You are on page 1of 138

CÔNG TY

ĐIỆN LỰC HÓC MÔN


LỚP HUẤN LUYỆN
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
NHÓM 4

NGÀY 15 / 09 / 2022
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

1/ Hệ thống chính sách, pháp luật về an


toàn, vệ sinh lao động

2/ Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh


lao động

3/ Tổng quan các yếu tố nguy hiểm, có hại


và cách phòng chống tại nơi làm việc
4 / Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của
các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương
tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
NẾU HÔM NAY BẠN CÓ
Ý ĐỊNH KHÔNG QUAN
TÂM ĐẾN QUY TẮC AN
TOÀN, HÃY NHÌN LẠI
MÌNH LẦN CUỐI.

70
HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
* Việc giáo dục người lao động hiểu về tầm quan trọng của an toàn vệ
sinh lao động cũng là rất cần thiết.
Truyền đạt cho họ kiến thức về những nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động và sự nguy hiểm của việc không tuân theo các quy trình làm
việc an toàn.
Nếu họ có được nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của các quy
trình làm việc an toàn, họ sẽ dễ dàng tuân thủ chúng hơn.
Lúc này, mọi hành vi ứng
xử của con người tại nơi
làm việc nhằm mục tiêu
đảm bảo an toàn không
mang tính tự phát,
không chỉ bị “cưỡng chế"
điều chỉnh bằng các tiêu
chuẩn và quy chế an
toàn có tính chất bắt
buộc (luật pháp) mà
quan trọng hơn là sự tự
điều chỉnh một cách tự
động (tự giác).
Đối Tượng
Phạm Vi
Áp Dụng
HL.ATVSLĐ
AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG

Tổ chức, cá nhân sử dụng lao


động
Mọi người lao động, kể cả học
nghề, thử việc

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM Các doanh nghiệp, thành phần


VI ÁP DỤNG kinh tế
Mọi công chức, viên chức

Các Lực lượng vũ trang


Các tổ chức quốc tế đóng trên
lãnh thổ Việt Nam
QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ

Nhóm 1:
Người đứng đầu và cấp phó: GĐ, quản
đốc, trưởng phòng, phụ trách bộ phận và
tương đương và cấp phó của người đưng
đầu phụ trách công tác ATVSLĐ.

Nhóm 2:
Nhóm 6: Người phụ trách công tác
An toàn vệ sinh viên (Điều ATVSLĐ và giám sát về
74 Luật). HUẤN ATVSLĐ.
LUYỆN
Nhóm 3:
Nhóm 5: NLĐ trực tiếp làm việc, tiếp xúc với
Người phụ trách công tác y các yếu tố nguy hại khi làm công việc
tế tại doanh nghiệp. có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ
(Danh mục kèm theo TT 06/2020/TT-
BLĐTBXH)
Nhóm 4:
NLĐ làm việc trong điều kiện bình
thường, người học nghề, tập
nghề, thử việc trước khi được
tuyển dụng chính thức.
Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT
CÔNG TÁC ATVSLĐ

• 1/ Ý NGHĨA : - Ý nghĩa Kinh Tế - Xã Hội


- Ý nghĩa bảo vệ môi trường
• 2/ NỘI DUNG : - Kỹ thuật an toàn
- Vệ sinh lao động
- Chính sách chế độ về BHLĐ
• 3/ TÍNH CHẤT : - Tính khoa học kỹ thuật
- Tính pháp luật
- Tính quần chúng
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ,CHÍNH SÁCH
CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ

• 1/ Chế độ huấn luyện về ATLĐ – VSLĐ


• 2/ Chế độ khám sức khỏe
• 3/ Chế độ trang bị PTBVCN
• 4/ Chế độ bồi dưỡng hiện vật
• 5/ Chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
• 6/ Chế độ lao động nữ
• 7/ Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN
NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ
• 1/ Hằng năm lập kế hoạch,biện pháp ATVSLĐ và cải
thiện ĐKLĐ
• 2/ Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác
về ATVSLĐ
• 3/ Cử người giám sát các quy định, nội quy, biện pháp
ATVSLĐ, phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì sự hoạt
động của mạng lưới ATVSV
• 4/ Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ
• 5/ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ
• 6/ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ
• 7/ Chấp hành quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN
định kỳ 06 tháng, hằng năm báo cáo tình hình thực hiện
ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động
QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ
• 1/ Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định, nội
quy, biện pháp ATVSLĐ
• 2/ Khen thưởng người chấp hành tốt, kỷ luật
người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ
• 3/ Khiếu nại với cơ quan Nhà Nước có thẩm
quyền quyết định của Thanh tra viên lao
động về ATVSLĐ
• 4/ Huy động NLĐ tham gia ứng cứu khẩn
cấp, khắc phục sự cố, TNLĐ
NGƯỜI LAO ĐỘNG

