You are on page 1of 22

Báo cáo chuyên đề

HÓA HỌC TINH THỂ


THE SIMPS Mentor:
Assistant:
Nguyễn Vạn Thiện
Trần Ngọc Anh Thư
20146051
20247174
Leader: Nguyễn Minh Phúc 21140398
Member: Phạm Thị Minh Trang 21140430
Vũ Lê An 21140142
Huỳnh Trần Tuấn Khang 21147008
Nguyễn Vỹ Anh 21140146
MỤC
A. Đại cương về tinh LỤC B. Tinh thể Zinc Sulphide
thể
I. Cấu tạo tinh I. Giới thiệu
thể
II. Quá trình kết tinh II. Tổng quan về điều chế
III. Ứng dụng III. Tính chất và ứng dụng
tiềm năng của Zinc
Sulphide

1
A. ĐẠI CƯƠNG
VỀ TINH THỂ
I. Cấu tạo tinh
thể thể là những hạt có nhiều mặt lóng lánh, nhiều cạnh và chóp. Đa số chất rắn có dạng tinh thể,
Tinh
ví dụ như muối ăn, đường phèn.

1. Hình dạng
Điều kiện kết tinh ảnh hưởng lớn đến kích
thước của hạt tinh thể.

Khi mỗi tinh thể sinh ra và phát triển, các mặt


tinh thể không được phát triển đồng đều như
Hình dạng khác nhau của tinh thể muối ăn
nhau.

2
Nhờ có những đặc điểm đối xứng, người ta dễ dàng phân loại hình dạng của các tinh thể.
Các yếu tố đối xứng bao gồm: tâm, trục và mặt phẳng đối xứng.

Hệ tam tà Hệ đơn tà Hệ tà phương Hệ tam phương

Hệ tứ phương Hệ lục phương Hệ lập phương

Hình: Tinh thể của các hệ


3
2. Hiện tượng đa hình và hiện tượng đồng hình (Polymorphs and Isomorphs)

Hiện tượng đa hình: một hợp chất có thể tồn tại ở


một số dạng tinh thể khác nhau về cấu trúc, dẫn đến
sự khác nhau về tính chất vật lí.

Hiện tượng đồng hình: một số chất khác nhau có


MgSO4.7H2O
thành phần hóa học tương tự nhau thường kết tinh ở
dạng tinh thể giống nhau.

Nhờ có hiện tượng đồng hình, các tinh thể có thể kết
tinh với nhau trong dung dịch tạo thành tinh thể hỗn
tạp.

ZnSO4.7H2O 4
3. Mạng lưới tinh
thể
Trong mỗi chất tinh thể, các hạt được sắp xếp theo một quy luật nhất
định. Trong tinh thể các hạt được xếp sít nhau.

Hình: Mạng lưới tinh


thể

5
4. Các kiểu mạng lưới tinh thể

Mạng lưới nguyên tử Mạng lưới phân tử Mạng lưới ion

Cs+ Cl
-
Mạng lưới kim loại

Lục phương Lập phương


6
Sự tạo mầm: xảy ra trong sự
hình thành tinh thể từ dung dịch,
chất lỏng hoặc hơi, trong đó một
số lượng nhỏ các ion, nguyên tử
II. Kết Làm giảm tốc độ phát triển của
các mặt tinh thể

hoặc phân tử sắp xếp theo mô


hình đặc trưng của tinh thể tạo
thành vị trí mà tại đó các hạt bổ
tinh
sung sẽ lắng đọng khi tinh thể
lớn lên. Ảnh hưởng
của tạp chất
Phát triển từ hơi
Quá trình
Sự phát kết tinh
triển của Ảnh hưởng đến tất cả
Tạp chất có 3 tác
các giai đoạn của quá
tinh thể trình kết tinh
động chính
Phát triển từ
dung dịch
Phát triển từ chất
nóng chảy 7
Ứng
dụng
8
B. TINH THỂ ZINC
I. Giới thiệu SULPHIDE
1. Zinc Sulphide
ZnS là một trong những chất bán dẫn đầu tiên được phát hiện có đặc
tính đáng chú ý có thể được khai thác cho nhiều ứng dụng đa năng.
Wurtzite

So với ZnS dạng khối, ZnS nano có


các đặc tính vật lý và hóa học khác
biệt.

ZnS ổn định về mặt hóa học cũng như


về mặt công nghệ tốt hơn nhiều so với
các chalcogenide thay thế của nó
Sphalerite (chẳng hạn như ZnSe).
9
2. Cấu trúc tinh thể

ZnS là một vật liệu đa định hình tồn tại ở hai dạng tinh thể là Sphalerite và Wurtzite. Sphalerite
(fcc) là dạng đa hình phổ biến hơn Wurtzite (hcp). Trong cả hai dạng, dạng hình học phối hợp ở Zn
và S là tứ diện.

