chuyển
sang niên độ sau là:
23 * 15 ngày / 360 ngày = 23/24

89
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM
4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm
4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
Phương pháp trích lập dự phòng phí
- Đối với hợp đồng nửa năm
+ Phí bảo hiểm thu được trong tháng 7 sẽ phải chuyển sang niên dộ sau
là:
15 ngày / 180 ngày = 2/24
+ Phí bảo hiểm thu được trong tháng 8 sẽ phải chuyển sang niên dộ sau
là:
3 * 15 ngày / 180 ngày = 6/24
+ Tương tự như vậy, để tính phí bảo hiểm phải chuyển sang niên độ sau
của các tháng tiếp theo. Và phí bảo hiểm thu được trong tháng 12 sẽ
phải chuyển sang niên độ sau là:
11 * 15 ngày / 180 ngày = 22/24

90
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
Phương pháp trích lập dự phòng phí
- Đối với hợp đồng quý
+ Phí bảo hiểm thu được trong tháng 10 sẽ phải chuyển sang niên độ
sau là:
15 ngày / 90 ngày = 4/24
+ Phí bảo hiểm thu được tỏng tháng 11 sẽ phải chuyển sang niên độ sau
là:
3 * 15 ngày / 90 ngày = 12/24
+ Phí bảo hiểm thu được tỏng tháng 12 sẽ phải chuyển sang niên độ sau
là:
5 * 15 ngày / 90 ngày = 20/24
91
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
Giả sử doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có các hợp đồng năm, nửa năm và
quý thì dự phòng phí bảo hiểm mà doanh nghiệp phải lập vào ngày
31/12 khi khóa sổ niên độ sẽ là:

Tổng phí nửa


Dự phòng Tổng phí năm Tổng phí quý
năm của các
trích lập của các tháng của các tháng
= + tháng chuyển +
vào ngày chuyển sang chuyển sang
sang niên độ
31/12 niên độ sau niên độ sau
sau

92
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
 Phương pháp 50%

Theo phương pháp này, giả sử phí bảo hiểm được phân bổ thu đều trong
năm. Do đó, một nửa phí thu sẽ thuộc niên độ thực hiện và một nửa phải
chuyển sang niên độ sau. Công thức tính như sau:
Dự phòng trích lập vào 31/12 = 50% (Tổng phí năm + Tổng phí nửa
năm + Tổng phí quý)

93
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
B. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thường phải trích lập các loại quỹ dự
phòng sau:
- Dự phòng toán học: là khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại các cam
kết của doanh nghiệp bảo hiểm và của người được bảo hiểm.
- Dự phòng phí chưa được hưởng: chỉ áp dụng cho các hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ có thời hạn dưới một năm

Thời gian còn lại của định kỳ nộp phí


Dự phòng = Phí định kỳ *
Tổng thời gian của định kỳ nộp phí

94
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.2 Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ và phương pháp trích lập
B. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
- Dự phòng chi trả
- Dự phòng chia lãi: Tại Việt Nam, dự phòng chia lãi được tính như sau:

Dự Tổng lãi chia cho chủ Giá trị tích lũy của lãi đã chia cho
phòng = hợp đồng trong năm + chủ hợp đồng trong năm tài chính
chia lãi tài chính trước nhưng chưa chi trả lãi

- Dự phòng đảm bảo cân đối

95
4.3. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

4.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm


4.3.2.3. Đầu tư tài chính
Vì bảo hiểm hoạt động bảo hiểm theo nguyên tắc “đóng trước -
nhận sau” nên quỹ bảo hiểm sẽ có thời gian nhàn rỗi, đây chính là cơ sở
quan trọng của hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm.
Trên thị trường tài chỉnh, các tổ chức bảo hiểm trờ thành nhà đầu tư
“đáng gờm”. Họ không chỉ quản lý quỹ bảo hiểm mà phát triển nó bằng
nguồn thu nhập từ các hoạt động đầu tư tài chính

96
KẾT LUẬN

Thống kê là cơ sở kỹ thuật quan trọng của bảo hiểm. Thống kê cung


cấp cho nhà bảo hiểm con số các rủi ro tổn thất đã xảy ra trong quá khứ
và trị giá của nó nhằm xác định tần suất xảy ra biến cố và giá phí trung
bình của rủi ro. Trên cơ sở đó nhà bảo hiểm biết được mức độ mà anh ta
sẽ phải chi trả cho các rủi ro tương ứng là số phí phải thu từ Người được
bảo hiểm.
Việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm do nhà bảo hiểm thực
hiện. Khoản đóng góp trong bảo hiểm thương mại được gọi là phí bảo
hiểm. Nhà bảo hiểm quản lý quỹ bảo hiểm được hình thành thông qua
việc trích lập dự phòng và đầu tư tài chính.

97

You might also like