08/30/2023 33
NGƯỜI LAO ĐỘNG

08/30/2023 34
08/30/2023 37
Vậy chỉ những người lao động có công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc trong môi trường lao động có ít nhất
một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép thì
sẽ được bồi dưỡng bằng hiện vật
Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan
tới nghề nghiệp. Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại thường xuyên và
lâu dài của điều kiện lao động không tốt. Bệnh nghề nghiệp là đối tượng ngăn ngừa
của lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động.
Thông tư 15/2016/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 1/7/2016) cho biết 34
bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chuẩn
đoán, giám định bệnh nghề nghiệp, bao gồm một số nhóm bệnh sau:
Nghị định số : 88/ 2020/NĐ-CP

NLĐ bị suy giảm khả năng lao động do TNLĐ, BNN từ


31% trở lên thì sẽ được hổ trợ kinh phí đào tạo nghề để
chuyển đổi công việc nhưng không quá 5o% và không
quá 15 lần mức lương cơ sở.
Nghị định số : 39/ 2016/NĐ-CP Hiệu lực : 01/07/2016
Điểm mới của NĐ 39/ 2016/ NĐ-CP : Cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề
phải hổ trợ bằng tiền một lần cho HS, SV bị TNLĐ trong thời gian
thực hành với mức ít nhất bắng 0,6 lần mức lương cơ sở nếu bị suy
giảm từ 5% đến 10% khả năng LĐ. Sau đó cứ tăng 1% mức suy
giảm khả năng LĐ được hổ trợ thêm 0,16 lần mức lương cơ sở nếu
bị suy giảm từ 11% đến 80% - Ít nhất bằng 12 lần mức lương cơ
sở nếu bị suy giảm khả năng LĐ từ 81% trở lên hoặc bị chết do
TNLĐ.
Khi giám định y khoa cứ tăng 1% được cộng thêm
0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao
động từ 11% đến 80%

5% – 10% 0,6 tháng lương


Trên 11% đến 80%: Bằng 40% khoản quy định trên
81% trở lên 12 tháng lương và phụ cấp lương

(Thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH)
08/30/2023 50
Nguyên nhân tai nạn
4%

• Chết

• Tai nạn
96%
• Suýt bị tai nạn
unsafe act
Hành vi không an toàn
• Điều kiện làm việc unsafe conditions
Điều kiện không an
không an toàn toàn
Nguyên nhân con người
Khi bản thân người lao động không đảm bảo đủ sức khỏe, thể trạng, tâm lý thì rất
dễ xảy ra tai nạn lao động. Đặc biệt, việc người lao động chủ quan, tự ý vi phạm kỷ
luật lao động, không mang trang bị bảo hộ lao động là một trong những nguyên
nhân chính yếu gây ra mất an toàn và để lại nhiều hậu quả nặng nề.
Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động. 55
NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA AN TOÀN
VỆ SINH LAO ĐỘNG

* ATLĐ là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho NLĐ được làm
việc trong điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, không
bị tác dông xấu đến sức khỏe
NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG
* VSLĐ là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức, vệ sinh
và kỹ thuật vệ sinh nhằm ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có
hại trong lao động, sản xuất đối với sức khỏe NLĐ
BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC AN TOÀN LAO
ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP
• 1/ HỘI ĐỒNG AN TOÀN LAO ĐỘNG
• 2/ BAN AN TOÀN LAO ĐỘNG
• 3/ BỘ PHẬN Y TẾ
• 4/ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH ATLĐ CỦA
BCH.CĐ
• 5/ MẠNG LƯỚI ATVSV
ĐiỀU KiỆN LAO ĐỘNG KHÔNG
THUẬN LỢI TRONG SẢN XUẤT

YẾU TỐ YẾU TỐ
NGUY HIỂM CÓ HẠI

Là yếu tố vượt quá Tiêu


Là yếu tố khi tác động
Chuẩn Vệ Sinh cho phép
gây chấn thương cho
gây tổn thương làm giảm
NLĐ là nguyên nhân
sức khỏe, gây ra BNN cho
gây ra TNLĐ
NLĐ
RỦI RO LÀ GÌ ……
Rủi ro chính là sự kết hợp giữa mức độ nguy hiểm và tần
suất xảy ra hoặc có thể xảy ra.
Luôn mang yếu tố mạo hiểm vào công việc
 