Dạng Sphalerite Dạng Wurtzite

10
II. Tổng quan về điều chế
Zn(CH3COO)2.2H2O Cu(CH3COO)2.H2O
Na2S2O3.5H2O (1M)
(0,01M)
1. Bằng phương pháp hóa học
(1M)

Dd Zn(CH3COO)2 +
Cu(CH3COO)2

Khuấy đều dung dịch 30 phút, 70 0C

Dung dịch

Rửa kết tủa bằng máy ly tâm

Sấy 28 giờ, 800C

Mẫu bột ZnS:Cu

Sơ đồ chế tạo mẫu ZnS:Cu bẳng phương pháp hóa học


11
2. Bằng phương pháp thủy nhiệt Zn(CH3COO)2.2H2O
(1M)
Co(CH3COO)2.H2O (0,01M) Na2S2O3.5H2O (1M)

Dd Zn(CH3COO)2 +
Co(CH3COO)2

Khuấy đều dung dịch 30 phút, 70 0C

Dung dịch

Thủy nhiệt

Lọc rửa kết tủa

Sấy mẫu

Mẫu bột ZnS:Co

Sơ đồ quá trình chế tạo mẫu ZnS:Co bằng phương pháp thủy nhiệt
12
III. Tính chất và ứng dụng tiềm năng của Zinc
Sulphide
1. Sự pha tạp chất bán
dẫnsửa đổi các thuộc tính của chất bán dẫn, chúng
Để
cần được pha tạp chất. Nồng độ pha tạp nói chung
xung quanh một nguyên tử pha tạp trên 10 5
nguyên tử.

Ứng dụng làm chất bán dẫn

Hiệu suất bức xạ do tạp chất gây ra sẽ tăng lên đáng


kể. Vì vậy, vật liệu nano pha tạp có đóng góp đáng
kể trong lĩnh vực điện tử, quang tử, quang học và
Ứng dụng công nghệ nano
khoa học y tế.
13
Vật liệu nano có cấu
trúc từ 1 - 100nm

Công nghệ nano

1nm = 10-9m

14
Các hạt nano ZnS có tỷ lệ diện tích bề mặt trên thể
tích cao do đó thể hiện độ rộng vùng cấm lớn và do
đó là chất phát quang.

Vật liệu phát quang

Các hạt nano ZnS được pha tạp với các ion kim
loại chuyển tiếp là vật liệu quan trọng nhất để
nghiên cứu về tinh thể nano bán dẫn và đề xuất
một loại vật liệu phát quang mới.
Vật liệu phát quang
15
2. Về mặt vật lí

ZnS có khả năng nâng cao hiện tượng phát xạ


trường (field emission).

Có độ linh động các hạt electron và các lỗ


trống lớn (180 cm2/ Vs) và (5 cm2/Vs).

Làm nguyên liệu chế tạo các thiết bị linh kiện


điện tử. Ví dụ: thiết bị FET,…

Thiết bị FET

16
Zns đang được vận dụng để chế tạo thiết bị dò tìm tia cực
tím. Nguyên nhân là do ZnS có năng lượng vùng cấm
trực tiếp vô cùng lớn.

Thiết bị dò tìm tia cực tím

Với khả năng quang ổn định tốt, phát xạ hiệu quả


và có thể điều chỉnh, ZnS đang được khai thác ứng
dụng vào các nghiên cứu về hình ảnh sinh học
(biological imaging) hay tra vết các nguyên tử đơn
lẻ.
Ứng dụng vào nghiên cứu về hình ảnh sinh học

Các tinh thể ZnS pha tạp với Mn 2+ đang được sử dụng trong việc phát hiện huỳnh quang của một số chất, ví
dụ như Trinitrotoluene (TNT) bằng cách dập tắt quang phổ cam của Mn 2+.

17
3. Về mặt hóa học

ZnS là vật liệu lí tưởng để làm chất xúc tác.

ZnS đã được sử dụng trong quá trình phân


hủy các chất hữu cơ độc hại như: thuốc
nhuộm, p-nitrophenol, các dẫn xuất halogen
benzene trong quá trình xử lí nước thải.

Thuốc nhuộm
Quan trọng nhất là không có tính độc hại,
tinh thể này đang được sử dụng cho nhiều
mục đích hơn.

1-Bromo-3-chlorobenzene

18
4. Về mặt sinh
học
Các tinh thể nano này có hiệu suất phát quang rất cao
cũng như có sẵn các nhóm bề mặt thích hợp để kết
hợp với các phân tử sinh học.

Các chấm lượng tử có lõi CdSe và vỏ ZnS kết hợp


với các enzyme được sử dụng để nhận biết glucose.

Các chấm lượng tử được sử dụng như chất cho và


các enzyme là các chất nhận electron trong quá trình
oxy hóa khử khi oxy hóa glucose thành gluconic Quá trình oxy hóa glucose thành gluconic acid
acid.

19
Dược học Y học

Ứng dụng của ⟹ Một tinh thể có nhiều ứng dụng


tinh thể ZnS phong phú trong cuộc sống và ngày
càng được nghiên cứu, sử dụng trong
nhiều lĩnh vực.
Điện tử Quang học

Công nghiệp xử lý
nước thải
20
Thank you for watching

You might also like