You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2

PHÂN LOẠI CHI PHÍ


Mục tiêu

1. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

2. Phân loại chi phí theo theo tính liên quan với đối tượng chịu phí.

3. Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác


Nội dung

1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ KINH DOANH

2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MQH VỚI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG

4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁC TIÊU THỨC KHÁC

3
2.1. Khái quát về chi phí kinh doanh

- Chi phí kinh doanh: Sự tiêu hao các yếu tố SX, các
nguồn lực trong một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu.
- Bản chất của chi phí: đó là sự mất đi của các nguồn lực
để đổi lấy các kết quả thu về nhằm thoả mãn các mục tiêu
nhất định.
- Theo VAS 01
- Theo góc độ của kế toán quản trị
2.2. Phân loại theo chức năng hoạt động

2.2.1. Khái niệm


Theo chức năng
của chi phí

CPSX: liên quan đến CP ngoài SX:


chế tạo sản phẩm, không liên quan
hàng hóa, dịch vụ đến chế tạo SP,
trong một kỳ nhất DV nhưng cần
định. Bao gồm: CP cho HĐKD theo
NVLTT 621, CP mục tiêu đã định.
NCTT 622, CP SXC Bao gồm: CP bán
627. =>TỔNG hàng 641, CP
CPSX=GIÁ THÀNH QLDN 642
2.2. Phân loại theo chức năng hoạt động

2.2.2. Ý nghĩa
1 2 3
Xác định vai trò, vị
Xác định giá thành Xây dựng hệ
trí của các khoản
SX, giá thành toàn thống dự toán CP
mục CP trong chỉ
bộ sản phẩm, LN theo các khoản
tiêu giá thành, xây
gộp, LN tiêu thụ mục, yếu tố...
dựng hệ thống BC
của các bộ phận. KQKD theo khoản
mục.
2.3. Phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

Theo mối quan hệ với


mức độ hoạt động

Chi phí Chi phí Chi phí


biến đổi cố định hỗn hợp
2.3.1. Biến phí
2.3.1.1. Khái niệm

2.3.1.2. Đặc điểm

Tổng biến phí tỷ lệ thuận với mức


độ hoạt động (trong phạm vi phù hợp)
Biến phí
Biến phí đơn vị không đổi khi mức độ (Variable
hoạt động thay đổi Cost - VC)

Không hoạt động thì biến phí bằng không


2.3.1. Biến phí

2.3.1.2. Đặc điểm


CP vải cho mỗi chiếc áo

Tổng CP vải may áo


y=b
y = b. X

Số lượng áo sơ mi Số lượng áo sơ mi
sản xuất sản xuất
2.3.1. Biến phí

2.3.1.3. Phân loại


- Biến phí tỷ lệ: Biến động tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động.

Ví dụ 2.1: DN ABC SX áo sơ mi: một áo sơ mi tốn 1,5m vải


với đơn giá mua vải: 40.000 đồng.
SL áo (cái) SL vải (m) Chi phí vải (nghìn đồng)
1 1,5 60
4 6 240
10 15 600

Phương trình biểu diễn biến phí:


Y = b. X = 60 * X
2.3.1. Biến phí

2.3.1.3. Phân loại


- Biến phí cấp bậc: Chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động đạt
đến giới hạn/phạm vi nhất định.

Ví dụ 2.2: DN ABC SX áo sơ mi: Một thợ bảo dưỡng được


50 máy may/tháng với mức lương 6 triệu đồng.

SL máy (cái) SL thợ (người) CP lương (triệu đồng)


50 1 6
51 2 12
99 2 12
101 3 18
2.3.2. Định phí
2.3.2.1. Khái niệm
2.3.2.2. Đặc điểm

Tổng định phí không đổi khi thay đổi


mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp
Định phí
Định phí bình quân 1 đơn vị tỷ lệ (Fixed
nghịch với mức độ hoạt động Cost - FC)