THÔNG TƯ Số: 07/2016/TT- BLĐTBXH


Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016
QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG
TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT,
KINH DOANH
- Căn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015
- Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động,
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định một số nội dung tổ chức
thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Thông tư này quy định việc tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro, tự kiểm
tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết về công tác an toàn, vệ sinh lao động đối
với cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Điều 7. Hướng dẫn người lao động tự
đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh
lao động
Căn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an
toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác
định nội dung, quyết định hình thức, tổ chức
hướng dẫn cho người lao động thực hiện các nội
dung sau đây:

1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại


nơi làm việc;

2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố


nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách


nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an
toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp.
Các yếu tố nguy hiểm, có hại

truyền động,
Hoá chất
chuyển động Vi khí hậu
độc
Nguồn Nguồn
nhiệt điện Vi
Ánh sáng sinh vật
Yếu tố Yếu tố
Nguy Có
Vật rơi, hiểm hại
đổ, sập Vật văng, Điện
bắn Bụi từ trường

Cháy Nổ Rung và
Ồn
chấn động
Kiến thức tổng quan về an toàn vệ sinh lao động
Nhận diện nguy cơ mất an toàn
Hiện tượng cháy, nổ: gây ra bởi sự quá tải hoặc chập cháy dây điện khi văn phòng sử
dụng nhiều thiết bị cùng lúc khiến công suất truyền tải của hệ thống điện bị vượt
quá trong khi không có thiết bị bảo vệ.
NGUỒN ĐIỆN
NGUY CƠ TỪ DÒNG ĐIỆN
Hồ quang điện gây ra bỏng
Kiến thức tổng quan về an toàn vệ sinh lao động
Nhận diện nguy cơ mất an toàn
Nguy cơ bị điện giật: Trong văn phòng có rất nhiều các thiết bị điện được sử dụng.
Trong đó có thể có những thiết bị không đảm bảo an toàn dễ rò rỉ điện hoặc một
trường hợp cũng thường hay gặp phải như chuột cắn hở dây điện, người sử dụng
sơ ý gặp tai nạn điện giật.
Điện trở của người.
·      Điện trở của cơ thể người:
1/ Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên
da có lớp sừng dày khoảng (0,05 - 0,2) [mm].
2/ Xương có điện trở tương đối lớn.
3/ Thịt và máu có điện trở nhỏ.
·      Điện trở của người rất không ổn định và
phụ thuộc:
 
Trạng thái sức khoẻ của cơ thể, trạng thái
thần kinh của người, VD:
§  Khi người khô ráo, điện trở là (10.000
- 100.000)[Ω]
§  Điện trở người phụ thuộc vào chiều dày
lớp sừng da, nếu mất lớp sừng trên da thì
điện trở người còn khoảng (800 - 1000) [Ω]

Môi trường xung quanh.


SỬ DỤNG TÍN HiỆU, BiỂN BÁO AN TOÀN

Tín hiệu âm thanh, ánh sáng có tác dụng chỉ báo, báo hiệu
tình trạng làm việc hoặc sự cố của thiết bị, khu vực có điện,
các vị trí, phạm vi nguy hiểm
BiỆN PHÁP KỸ THUẬT

Biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tai nạn


khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm
1. Thực hiện nối không
bảo vệ
2. Thực hiện nối đất
bảo vệ
3. Sử dụng các phương
tiện bảo vệ, dụng cụ
phòng hộ
•Các thiết bị điện đều
được nối đất bảo vệ.

• Nối đất thiết bị : Để giảm dòng điện qua người.


Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an toàn
văn phòng
Để đảm bảo an toàn văn phòng và ngăn ngừa các nguy hiểm xảy ra, cần thực hiện
những điều sau theo quy định an toàn lao động, cụ thể:

Khi có sự cố hoặc nghi ngờ có sự cố xảy ra, nhân viên văn phòng
nên báo ngay với cấp quản lý để có thể xử lý kịp thời.
Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an toàn văn phòng
Để đảm bảo an toàn văn phòng và ngăn ngừa các nguy hiểm xảy ra, cần thực hiện
những điều sau theo quy định an toàn lao động, cụ thể:
Bố trí hợp lý các đường dây điện thoại, cáp,… Tránh lối đi lại và phải được đặt gọn
gàng.

