You are on page 1of 38

Bài 1

Hình chiếu
NỘI DUNG CHÍNH

Khái quát
Hình chiếu
Các hình chiếu cơ bản
Hình chiếu phụ và hình
chiếu riêng phần
I-Khái quát
Phép chiếu
S
CÁC PHÉP CHIẾU
Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình
học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn.

Các hình biểu diễn bao gồm:


+ Các hình chiếu
+ Hình cắt
+ Mặt cắt
+ Hình trích
Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương
pháp hình chiếu vuông góc
Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép
chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt
phẳng hình chiếu.

Mặt phẳng chiếu

Hướng chiếu
Hình chiếu của một điểm
- Một điểm trong không gian thì có một hình chiếu duy nhất
trên một mặt phẳng hình chiếu.
-Nhưng một điểm trên mặt phẳng hình chiếu không chỉ là
hình chiếu duy nhất cuả một điểm trong không gian mà còn
là hình chiếu của vô số điểm khác nhau cùng nằm trên
một tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
Hình chiếu của một đường thẳng
- Đoạn thẳng xiên với mặt phẳng hình chiếu: hình
chiếu của nó là đoạn thẳng không song song và có
độ dài không bằng nó
- Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu:
hình chiếu của nó là đoạn thẳng song song và có độ
dài bằng nó
- Đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu:
hình chiếu của nó là một điểm
Hình chiếu của một mặt phẳng

- Hình phẳng xiên so với mphc: hình chiếu của nó là hình phẳng không
song song và nhỏ hơn nó

- Hình phẳng song song với mphc: hình chiếu của nó là hình phẳng song
song và bằng nó

- Hình phẳng vuông góc với mphc: hình chiếu của nó là 1 đoạn thẳng
II-Hình chiếu
1- Định nghĩa hình chiếu

-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật


thể đối với người quan sát

Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao
tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng
nét liền đậm .

Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì
thể hiện bằng các nét đứt.
2- Phân loại hệ thống hình chiếu
Hệ E Hệ A

Vật thể đặt ở giữa người quan Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người
sát và mặt phẳng hình chiếu quan sát và vật thể
Được sử dụng ở các nước châu Được sử dụng ở các nước châu
Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan...
Ký hiệu Ký hiệu
The First Angle
The Third Angle
III- Các hình chiếu
cơ bản
1- Xây dựng hình chiếu cơ bản
1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2 6
2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 41
3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 3
5
4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh
3
5- Hình chiếu từ dưới
6- Hình chiếu từ sau
1 4

2
6
5
- Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán
đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4

Hệ E Hệ A
Số lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi
tiết và vừa đủ để xác định chi tiết.
Chọn vị trí vật thể
Vật thể nên được đặt ở vị trí tự nhiên.

Vật thể được đặt sao cho thể hiện được hình dạng
và kích thước thật của vật thể

GOOD NO !
Chọn hình chiếu đứng
Chiều dài nhất của vật thể nên được chọn là chiều
rộng của hình chiếu đứng
Lựa chọn 1 Lựa chọn 2

Không gian
NO!
trống nhiều GOOD
Hình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làm
việc của vật thể

NO!
Chọn hình chiếu đứng sao cho ít nét khuất nhất

GOOD No!
Chú ý:
Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Từ hai hình
chiếu có thể suy ra hình chiếu thứ 3.

Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình


chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính
phản chuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy
nhất). Số lượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết.

Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất. Vật thể
phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về
hình dạng và kích thước của vật thể..
VI-Hình chiếu phụ và
hình chiếu riêng phần
A
B
A
Hình chiếu phụ

A 

B β
B A

Hình chiếu riêng phần


Hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần
Là hình chiếu nhận được trên Là một phần của hình chiếu
một mặt phẳng không song cơ bản
song với mặt phẳng hình chiếu
cơ bản nào.

Hướng chiếu không là hướng Hướng chiếu là hướng chiếu


chiếu cơ bản, mặt phẳng hình
chiếu không là mặt phẳng hình cơ bản, mặt phẳng hinh chiếu
chiếu cơ bản là mặt phẳng hình chiếu cơ bản

Dùng trong trường hợp có một Dùng khi xét thấy không cần thiết
phần nào đó của vật thể sẽ bị phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản
tương ứng, hoặc khi muốn thể
biến dạng đi nếu đem biểu diễn
hiện rõ hơn một chi tiết của vật thể
trên các mặt phẳng hình chiếu mà trên hình chiếu cơ bản tương
cơ bản ứng không thể hiện được rõ
Bài tập
VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC
của các vật thể đơn giản theo hệ E

You might also like