Tổng định phí vẫn tồn tại ngay cả


khi không có hoạt động
2.3.2. Định phí

2.3.2.2. Đặc điểm

CP khấu hao PX May/1áo


CP khấu hao PX May

y=a

y = a/X

Số lượng áo sơ mi Số lượng áo sơ mi sản


sản xuất xuất
2.3.2. Định phí

2.3.2.2. Đặc điểm


Ví dụ 2.3: DN ABC SX áo sơ mi với quy mô SX
100.000 - 200.000 SP/tháng & CP khấu hao (CPKH) 60
triệu đồng/tháng.
Nếu SX 100.000 SP thì CPKH BQ 1 đơn vị SP: 600đ
Nếu SX 150.000 SP thì CPKH BQ 1 đơn vị SP: 400đ
Phương trình biểu diễn định phí:
Y = a/X = 60/X

a: định phí
X: biến phí
2.3.2. Định phí

2.3.2.3. Phân loại

- Định phí bắt buộc/chung: rất khó giảm, nếu có phải trong
dài hạn.
- Định phí bộ phận/trực tiếp: gắn với từng bộ phận và có
tính ngắn hạn.
2.3.3. Chi phí hỗn hợp (Mixed Costs - MC)

2.2.3.1. Khái niệm


Y
bX
+
=a
p Y
n hợ

h íh
h ip
g c
n
Tổ
Biến phí/ 6 giây

X Phí thuê bao cố định


Mức độ hoạt động (Thời gian gọi)
2.3.4. Ý nghĩa của phân loại chi phí theo mối quan hệ với
mức độ hoạt động

1 2 3

Xây dựng báo


Hiểu đúng bản Phân tích mối
cáo kết quả
chất các yếu tố quan hệ giữa
kinh doanh
CP nhằm kiểm CP - Khối
theo mức độ
soát CP tốt lượng - LN
hoạt động.
hơn.
2.4. Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp
2.4.1. Phương pháp cực đại cực tiểu
Bước 1: Xác định CP hỗn hợp tại mức độ hoạt động cực đại, cực
tiểu
Bước 2: Xác định hệ số biến phí (trên một đơn vị mức độ hoạt
động)
b = (ymax - ymin) / (Xmax - Xmin)

Bước 3: Xác định định phí a tại hai điểm cực đại & cực tiểu:
a = ymax - b.Xmax = ymin - b.Xmin

Bước 4: Xây dựng phương trình dự đoán CP hỗn hợp:


y = a + b.X với a, b đã tìm
2.4.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary
Least Square - OLS)

Sử dụng phương pháp thay thế,


giải hệ phương trình:

∑X.Y = a .∑X + b .∑X2


∑Y = n.a + b. ∑X
2.5. Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu phí

Theo đối tượng


chịu phí

CP gián tiếp: các khoản


CP trực tiếp: các
CP mà kế toán không thể
khoản CP mà kế
tập hợp thẳng cho các đối
toán có thể tập
tượng chịu phí, cần phải
hợp thẳng cho
phân bổ cho từng đối
từng đối tượng
tượng chịu phí theo các
chịu phí.
tiêu chí phù hợp.
2.6. Phân loại theo thông tin trình bày trên báo cáo tài
chính

Theo mqh với


BCTC

CP SP: khoản CP CP thời kì: khoản CP phát


gắn liền với quá sinh trong kỳ hạch toán và
trình SX, thu mua để tạo ra LN của kỳ đó, chỉ
hàng hoá. Các liên quan tới kỳ hạch toán
khoản CP này hiện tại mà không ảnh
thường thuộc các hưởng tới các kỳ tiếp theo,
chỉ tiêu thuộc thường thuộc các chỉ tiêu
BCĐKT. của BCKQKD.
2.7. Phân loại theo khả năng kiểm soát chi phí

Theo mức độ
kiểm soát

CP kiểm soát
CP không kiểm
được: các khoản
soát được: các
CP phát sinh trong
khoản CP phát sinh
phạm vi quyền
ngoài phạm vi kiểm
hạn của các nhà
soát của các nhà
quản trị đối với
quản trị.
các khoản CP đó.
2.8. Phân loại theo tính liên quan tới các phương án
kinh doanh

3
1 2
CP chìm: khoản
CP chênh lệch: CP đã phát sinh
CP cơ hội: lợi ích
các khoản CP có trong quá khứ mà
lớn nhất bị mất đi
ở phương án này DN vẫn cứ phải
khi lựa chọn
nhưng chỉ có một chịu mặc dù các
phương án này
phần hoặc không nhà quản trị chọn
thay cho phương
có ở phương án bất kỳ một
án khác.
khác. phương án KD
nào.

You might also like