Thường xuyên kiểm tra các máy móc thiết bị trong văn phòng, tòa nhà và sửa chữa
nhanh chóng các hỏng hóc để ngăn chặn rủi ro phát sinh
Đau mỏi lưng, cổ vai gáy, cong cột sống: Tư thế ngồi làm việc không đúng tiêu chuẩn
sinh ra một số vấn đề nhỏ nhưng lại gây ra những tác hại khá lớn như mỏi cổ tay,
co rút ngón tay do đặt bàn phím không thích hợp hoặc không sử dụng các thiết bị đỡ
cổ tay khi sử dụng máy tính quá lâu…
Rơi đồ, té ngã: Hồ
sơ, tài liệu, vật
dụng để trên cao
có thể rơi trúng
người, kèm theo
đó là nguy cơ té
ngã khi có nhu cầu
lấy đồ vật từ trên
cao xuống sử
dụng.
VẬt rơi, đỔ, sẬp – Ngã cao, trơn trượt

Va quẹt: Phòng làm việc không gọn gàng, đồ đạc để nhiều nơi, che chắn lối đi, gây kém an
toàn văn phòng dẫn đến chấn thương, va quẹt.
Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an
toàn
Để đảm bảo an toàn  và ngăn ngừa các nguy hiểm xảy ra, cần thực hiện những điều
sau theo quy định an toàn lao động, cụ thể:
Nhân viên  nên sử dụng các thiết bị đúng như thang, bục,… khi có nhu cầu lấy đồ
trên cao, không nên leo trèo, với, nhón, kéo,… đặc biệt là đứng trên ghế có bánh xe
chông chênh, làm tăng nguy cơ té ngã, đổ, ngã đồ đạc.
Không trang bị đầy đủ kiến thức rất nguy hiểm

Phải bảo đảm an toàn khi sử dụng thang.


Không bao giờ được dùng thang kim loại để làm việc trong điều kiện
dây dẫn điện có thể chạm vào thang.
* ĐỀ phòng ngã cao
• Không bước đi hay đứng trên những chỗ
không vững chắc như: đứng trên những
thùng chất cao, trần nhà cũ…
Các tư thế sai

➢ Ưỡn sống ➢Tránh sự


Nhấc tải lưng, vặn vẹo ➢ Gây cản trở
với lưng tư thế mà ta phần trên sự quan sát,
khum thường thấy cơ thể khi mối nguy trên
khi mang vác mang hoặc các cầu thang,
vật quá nặng đặt để vật bục cửa
Biện pháp phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm

Thực hiện thao tác tư thế phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn, tránh
các tư thế cúi gập người, các tư thế có thể gây chấn thương cột sống ,
thoái vị đĩa đệm.
TIÊU CHUẨN MANG VÁC
LOẠI TIÊU GIỚI HẠN ĐỐI GIỚI HẠN ĐỐI
CHUẨN VỚI NAM VỚI NỮ

LĐ THƯỜNG 40 KG 30KG
XUYÊN

LĐ KHÔNG 20 KG 15KG
THƯỜNG
XUYÊN
TIÊU CHUẨN VI KHÍ HẬU
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 32 ĐỘ C
KHÔNG QUÁ

NƠI SẢN XUẤT KHÔNG QUÁ 37 ĐỘ C


CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ GIỮA 3 ĐỘ C - 5 ĐỘ C
NƠI SX & NGOÀI TRỜI KHÔNG
QUÁ

ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI 75 % - 85 %

CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ NHIỆT 1 cal / cm3 / phút


Các yếu tố nguy hiểm về nhiệt.

Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao và


gắn biển báo.
Nhiệt độ

Rất nhiều các bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Nhân viên sẽ tập trung cao độ vào công việc, nếu
nhiệt độ trong văn phòng rơi vào khoảng 22 độ C.
Trên thực tế, nhiệt độ lý tưởng của văn phòng phụ thuộc nhiều vào cảm giác của nhân viên
làm việc trong chính văn phòng ấy. Có thể với người này, 22 độ là quá lạnh, nhưng với thể
trạng của người khác, nhiệt độ chừng ấy lại quá nóng bực.
Thật khó để đưa ra mức nhiệt độ chuẩn, nếu như không thử
nghiệm trong thực tế. Điều này bắt buộc các nhà quản trị phải có
những sự điều chỉnh thích hợp để chiều lòng đại bộ phận nhân
viên làm việc trong văn phòng.
Ngoài những nguy cơ trên, vẫn còn nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn khó
nhận biết hơn như: âm thanh, ánh sáng, không khí,…có thể gây nguy
hiểm cho người làm việc trong văn phòng.
TIÊU CHUẨN TIẾNG ỒN
THỜI GIAN LÀM VIỆC MỨC ÁP SUẤT ÂM
CHO PHÉP
8 GIỜ 85 dBA
4 GIỜ 90 dBA
2 GIỜ 95 dBA
1 GIỜ 100 dBA

