You are on page 1of 121

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 2
CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRỰC TIẾP
TRONG KINH DOANH

1
Mục tiêu của chương 2

1. Nắm được các kỹ thuật lắng: nghe, nói, hỏi, thuyết phục
trong giao tiếp kinh doanh
2. Nắm vững những nguyên tắc xã giao trong kinh doanh:
bắt tay, giới thiệu, trao danh thiếp.
3. Hiểu được ý nghĩa của những tín hiệu phi ngôn ngữ và
rèn luyện được những kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
4. Biết lập kế hoạch để chuẩn bị cho một buổi thuyết trình
và rèn luyện những kỹ năng thuyết trình.

2
Nội dung chương 2

1. Kỹ năng xã giao
2. Kỹ năng đặt câu hỏi
3. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
4. Giao tiếp phi ngôn ngữ
5. Kỹ năng lắng nghe
6. Kỹ năng thuyết trình

3
Trong giao tiếp,
ta có những phương tiện nào?

Hữu thanh Vô thanh

Ngôn ngữ Nói Viết

Giọng nói (chất giọng, Cử chỉ, dáng vẻ, trang


Phi ngôn
âm lượng, độ cao…), phục, nét mặt, ánh mắt,
ngữ
tiếng thở dài, kêu la di chuyển, mùi…

4
I. KỸ NĂNG LẮNG NGHE

5
Sử dụng thời gian của doanh nhân
trong các loại hình giao tiếp
VIẾT
9%

ĐỌC
16%
NGHE
45%

NÓI
30%

6
1. Thế nào là nghe và lắng nghe ?

Nghe là quá trình đón nhận


âm thanh thụ động và không
nhất thiết phải hiểu

Lắng nghe là một quá trình chủ động,


sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm
để hiểu thông tin mới và chuyển những
gì nghe được thành một dạng kiến thức
dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sử dụng.
7
thế nào là biết lắng nghe?

TRÍ
TAI
MẮT

TIM
2. Lợi ích của việc lắng nghe?

Người ta 1. Tích lũy kiến thức hiệu quả


có lợi gì 2. Hiểu người khác
khi lắng 3. Thể hiện sự tôn trọng
4. Hoàn thiện bản thân
nghe
?

9
Trong kinh
doanh lắng
nghe có lợi gì?
Các bạn tham khảo
trong tập bài giảng

10
Những trở ngại trong việc lắng nghe hiệu quả

1. Tốc độ suy nghĩ


2. Sức khỏe không tốt
3. Thiếu luyện tập việc nghe
4. Thiếu quan tâm và kiên nhẫn
5. Thiếu sự kết hợp với nhìn
6. Thành kiến
7. Sự phức tạp của vấn đề
8. Người nói uy tín thấp
9. Mắc tật xấu (ngắt lời, võ đoán,...)
10. Môi trường không thuận lợi
3. Lắng nghe có hiệu quả

5 Tuyệt – đỉnh cao cần đạt Nghe thấu cảm

cấp Không uổng công Nghe chăm chú

độ
Tạm chấp nhận Nghe có chọn lọc

nghe
Không nên Giả bộ nghe (để lấy lòng)

Rất tệ Lờ đi, không nghe gì cả

12
Lắng nghe là một việc khó

1. Người ta thường thích nói hơn thích nghe


2. Nhiều người nói những lời khó nghe
3. Nhiều người nói dài quá
4. Nhiều người kỹ năng nói không tốt

Nghe
mệt hơn
nói
13
Làm sao để có điều kiện nghe thấu cảm?

Kỹ năng
gợi mở

biểu thị sự Rèn luyện


quan tâm các kỹ
năng
Tập bài
giảng đã
Kỹ năng trình bày
phản ánh rất rõ ràng
và dễ hiểu
II. KỸ NĂNG XÃ GIAO

15
1. Bắt tay trong giao tiếp

Ý nghĩa của việc bắt tay


 Cách bắt tay tạo được ấn tượng
tốt đẹp sẽ trở nên vô cùng hữu
dụng, đặc biệt là khi bạn gặp gỡ
đối tác
 Bắt tay biểu đạt: sự hoà bình, hữu
hảo, thông cảm, cám ơn, kính
trọng, xin lỗi,…

16
Các bạn có biết bắt tay không ?
1. Ai đưa tay ra trước ?
2. Tốc độ bắt tay thế nào?
3. Thời gian bắt tay bao nhiêu là đủ?
4. Bắt tay thế nào để thể hiện sự
nồng nhiệt ?
Các bạn đọc thêm
• Hơi nghiêng về phía trước
• Nhìn vào mắt đối tác
tài liệu tham khảo
• Tươi cười niềm nở
• Vừa bắt tay vừa chào/hỏi / giới thiệu

17
2. Sử dụng danh thiếp

Vai trò của


việc sử dụng
danh thiếp

• Danh thiếp là một lời giới thiệu, lời mời viếng


thăm, liên hệ
• Là thông điệp “tôi đã viếng thăm” khi chúng
ta để lại danh thiếp
• Là một lời để lại “xin gửi bạn món quà nhỏ”
khi ta không thể đưa trực tiếp
18
Nguyên tắc sử dụng danh thiếp

• Để danh thiếp ở đâu?


