You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

1. Chủ nghĩa xã hội

2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình


thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

1.3. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội


CNXH được tiếp cận ở một
số góc độ sau đây

1 2 3 4

Là phong trào Là trào lưu tư Là một khoa Là chế độ xã


thực tiễn, tưởng, lý luận học – hội tốt đẹp,
PTĐT của phản ánh lý CNXHKH, giai đoạn đầu
NDLĐ chống tưởng giải khoa học về của hình thái
lại áp bức, bóc phóng NDLĐ sứ mệnh lịch kinh tế xã hội
lột, bất công, thoát khỏi áp sử của giai cộng sản chủ
chống lại giai bức, bóc lột, cấp công nghĩa.
cấp thống trị. bất công. nhân.
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Thời kỳ quá độ
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TRẢI QUA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

HTKT HTKT HTKT HTKT – XH HTKT – XH


– XH – XH – XH CNTB CNCS
Công Chiếm PHONG
xã KIẾN CNTB TỰ Giai đoạn
hữu DO
Nguyên Nô lệ thấp
thủy CẠNH CNXH
TRANH
Giai đoạn
CNTB ĐỘC
cao
QUYỀN
CNCS
CNTB ĐQ
NN
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Thông qua cách mạng XHCN

Sự thay thế
HTKT-XH Sự phát triển của lực lượng sản xuất
TBCN = CSCN

Sự trưởng thành của GCCN


1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã
hội

Điều kiện về kinh tế: Mâu thuẫn trong lòng


CNTB mà tự nó không giải quyết được (biểu hiện
về kinh tế; biểu hiện về xã hội)

Điều kiện ra
đời của
CNXH

Điều kiện chính trị - xã hội: Sự phát triển của lực


lượng sản xuất và sự trưởng thành của GCCN
LLSX >< QHSX
CHỦ Điều kiện kinh tê
NGHĨA

BẢN Điều kiện xã hội
1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã
hội

Điều + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
mẽ
kiện + Giai cấp vô sản hiện đại đã được hình thành
kinh
tế – + Giai cấp vô sản hiện đại Phong trào công nhân ngành dệt
thành phố Liông (Pháp) 1831,
xã hội bước lên vũ đài đấu tranh
chống lại giai cấp tư sản với 1834

đầu tư cách là một lực lượng xã


hội độc lập (mâu thuẫn giữa
Phong trào công nhân ngành dệt
thành phố Xilêdi (Đức) 1844

thế kỷ giai cấp vô sản hiện đại với


giai cấp tư sản)
Phong trào hiến chương Anh
XIX (1836 – 1848)
1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã
hội

Điều + Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản


đều bị thất bại (bộc lộ yếu kém của
kiện mình: chưa có đường lối đấu tranh,
kinh chưa có một tổ chức thống nhất lãnh
tế – đạo).
xã hội + Phong trào đòi hỏi phải có lý luận soi
đầu đường và cũng từ phong trào hiện thực
ấy là cơ sở thực tiễn để Mác, Ăngghen
thế kỷ nghiên cứu xây dựng nên chủ nghĩa xã
XIX hội khoa học.
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

1
CNXH giải
Thể hiện tính nhân văn,
nhân đạo khác biệt về
phóng giai cấp,
chất so với các hình thái
giải phóng dân
kinh tế xã hội trước đó
tộc, giải phóng
con người, tạo
điều kiện để con
người phát triển
toàn diện
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

2
CNXH là xã hội
do nhân dân lao
động làm chủ Đặc trưng này thể hiện thuộc
tính bản chất của CNXH
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

3
CNXH có nền
Đây là đặc trưng về
kinh tế phát triển phương diện kinh tế của
cao dựa trên lực CNXH (Sở hữu, quản lý,
lượng sản xuất phân phối trong quan hệ
hiện đại và chế sản xuất)
độ công hữu về
tư liệu sản xuất
chủ yếu
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

4
CNXH có nhà Nhà nước XHCN là công cụ, phương
nước kiểu mới tiện, biểu hiện tập trung trình độ dân
mang bản chất chủ của nhân dân lao động, phản ánh
GCCN, đại
trình độ nhân dân tham gia vào mọi
biểu cho lợi
ích, quyền lực công việc của nhà nước
và ý chí của
nhân dân lao
động
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

5
CNXH có nền
văn hóa phát
triển cao, kế thừa Đặc trưng này thể hiện lĩnh vực
và phát huy văn hóa – nền tảng tinh thần của
những giá trị của xã hội
văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn
hóa nhân loại
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội

6
CNXH bảo đảm
bình đẳng, đoàn
kết giữa các dân Đặc trưng này nói lên đoàn kết
tộc và có quan hệ dân tộc, giai cấp và cách giải
hữu nghị, hợp tác quyết nó (cương lĩnh vấn đề dân
với nhân dân các tộc của Lênin)
nước trên thế
giới
2. Thời kỳ quá độ chủ nghĩa
xã hội