30 PHÚT 105 dBA


< 15 PHÚT CAO NHẤT 115 dBA
BiỆn pháp đỀ phòng
Cách ly vùng có tiếng ồn và rung
bằng tường, kính…
TIÊU CHUẨN ÁNH SÁNG
CÔNG VIỆC CƯỜNG ĐỘ CƯỜNG ĐỘ
CHIẾU SÁNG ĐÈN CHIẾU SÁNG ĐÈN
HUỲNH QUANG NUNG SÁNG

CẨU THANG 100 LUX 50 LUX


LẮP RÁP Ô TÔ 300 LUX 159 LUX
LẮP RÁP ĐIỆN 500 LUX 250 LUX
TỬ, MAY CN,
GIÀY DA
VĂN PHÒNG LÀM 400 LUX 200 LUX
ViỆC
PHÒNG HỌC 300 LUX 150 LUX
Yêu cầu ánh sáng đối với văn phòng làm việc
Đảm bảo chiếu sáng tốt là điều cần thiết để thực hiện tốt các công việc. Việc chiếu
sáng tốt cho phép mọi người làm việc đạt năng suất cao hơn và tiết kiệm điện năng
hơn. Vì vậy khi thiết kế ánh sáng văn phòng yêu cầu mức chiếu sáng nhất định lên
bề mặt bàn làm việc.

Để đọc sách người ta cần mức tiêu chuẩn về ánh sáng từ 300-500 lux.
Và với văn phòng làm việc phải cần 400 lux, phòng nghỉ là 150 lux…
Nên kết hợp ánh sáng văn phòng với ánh sáng tự nhiên

Văn phòng với một mức ánh sáng đạt tiêu chuẩn làm việc sẽ làm cho nhân viên làm
việc được thoải mái và đạt được năng suất làm việc tốt nhất. Trong cách thiết kế văn
phòng làm việc nên chọn các loại thiết bị chiếu sáng với ánh sáng trắng như đèn
tuýp, dowlight… và thường nên sử dụng các hình thức chiếu sáng gián tiếp để tránh
bị lóa khi làm việc.
Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an toàn
văn phòng
Bàn ghế, vật dụng trong văn phòng phải được sắp xếp ngay ngắn gọn
gàng.
Không để đồ dùng cá nhân lung tung và xả rác bừa bãi đặc biệt là các
vật dụng nhỏ khó nhìn thấy có thể gây nguy hiểm như: vật nhọn, kẹp
giấy, ghim, tâm xỉa răng,…
Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an toàn
văn phòng
Giữ vệ sinh chung để đảm bảo an toàn văn phòng. Nhanh chóng lau
khô khi bị đổ nước, chất lỏng,… tránh nguy cơ té vì trơn trượt. Đối với
sàn nhà trải thảm phải hút bụi thường xuyên làm sạch không khí.
Các cách phòng ngừa nguy cơ và đảm bảo an toàn
văn phòng
Đặc biệt, hành lang, lối thoát hiểm phải giữ thoáng, không có bất cứ
chướng ngại vật nào, phòng ngừa khi có sự cố phát sinh, tất cả mọi
người có thể an toàn thoát ra ngoài.
An Toàn cho nhân viên văn phòng khi sử dụng
Máy photocopy
Máy photocopy có thể gây hại cho đường hô hấp, lâu dần sẽ dẫn đến tổn hại hệ thần kinh của
bạn.
Với ứng dụng vô cùng rộng rãi trong cuộc sống, máy photocopy ngày càng trở nên phổ biến
trong đời sống của con người. Tuy nhiên nếu sử dụng máy photocopy trong thời gian dài, con
người có nguy cơ mắc nhiều bệnh lý liên quan đến thần kinh như: đau đầu, chóng mặt thậm
chí làm giảm thị lực, giảm khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy khi con người làm việc quá nhiều với máy
photocopy sẽ hấp thụ lượng ozone lớn vào trong phổi, tồn đọng thời gian dài sẽ dẫn đến các
bệnh về hô hấp, nhiễm độc cơ thể, ho, khó thở,…Bởi nguyên lý hoạt động của máy photocopy
là lợi dụng điện áp xung cao để phóng điện và lợi dụng ánh sáng tac dụng hình thành phần in
kín để chụp tài liệu. Những cơ chế này là nguyên nhân biến đổi khí oxi trong môi trường thành
khí ozone có hại cho đườnghô hấp.