• Ai trao danh thiếp trước ?
• Trao cho ai trước ?
• Trao danh thiếp khi nào?
• Cách trao danh thiếp ra sao?
• Cách tiếp nhận danh thiếp ?
Các bạn đọc thêm
tài liệu tham khảo

19
III. KỸ NĂNG NÓI
TRONG KINH DOANH

20
Những vấn đề chúng ta cần quan tâm

1. Nguyên tắc nói


2. Khen và phê bình
3. Cách nói lời từ chối

21
1. Những nguyên tắc cơ bản

Ngắn gọn
(không thừa, không thiếu)

Chính xác A C Rõ ràng


(thận trọng, xác thực)
(cách nói, nội dung)
Concept

Nhất quán E D Lịch sự


(trước sau như một)
(ngôn ngữ, cử chỉ)

22
Làm 1 Chuẩn bị trước những gì cần nói

sao 2 Tạo được sự chú ý của người nghe


để 3 Nói rõ ràng, ngắn gọn, đủ nghe
nói 4 Từ ngữ chính xác, quen thuộc, dễ hiểu
hiệu 5 Giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh
quả
6 Nhắc lại, hỏi lại

23
2. Khen ngợi và phê bình

Khen ngợi
3
2 Tâng
1 bốc,
Khen Tâng
nịnh
điều bốc
bợ
đáng một
khen chút

Nghệ thuật động viên Vụ lợi, nham hiểm


Khen thế nào ?

Khen hiệu quả:


1. Khen xứng đáng
2. Phù hợp với hoàn cảnh
3. Chân thành (ngôn ngữ, biểu cảm)
4. Khen trước đám đông
5. Khen nóng Khen không hiệu quả:
1. Khen điều k0 xứng đáng
2. Nịnh phô
3. K0 phù hợp với hoàn cảnh
4. K0 chân thành (ngôn ngữ, biểu cảm)
5. K0 có sự chứng kiến
6. Kèm theo sự đòi hỏi,
Bạn muốn được khen,
Khách hàng cũng vậy

Để lấy lòng khách hàng,


bạn sẽ khen thế nào ?

1. Vận dụng các nguyên tắc vừa


học
2. Lưu ý: giới tính, mức độ quan
hệ, nghề nghiệp, đẳng cấp
Bạn có biết cách phê bình không?

1. Phê bình chính đáng (có đủ bằng chứng)


2. Mục đích là để họ nhận ra thiếu sót
3. Chớ chỉ trích,
4. Gợi ý để họ tự nhận ra vấn đề,
5. Công nhận ưu điểm và bày tỏ hy vọng
6. Giữ thể diện cho họ (gặp riêng),
7. Phê bình nóng,
8. Không để bụng.

27
3. Nghệ thuật từ chối

Bạn có muốn
bị từ chối
không ?
Nhưng nếu hoàn cảnh
không thể khác được
Một lời từ chối chân
thành, tế nhị
vẫn hơn một lời chấp
nhận miễn cưỡng, ỡm ờ

28
Từ chối  Đừng nói “Không” ngay lập tức
là một  Hãy giải thích có tình, có lý
 Làm cho khách hàng cảm thấy
công được chia sẻ, chứ không phải bị
việc từ chối
khó

29
Các bước để nói lời từ chối hiệu quả ?

1 2 3 4 5 6
• Nhận • Nói • Phân • Đưa • Đưa • Kêu
thức lên tích kết ra các ra lời gọi sự
về cảm quả gợi ý từ chối thông
hình nhận nếu khác cảm
huống của bạn
bản phải
thân làm
việc đó
Thảo luận
Bạn sẽ
NÓI thế
nào ?