2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ


lên chủ nghĩa xã hội

2.2 Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã


hội
2.1. Tính tất yếu khách quan thời kỳ
quá độ lên CNXH

“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa


và xã hội cộng sản chủ nghĩa
là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội này sang xã hội
kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là
một thời kỳ quá độ chính trị, và
nhà nước của thời kỳ ấy không
thể là cái gì khác hơn là nền
chuyên chính cách mạng của
Karl Marx (1818-1883) giai cấp vô sản”.
2.1. Tính tất yếu khách quan thời kỳ
quá độ lên CNXH

XHCN

Một là, “thời kỳ quá độ chính trị”.

Hai là, sự tồn tại của nhà nước


TKQĐ “chuyên chính vô sản”.
Ba là, thời kỳ “cải biến từ xã hội nọ
sang xã hội kia” với nhiều yếu tố còn
tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới.
TBCN
2.1. Tính tất yếu khách quan thời kỳ
quá độ lên CNXH

“Về lý luận, không thể


nghi ngờ gì được rằng
giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa cộng sản,
có một thời kỳ quá độ
nhất định”

Lenin (1870-1824)
2.1. Tính tất yếu khách quan thời kỳ
quá độ lên CNXH

Độ dài của thời kỳ quá độ, V.I.Lênin cho rằng: nếu cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra ở một nước tư bản trung
bình hoặc kém phát triển thì nhất định phải trải qua một
“thời kỳ quá độ kéo dài” và cần phải phân chia thời kỳ quá
độ thành những bước quá độ nhỏ hơn.

Quá độ trực tiếp


Quá độ gián tiếp
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 Thực chất của thời kỳ quá độ

Đặc điểm nôi bật của thời kỳ quá độ

Thời điểm bắt đầu và kết thúc của thời kỳ quá độ


2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

Tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ
Kinh tế thống kinh tế quốc dân thống nhất.

Nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với


những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen
hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức
phân phối khác nhau
Hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày
càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

Kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này đa dạng
Chính
phức tạp.
trị
“Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức,
những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng
lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi
nước”.
Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu
tranh với nhau.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác


TT-VH
nhau.

Tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường


xuyên đấu tranh với nhau.
Đó là thời kỳ, xét về mọi phương diện, đều có sự phát
triển của tính tự phát tiểu tư sản, nhất là trong lĩnh vực văn
hóa tư tưởng, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể
dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản
và tính vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 Những đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH

Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu
Xã hội
tranh với nhau

Còn sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, lao động
trí óc và lao động chân tay.
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1 Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Những đặc trưng của CNXH và phương


3.2 hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam

 Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam


“Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc, không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp
bức và những người lao động trên thế
giới khỏi ách nô lệ”
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2000, t 9, tr.314)
Chủ tịc Hồ Chí Minh
(1890-1969)
3.1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam

 Bối cảnh Việt Nam quá độ lên CNXH

 Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa


3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Trong quá trình đổi mới, nhận thức của Đảng ta về đặc trưng
của xã hội xã hội chủ nghĩa được phát triển và cụ thể dần
thông qua các kỳ đại hội. Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông
qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội”.
Sáu đặc trưng cơ bản CNXH (ĐHVII – 1991)

Do nhân dân lao


động làm chủ Có một nền kinh tế
Có mối quan hệ hữu phát triển cao dựa
nghị và hợp tác với nhân 1
vào LLSX hiện đại
dân tất cả các nước trên và chế độ công hữu
thế giới 6 về các TLSX chủ

2
Các dân tộc trong yếu
CNXH
nước đoàn kết, bình
đẳng và giúp đỡ lẫn Có nền văn hoá tiên
5

3
nhau cùng tiến bộ tiến, đậm đà bản
4 sắc dân tộc
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, làm
theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn


minh.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

2 Do nhân dân làm chủ.


3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng


3 sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân


tộc
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh


5 phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình


6 đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của


7 nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản lãnh đạo.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa


mà nhân dân ta xây dựng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)

8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước


trên thế giới.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên, môi trường.

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân
dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh


quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực
hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.


3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam

 Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


Tám mối quan hệ lớn

Đổi Đổi mới Giữa Giữa Giữa Độc Giữa


mới, KT và KTTT tăng xây lập, tự Đảng
ổn đổi mới và trưởng dựng chủ và lãnh
định chính trị định KT và CNXH hội đạo,
và hướng tiến và bảo nhập NN
phát XHCN bộ, vệ Tổ quốc quản
triển công quốc tế. lý, ND
bằng XHCN làm
XH chủ
KẾT THÚC CHƯƠNG 3

Cám ơn các bạn đã lắng nghe

You might also like