Ngoài ra, các loại mực sử dụng cho máy photo cũng được phát hiện là có hại đối với cơ thể. Vì
nguyên liệu sản xuất mực chủ yếu là than đen, hoặc than đen hòa lẫn với dung dịch
oxitcacbon, một loại chất có khả năng làm biến đổi kết cấu của tế bào và có thể gây ung thư.
Biện pháp hạn chế, đối phó với những tác hại mà máy photocopy có
thể gây ra cho cơ thể
Biết rằng máy photocopy có thể gây ra nhiều tác hại vô cùng nguy hiểm cho cơ thể nhưng do
đặc thù công việc, do nhu cầu đôi khi bạn vẫn phải làm việc cùng với máy photocopy. Vậy để
hạn chế những tác hại ấy, bạn phải làm thế nào?
1.      Trước hết hãy tránh nhìn vào ánh áng trực tiếp phát ra từ máy photocopy của bạn để
tránh gây hại cho mắt.
2.      Hãy đậy nắp máy photocopy của bạn trong khi vận hành để hạn chế việc phóng khí ozone
ra ngoài.
Biện pháp hạn chế, đối phó với những tác hại mà máy photocopy có
thể gây ra cho cơ thể

3.      Tiếp theo là việc lựa chọn vị trí đặt máy photocopy của bạn sao cho phù hợp.
Nên lựa chọn nơi có gió, có ánh sáng mặt trời tự nhiên để đặt máy, và không để quá
nhiều máy cạnh nhau trong một phòng làm việc.
4.      Khi vận hành máy nên đeo khẩu trang là an toàn nhất.
Biện pháp hạn chế, đối phó với những tác hại mà máy photocopy có
thể gây ra cho cơ thể
5.      Khi máy hoạt động được 1 tiếng nên cho máy nghỉ 5-10 phút, tránh sao chụp liên tục
trong thời gian dài.
6.      Cuối cùng nên tham khảo và lựa chọn loại mực có chất lượng tốt, chứa ít thành phần độc
hại đẻ gairm thiểu nguy hiểm có thể xảy ra cho cơ thể của bạn khi sử dụng máy photocopy lâu
dài.
Kiến thức tổng quan về an toàn vệ sinh lao động
Nhận diện nguy cơ mất an toàn
Nguy cơ nguy hiểm hàng đầu: Cháy nổ. Các văn phòng thường tiềm ẩn nguy cơ
cháy nổ do công trình cũ kỹ, hở mạch chập điện vào mùa mưa, hoặc do điện quá tải
khi sử dụng nhiều thiết bị cùng một lúc mà không có các thiết bị đảm bảo an toàn
điện, bảo vệ, ngắt mạch khi có sự cố.
•Hằng năm DN xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện PCCC theo các tình huống giả định.
sử dụng biện pháp báo hiệu, tín hiệu an toàn cho nhân viên văn phòng
- Sử dụng tiếng còi, chuông hoặc kẻng để báo hiệu cho mọi người nhận biết khi
sắp có tai nạn hay cháy nổ gì xảy ra.
Biện pháp phòng cháy chữa cháy : Xây dựng các hệ thống các lối thoát nạn,hệ thống
cấp nước chữa cháy,lắp đặt thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động,
Tổ chức các lớp huấn luyện về cách phòng ngừa các tai nạn, các yếu tố nguy hiểm
cho nhân viên văn phòng .
Thoát thân khỏi đám cháy: Hãy che mặt bằng bất kỳ
thứ gì, kể cả... áo ngực!
Chúng ta không thể loại bỏ được hết các rủi ro, nhưng
chúng ta có thể xây dựng được một
VĂN HÓA AN TOÀN !!!
XIN CHÀO VÀ
HẸN GẶP LẠI
XIN CẢM ƠN SỰ
CHÚ Ý LẮNG
NGHE

You might also like