 Khi cấp trên giao nhiệm vụ mà bạn không


thể nhận.
 Trước một người muốn mua mà bạn
không có hàng

31
VI. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
TRONG GTKD

32
Biết người khôn qua cách đưa câu hỏi

Bạn
 Anh có yêu em không?
nghĩ gì
 Xin bạn hãy nhìn những việc con trai làm cho
về
mình, câu trả lời chẳng nói lên điều gì cả!
những
câu hỏi  Anh sẽ yêu em mãi chứ?
sau?  Sao lại bắt anh ta phải trả lời một câu hỏi mà
chính anh ta cũng không biết câu trả lời?

 Anh có mua không ?


 Câu hỏi có vẻ thách thức, có vẻ muốn kết
thúc cuộc giao tiếp.
Nguyên tắc của chúng ta
1. Hãy làm cho việc trả lời trở thành niềm vui
2. Bắt đầu bằng một câu hỏi dễ
3. Ngắn gọn, rõ ràng
4. Dẫn dắt từ từ
5. Kết hợp ngôn ngữ cơ thể
6. Ưu tiên những điều cần thiết nhất

Chúng ta bắt đầu từ


vùng ưu tiên
Đặt câu hỏi trong kinh doanh

Nếu mua thiết bị này 1 Situation Câu hỏi để thu thập


thì có giúp ích được (tình hình) thông tin về tình hình
của KH (chị đang sử
gì cho anh/chị
dụng thiết bị nào?)
không?

Need-Payoff 4
SPIN 2 Problem
(định hướng) (vấn đề)

Ta cần biết KH
3 không hài lòng
Add Your
Text
điểm nào  mục
câu hỏi buộc KH Implication đích hỏi thu thập
cảm thấy hậu quả
( “Nếu bé không có (gợi ý) thông tin này
sữa này liệu có thể
cao được ko?”)
35
V. GIAO TIẾP KHÔNG LỜI

36
Giao tiếp không lời là gì?

Giao tiếp không lời


là việc sử dụng hệ
thống các phương
tiện phi ngôn từ

37
Tầm quan trọng của giao tiếp không lời
ngôn từ
7%
1. Bổ sung và làm sinh động
cho giao tiếp ngôn ngữ
2. Ý nhị, thay thế khi ngôn
ngôn ngữ cơ ngữ khó diễn đạt
thể và các giọng nói
phương tiện 38% 3. Là đỉnh cao nghệ thuật
khác
55% giao tiếp

Kênh giao tiếp không lời


1. Ngôn ngữ cơ thể

1.1. Nét mặt


1.2. Cử chỉ và hành động
1.3. Tư thế
1.4. Diện mạo

39
1.1. Nét mặt

Ánh mắt

Bộc lộ tình cảm, ước


nguyện, chú ý, tôn trọng,
coi thường, đồng tình,
phản đối, tự đánh giá

40
Thông điệp từ ánh mắt
• Khi sếp nhìn nơi khác? thì cần ý thức rằng ta đang
• Chăm chăm vào tờ báo, thi làm sếp chán nản như thế
thoảng liếc nhìn ta ? nào.

Khi sếp nhìn trực diện vào bạn có thể yên tâm rằng,
người nói, ánh mắt trang sếp tôn trọng, thực tâm
nghiêm hay tươi rói ? lắng nghe và hứng thú với
những điều bạn nói.

Sếp hạn chế sử dụng Sếp có mưu toan


ánh mắt ? hoặc dối trá
Giao tiếp bằng mắt như thế nào là hợp lý

 Nhiều: hùng hổ, gây hấn, không thoải mái,


 Ít: phục tùng, gian giảo, lơ đãng, ác cảm
 Hợp lý:

• Chuyện trò:
– Khi nói: 50 – 60% thời gian
– Khi nghe: 75 - 80%
• Thuyết trình:
– Nhìn 100% thời gian
– Không quét như hải đăng
– Nhìn bao quát tất cả mọi người
Ánh mắt khi giao tiếp với khách hàng

1. Nhìn thẳng vào khách hàng


2. Không nhìn chằm chằm
3. Không nhìn giễu cợt, hoặc
không thèm để ý
4. Không đảo mắt
5. Không liếc nhìn vụng trộm
6. Không nheo mắt

43
Nụ cười

 Thể hiện: sự đôn hậu, hồn nhiên, chua chát, miễn


cưỡng, châm biếm, mỉa mai
 Mỗi kiểu cười là một cá tính

• Trong kinh doanh, không thể


thiếu nụ cười
• Nụ cười “công nghiệp” cũng
vì “vui lòng khách đến vừa
lòng khách đi”

44
Giá
trị
của 1. Cải thiện mối quan hệ
nụ 2. Giảm căng thẳng
cười 3. Đoàn kết mọi người
4. Giảm bớt mệt mỏi,
5. Khắc phục sự nhàm chán

45
• Nụ cười chẳng mất vốn mà lợi thật
nhiều
Lời hay • Nụ cười không làm nghèo người
Ý đẹp tặng nhưng làm giàu người nhận
• Nụ cười là bình minh cho kẻ ngã
lòng; là nắng xuân cho kẻ buồn rầu

• Kẻ phú quý đến đâu mà


không có nó vẫn nghèo;
• Kẻ nghèo đến đâu mà sẵn có
thì vẫn còn cái vốn vô tận.

46
Đời thật vui
khi có những
nụ cười

47
Nếu đây là những
người bán hàng: 2
1
Bạn thích nụ cười
nào?

3 4

7 8
6
5

48
Lời hay
ý đẹp

Hãy phục vụ
với nụ cười

Chứ không phải


vừa cười với ai đó,
vừa phục vụ

49
“ Nụ cười là linh hồn của dịch vụ”
“ Chào đón bằng khuôn mặt tươi cười
chính là dịch vụ”
Matsushita Konosuke

Hãy học cười”


Bởi tươi cười không khó
Nhưng để có nụ cười chân thành với
khách hàng thì lại không phải dễ
Học cách cười chân thành và…
Hãy cười bằng trái tim mình.

50
Làm sao để có nụ cười đẹp?
• Bạn hãy đứng
trước gương
để tìm ra nụ
cười hấp dẫn
nhất của bạn
• Hãy tập cười
như tập hát

51
Luyện kỹ năng cười

1. Kiểu cười duyên nhất, theo bạn ?


2. Kiểu cười ngậm bút nói“E”
3. Kiểu cười Walt – Mart
4. “Nụ cười công nghiệp”
Phối thức của nét mặt
Có 6 cảm xúc dễ nhận thấy thông qua nét mặt
(Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận và ghê tởm)

BuỒN

53
1.2. Cử chỉ

Người ta thường
dùng cử chỉ nào?
1. Gật đầu, lắc đầu,…
2. Nháy mắt,
3. Nhếch mép,..
4. Bắt tay, ve vuốt,..
5. Nhún vai
6. Khom người
7. Nhịp chân,
V.v……………
54
Vai trò của cử chỉ

1. Người ta có thể dùng cử chỉ


để điều khiển cuộc giao tiếp
2. Cử chỉ mang khá nhiều
thông tin về trạng thái tâm,
3. Ngôn ngữ cử chỉ thường
chân thật hơn lời nói.
4. Các cử chỉ làm câu chuyện
sinh động, hấp dẫn hơn.

55
Cử chỉ trong giao tiếp kinh doanh

Cử chỉ gây ấn tượng Cử chỉ gây ấn tượng không tốt


1. Vẫy chào, 1. Bắt tay quá lâu, khua tay, 2
2. Tự nhiên tay chống cằm, che mũi,
3. Thể hiện sự quan tâm che miệng, gãi đầu, đếm xu
4. Phụ họa cho lời nói trong túi
5. Di chuyển để lôi cuốn 2. Thè lưỡi, liếm môi,…
6. Nồng nhiệt: 3. Hích cằm lên
– Tươi cười 4. Rung đùi,
– Nhìn thẳng 5. Giả tạo, kiểu cách
– Bắt tay 6. Cứng nhắc
Đụng chạm trong giao tiếp là một nghệ thuật

Số lần đụng chạm


trong 1 giờ trò chuyện:
– Paris : 110
– Florida : 1
– Anh : 0
– Vn : ?
Chuẩn mực của đụng chạm

• Nghề nghiệp
• Xã giao
• Thân hữu
• Ái tình

Bạn nghĩ gì khi ?


– Cô thư ký đụng nhẹ vào tay
bạn khi đưa công văn ?
– Một gã trai không quen cố
tình đứng ép vào bạn trên
xe Bus ?
58
Bạn cần phải rèn luyện cử
chỉ chuyên nghiệp trong
giao tiếp kinh doanh

• Các bạn tham khảo thêm


trong tập bài giảng
• Quan sát để nâng cao khả
năng đoán biết tâm lý
• Và thể nghiệm bản thân

59
1.3. Tư thế

• Tư thế có liên quan mật thiết


với vai trò, vị trí xã hội của cá
nhân. Một cách vô thức nó bộc
lộ cương vị xã hội mà cá nhân.
• Tư thế có vai trò biểu cảm, thể
hiện trạng thái tinh thần của
con người.

60
Đi thế nào cho đẹp ?
1. Đi nhẹ nhàng mà chắc chắn,
2. Ngực hướng về phía trước, Đứng thế nào chân phương ?
3. Đầu ngẩng cao, vai thả lỏng,
4. Hai mắt nhìn thẳng, 1. Đứng thẳng người, ngẩng cao đầu,
5. Dung nhan tươi tỉnh, tự nhiên. 2. Ngực thẳng,
6. Nếu xách cặp thì dùng tay trái.
3. Tay buông tự nhiên, ngón tay giữa hơi
chạm vào quần
4. Không đứng đút tay vào túi,
5. Không chắp tay ra sau lưng
6. Không khoanh tay trước ngực
Ngồi thế nào cho lịch sự ?
1. Eo và lưng phải thẳng,
2. Vai thả lỏng tự nhiên.
3. Hai tay để trên gối /tay vịn ghế
4. Với nữ: 2 chân phải khép vào nhau
5. Với nam: 2 chân không rộng quá vai.
6. Khi giao tiếp thông thường k0 nên tựa vào ghế
1.4. Diện mạo

Là tổng hòa dáng vẻ bên ngoài:


• tạng người,
• khuôn mặt,
• sắc da,
• râu tóc,
• trang điểm,
• trang sức,
• trang phục
Diện mạo rất quan trọng trong
giao tiếp:
1. Diện mạo có thể gây ấn tượng
rất mạnh, nhất là lần đầu tiên.
2. Người ta nhìn thấy rồi mới
nghe.
3. Trang phục là cách ứng xử
không cần phát ngôn.
4. Nếu không có cơ hội phát
ngôn, hoặc có nói họ cũng k0
nghe, diện mạo là cách nói hay
nhất.
Trang phục

Trang phục thể hiện:


1. thái độ của chủ thể,
2. địa vị xã hội,
3. khả năng kinh tế,
4. nhận thức,
5. cá tính, sở thích,
6. Tính nghề nghiệp
cần chuyên nghiệp, hơn là đẹp

64
Trang phục thế nào là chuyên nghiệp

• Phù hợp với vóc dáng,


độ tuổi, nghề nghiệp
• Nguyên tắc TPP trong Place
chọn trang phục
Times
Title

Trang phục trong kinh


doanh: Purpose
• Không lòe loẹt
• Không quá cầu kỳ
Sử dụng nước hoa

Bạn là 1. Nước hoa cùng một hãng sẽ có nhiều


chuyên loại khác nhau.
2. Không phải dùng nhiều loại nước
gia hoa mới là “sành điệu”
chọn 3. Bạn phải tìm hiểu xem mình thuộc
nước “gu” nào, mạnh mẽ hay tế nhị.
hoa ? 4. Khi mua cho mình, bạn phải tự
quyết định và không nên bắt chước

66
Bạn
xức • Các điểm lý tưởng
nước để xức nước hoa:
là cổ, gáy, sau tai,
hoa phía trong cổ tay,
thế giữa lòng bàn tay.
• Không nên dùng
nào ? quá nhiều.
• Không nên xức ở
nơi dễ ra mồ hôi
• Không sử dụng
nhiều loại cùng
một lúc
67
67
2. Các ngôn ngữ không lời khác

2.1. Vị trí và khoảng


cách trong giao tiếp
2.2. Bố trí không gian
giao tiếp

68
2.1. Vị trí và khoảng cách trong giao tiếp

Ý nghĩa:
Vị trí và khoảng cách trong giao
tiếp thể hiện thái độ, mục đích, sự
thẳng thắn, thân thiện, sự tôn trọng
đối tác
Vị trí trong giao tiếp

Mặt đối mặt


Cạnh tranh, trò chuyện
thẳng thắn

Đứng bên cạnh Sự hợp tác


Bình đẳng, thân thiện.

Chọn vị trí tốt


Ngồi chéo so với người
giao tiếp, để vừa quan sát,
vừa thể hiện thái độ
Khoảng cách phù hợp trong giao tiếp
Mật thiết 0 – 0,5 m

Riêng tư 0,5 – 1,5 m

Xã giao 1,5 – 3,5 m

Công cộng > 3,5 m


2.2. Kê bàn ghế trong giao tiếp
Cách kê bàn đôi khi là rất quan trọng: hội nghị Paris

Đề nghị của
Hoa Kỳ

Thư Thư
ký ký

Đề nghị
của Việt Nam
Đề xuất của Liên xô

1 2 3
72
Ý nghĩa của cách kiểu kê bàn ghế

Bàn tròn :dân chủ


Bàn chữ U: Các anh phát biểu, tôi sẽ kết luận

CHỦ TỌA
Nhiều hình bán nguyệt
(Báo cáo chuyên đề và thảo luận)

Chủ tọa
2 1 3
4 5
6 7
8 9

Bàn đàm phán

9 8
7 6
5 2 4
3 1

76
Bố trí chỗ ngồi trên xe

4
2
1 3
2.3. Đồ vật (quà, hoa,…)

Có món quà khiến ta vui sướng,


Có món quà làm ta ấm lòng,
Có những món quà chỉ khiến ta
Quà tặng là vật dẫn đưa lưu tâm trong chốc lát
tình cảm, biểu thị ý nghĩa Nhưng có những món quà ta
riêng của người tặng. Đó mang theo suốt cả cuộc đời...
có thể là lời cảm tạ, lời
Quà tặng là thông điệp cuối cùng
chúc phúc, là tấm lòng
mà khách mời sẽ mang về
hiếu thảo, hoặc thể hiện
tình yêu...
Nghệ thuật tặng quà

1. Lấy sự tiếp nhận thích thú của đối phương


làm cơ sở lựa chọn quà.
2. Một lễ vật quá sang sẽ khiến người nhận có
cảm giác mắc nợ.
3. Món quà đơn giản nhưng có thể làm người
nhận thích thú nếu đúng tâm ý
4. Nên tặng lúc đầu hơn là cuối chuyến thăm,
5. Nên tặng những thứ nhẹ nhàng, giàu giá trị
kỷ niệm. Nếu là vật hiếm càng hay

Cần đoán đúng tâm lý người nhận


79
Các kỹ năng giao tiếp phi ngôn
ngữ khác, các bạn nghiên cứu
trong tập bài giảng
VI. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
(presentation skills)

81
Thuyết trình là gì ?

 Thuyết trình là trình bày những


nhận định, quan điểm, chiến
lược phát triển… nhằm thuyết
phục người nghe chấp nhận
quan điểm của mình, hành
động theo ý muốn của mình
 Là nói cho nhiều người nghe,
trong đó người thuyết trình là
người nói chính…

82
Thuyết
trình
là
một
việc
khó 1. Phải hiểu rõ thính giả
2. Phải hiểu sâu rộng vấn đề
3. Áp lực tâm lý căng thẳng
CON 1. Chết
2. Bệnh tật
NGƯỜI 3. Độ cao
4. Nước sâu
SỢ 5. Chó
6. Sâu bọ
NHẤT
7. Túng tiền
LÀ 8. Cô đơn
9. Nói trước đám đông
GÌ ?
84
Muốn thuyết trình tốt

HÌNH THỨC NỘI DUNG


HÌNH THỨC
VỀ THIẾT KẾ:

- Chọn màu nền tối, chữ sáng hoặc ngược lại để đảm bảo
sự tương phản tối đa.
- Tránh dùng hiệu ứng bóng mờ.
VỀ FONT CHỮ

Sử dụng font Tránh dùng


chữ có sẵn nhiều quá
trong hệ thống, font chữ
tránh dùng trong 1 báo
font chữ lạ cáo

Tiêu đề: > 36


Không nên
point. Đầu mục
dùng tất cả
lớn: > 32 point.
chữ hoa
Các mục còn
lại:24 point
VỀ VĂN BẢN:

11 Một chủ đề được trình bày trên


một slide

22 Tiêu đề mỗi slide cần được nổi bật

33 Mỗi slide không nên trình bày


nhiều chữ ( chỉ khoảng 5 – 7 dòng
)
VỀ NỘI DUNG:

1. 2
Bố cục các phần của bái TT
Nên có slide giới
nên trình bày hợp lý, không
thiệu qua toàn bộ nội
quá dài hoặc không
dung bài TT quá ngắn.
LOGO
3 4
Đưa biểu đồ, hình ảnh,
Nội dung nên vắn tắt clip minh họa phải hợp
nhưng rõ ràng lý, liên quan đến vấn đề
cần nói và giải thích
được
VỀ THỜI GIAN:

- Nên trình bày báo cáo với tốc độ trung bình 1


slide/1 phút

- Dùng 15 slide trở lên mà để báo cáo trong 10


phút thì khó trình bày hết được ý tưởng.
Các vấn đề của kỹ năng thuyết trình

1. Chuẩn bị
2. Thuyết trình
3. Kiểm soát người nghe
và trả lời câu hỏi

91
1. Chuẩn bị thuyết trình

1.1. Xác định mục tiêu


1.2. Tìm hiểu thính giả
1.3. Soạn bài thuyết trình
1.4. Chuẩn bị hội trường
1.5. Luyện tập thuyết trình

92
1.1. Xác định mục tiêu thuyết trình

1. Ta muốn công chúng làm gì


sau khi nghe thuyết trình?
2. Mang lại gì cho người nghe

Mục tiêu trình trong kinh doanh:


• Hoặc cung cấp thông tin, • Khách hàng
• Hoặc thuyết phục khách hàng hiểu vấn đề
• Hoặc huấn luyện nhân viên • Thúc đẩy họ
• v.v… hành động

93
Nguyên tắc xác định mục tiêu thuyết trình

SMART:
• S (specific): rõ ràng, cụ thể
• M (measuarable): đo lường được
• A (achievable): có thể đạt được
• R (realistic): thực tế
• T (time-bound): thời hạn để đạt được mục
tiêu
Các bạn đọc thêm tài liệu
tham khảo
1.2. Tìm hiểu thính giả

a. Tìm hiểu trình độ văn hóa và quan


điểm của người nghe.
b. Tìm hiểu thái độ và phản ứng của
người nghe

95
a. Tìm hiểu mức độ am hiểu của thính giả

Các bạn
Diễn giả
biết ít 1 3 phải làm
gì?

Diễn giả
biết 2 4
nhiều Tham
Thính giả Thính giả khảo tài
biết ít biết nhiều liệu
Ma trận diễn giả - thính giả 96
b. Nghiên cứu thái độ của thính giả

1. Phản đối mạnh Làm sao Nói chuyện với họ


mẽ ta nhận ra Hỏi người biết họ
thái độ
2. Không thân thiện này? Quan sát họ
3. Trung lập
4. Chưa quyết định
5. Người ngòai cuộc Phương Các bạn
6. Ủng hộ sách của
bạn ra Tham khảo
7. Ủng hộ mạnh mẽ sao? tài liệu

97
1.3. Soạn bài thuyết trình

a. Thu thập tài liệu


Các bạn đọc thêm tài liệu
tham khảo

98
b. Soạn bài thuyết trình

4 • Bước 1: Soạn lời giới thiệu


bước • Bước 2: Giới thiệu nội dung
công • Bước 3: Soạn nội dung chính
việc • Bước 4: Soạn lời kết

99
Bước 1: Soạn lời giới thiệu

1. Đặt vấn đề
2. Xác định mục
đích
3. Đề nghị (nếu có)
4. Bày tỏ quan Yêu cầu cần đạt:
điểm • Thu hút sự quan tâm,
• Tạo cảm giác thoải mái,
• Tạo niềm tin,
• Súc tích

100
Bước 2: chuẩn bị lời giới thiệu nội dung

Yêu cầu cần đạt:


1. Rõ ràng
2. Logic

Tôi xin trình bày 3 vấn đề:


• Thứ nhất…
• Thứ hai…
• Thứ ba…

101
Bước 3: Soạn phần chính (80-90%

1. Cung cấp thông tin


2. Lồng các sự kiện, chuyện vui,
3. Dùng các kỹ thuật minh họa
4. Rõ ràng, dễ hiểu, dễ theo dõi
5. Nhấn mạnh thông tin quan trọng
6. Chuẩn bị câu hỏi,
7. Phù hợp với sự hiểu biết của thính giả
8. Soạn các câu chuyển ý
9. Thiết kế Power Point 
102
Thiết kế Power Point
1. Số lượng slide: 30 – 70 slide cho 1 giờ
Màu chữ
2. Cỡ chữ: từ 28 trở lên,
Viết hoa
3. Mỗi slide: khoảng 5-8 dòng (trừ tựa đề)
4. Không quá nhiều chữ trên slide Viết đậm
5. Mỗi slide sử dụng tối đa 2 kiểu chữ
6. Nguyên tắc: nền sáng – chữ tối
7. Tuyệt đối tránh lỗi chính tả
8. Hiệu ứng: đơn giản, không quá 3

103
Bước 4: Soạn phần kết luận

Tràn đầy cảm xúc


1. Nhắc lại mục đích,
2. Tóm tắt nội dung chính
3. Nhắc lại đề xuất
4. Mời thảo luận
5. Kết thúc bằng một nhận xét tích cực
6. Kết thúc đúng lúc, không dông dài
7. Cảm ơn thính giả

104
1.4. Chuẩn bị hội trường

Thiết kế không gian

• Vị trí
• Tiếng ồn
• Ánh sáng
• Điều hòa nhiệt độ
• Cửa sổ
• Trang trí
• Âm thanh…
Bố trí chỗ ngồi Kiểu lớp học

106
106
Mỗi kiểu bố trí chỗ ngồi
đều có ưu, nhược điểm

Các bạn đọc thêm tài liệu


tham khảo

113
1.5 Luyện tập thuyết trình

Đây là điều kiện để bạn nắm


vững nội dung, điều chỉnh
thời gian và bổ sung những
chỗ chưa chính xác trong bài
thuyết trình

114
Tập luyện trước gương:
• quan sát cử chỉ, nét mặt
• để chỉnh động tác, phong thái

Tập luyện trước một nhóm người:


bạn có thể nhờ bạn bè, đồng
nghiệp chỉ ra cho bạn những chỗ
cần điều chỉnh

Ghi hình lại để phân tích và điều


chỉnh hành vi của chính mình.

115
2. Thuyết trình

Ấn tượng

Thuyết phục

Hiệu quả

116
2.1. Khống chế sự căng thẳng

1. Nắm vững vấn đề


2. Tập trình bày
3. Nhớ tên thính giả
4. Đoán trước vấn đề phát sinh
5. Kiểm tra thiết bị
6. Tìm hiểu người nghe
7. Kiểm soát bề ngoài
8. Thư giãn

117
2.2. Thuyết trình một cách tự tin

a. Mở đầu một cách tự tin


b. Tốc độ trình bày
c. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

118
a. Mở đầu một cách tự tin

• Bạn cần được giới thiệu (hoặc tự


giới thiệu) một cách ấn tượng;
• Mở đầu một cách tự tin, giọng to rõ,
thoát ly khỏi tài liệu;
• Nhìn bao quát khán phòng để thu
hút sự chú ý vào bài thuyết trình.

119
b. Tốc độ trình bày

1. Hãy nói với tốc độ ổn định,


2. Tăng hay giảm tốc độ có chủ ý;
3. Dừng một vài giây trước khi chuyển ý;
4. Chỉ nhấn những ý quan trọng.

120
Giọng nói

Đa số diễn giả không chú ý đến:


– độ cao,
– âm lượng,
– tốc độ

Tạo nốt lặng (1- 4s)


để tăng sự kiểm soát nội
dung, để thính giả thấm

121
c. Sử dụng phựơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp bằng mắt


• Đừng chỉ tập trung vào những
người nghe hứng thú
• Không quên nhìn bao quát
toàn bộ người nghe,
• Thu hút sự chú ý của những
người ngồi xa.

122
Sử dụng cử chỉ
1. Luôn giữ mình trong tư thế mở,
2. Sử dụng cử chỉ bàn tay để nhấn mạnh,
3. Cử chỉ thoải mái và tự nhiên
4. Ánh mắt bao quát thính giả
5. Vẻ mặt tươi cười
6. Giữ khoảng cách hợp lý với cử toạ
7. Tránh: gãi, vuốt tóc, cho tay vào túi,
dấu tay sau lưng

123
2.3. Kết thúc một cách hiệu quả

1. Kết thúc mạnh mẽ, ấn tượng


2. Điểm lại các ý chính.
3. Đưa ra kết luận một cách dứt khoát.
4. Nếu có phần trả lời câu hỏi thì chỉ
tạm kết thúc trình bày;
5. Dáng đứng tự tin
6. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể để thông
điệp thấm sâu

124
2.4. Kiểm soát người nghe và trả lời câu hỏi

Kiểm soát để xét đoán tâm


trạng của người nghe
• nhìn lơ đễnh lên trần, cửa sổ,
• nói chuyện riêng
• tỏ thái độ không đồng tình.
• liên tục nhìn đồng hồ

Khích lệ khi thính giả mất tập Các bạn xem tài liệu
trung tham khảo
Trả lời câu hỏi

1. Luôn với tinh thần sẵn sàng


2. Dự kiến những câu hỏi
3. Câu hỏi để chứng tỏ: lịch sự và hướng vào trọng tâm
4. Không vội vã trả lời.
5. Câu hỏi khó: bình tĩnh, xem tài liệu, câu giờ
6. Câu hỏi khiêu khích: Tránh bị kéo vào cuộc tranh cãi,
• Hôm nay, tôi không định đề cập đến khía cạnh đó…”,
• Đây là vấn đề không nằm trong chủ đề thuyết trình nên tôi không có
đủ thời gian để thảo luận nó, tôi sẽ trả lời riêng cho anh.
Các chuyên gia lưu ý bạn

• Càng ngắn càng tốt.


• Tôn trọng giờ giấc.
• Dùng từ đơn giản
• Bộc lộ bản thân
• Khôi hài phù hợp,
• Tạo ấn tượng trong 30 giây đầu tiên

127

You might also like