You are on page 1of 159

Giảng viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng

Bạn đã bao giờ


bạn bị đau bụng
chưa?
Khi bạn đau bụng
bạn đã làm gì?
Những bệnh gì gây
bạn đau bụng?
VIÊM RUỘT THỪA
5
ĐẠI CƯƠNG
• Viêm ruột thừa là bệnh lý cấp cứu ngoại khoa
thường gặp nhất.
• Khoảng 8% dân số các nước phương Tây mắc
bệnh viêm ruột thừa. Độ tuổi mắc bệnh thường
gặp là 10-30 tuổi.
• Tần suất xuất hiện VRT trong đời là 7%
• Việc chẩn đoán viêm ruột thừa đôi khi cũng rất
khó khăn.
• Ruột thừa khi bị viêm cấp tính thường vỡ mủ sau
24 giờ.
ĐẠI CƯƠNG
Giải phẫu ruột thừa:
• Ruột thừa có chiều dài từ 2-20 cm,
trung bình khoảng 9 cm ở người lớn
• Gốc ruột thừa là điểm tập trung của 3
dải cơ dọc ở đáy manh tràng.
• Đầu ruột thừa có thể nằm ở các vị trí
khác nhau:
- Sau manh tràng trong phúc mạc
(65%)
- Chậu hông (30%)
- Sau phúc mạc (2%)
- Trước hồi tràng (1%)
- Sau hồi tràng (0,4%)
I. ĐẠI CƯƠNG
Giải phẫu ruột thừa:
• Ruột thừa được treo vào
manh tràng và hồi tràng
bằng mạc treo ruột thừa
nối tiếp với phần cuối
của mạc treo ruột non.
• Động mạch ruột thừa chạy
trong bờ tự do của mạc treo
ruột thừa và là một nhánh
của động mạch hồi – đại
tràng.
ĐẠI CƯƠNG
Sinh lý bệnh:
Nguyên nhân chính gây VRT cấp là sự tắc nghẽn
lòng ruột thừa.
Sự phì đại các nang bạch huyết (60%)
 Sỏi phân (35%)
Dị vật (hạt trái cây, giun, …) (4%)
Sự chít hẹp (K, lao ruột thừa, manh tràng) (1%)
Sinh lý bệnh:

Sự tắc nghẽn lòng RT gây ra sự tăng sinh của vi


khuẩn, tăng tiết dịch nhầy trong lòng, làm tăng áp
lực trong lòng RT => ứ huyết, phù nề niêm mạc
=> Bệnh nhân có cảm giác đau tạng ở quanh rốn
hay thượng vị.
 Sự bài tiết ngày càng tăng gây tắc tĩnh mạch và
bạch huyết => thiếu máu cục bộ niêm mạc =>
hoại tử và thủng
 Quá trình viêm tiếp tục tiến triển lan đến lá phúc
mạc tạng => Cơn đau khu trú đến hố chậu phải.
Giải phẫu bệnh

• 1. Viêm ruột thừa


sung huyết:
Thành ruột thừa cứng
Mạch máu nổi rõ
Niêm mạc sung huyết,
phù nề
Có chất ứ đọng bên
trong
Giải phẫu bệnh
• 2. Viêm ruột thừa nung mủ:
Ruột thừa sưng nề
Thanh mạc sung huyết nhiều
Có giả mạc bao quanh
Niêm mạc sưng đỏ
Chứa mủ bên trong

• 3. Viêm ruột thừa hoại tử:


Chỗ hoại tử đỏ sẫm hoặc tím đen
Mạc treo ruột thừa phù nề
Vi khuẩn học
Kỵ khí Tỉ lệ (%)

• Vi khuẩn gây bệnh bao Peptostreptococcus sp 46


gồm cả vi khuẩn kỵ Bilophila wadsworthia 55
khí và hiếu khí.
Cấy khuẩn dịch quanh Bacteroides
61
thetaiotaomicron
ruột thừa trong trường
hợp ruột thừa đã vỡ mủ Bacteroides fragilis 80
thường cho kết quả Hiếu khí
dương tính. Những Pseudomonas
18
trường hợp chưa vỡ mủ aeruginosa
thường Streptococcus nhóm D 27
cho kết quả âm tính.
Streptococcus viridans 43

Escherichia coli 77
CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA
Triệu chứng cơ năng:
• Đau bụng: Khởi đầu ngay ở hố chậu phải. Cơn đau có thể
khởi đầu ở quanh rốn hay thượng vị, và thường sau khoảng
6-8 giờ sẽ khu trú xuống hố chậu phải. Đau âm ỉ liên tục.
• Rối loạn tiêu hóa:
 Chán ăn (74-78%)
Buồn nôn và nôn (61-92%)
 Tiêu lỏng và táo bón (18%): tiêu lỏng là triệu chứng của
VRT thể nhiễm độc hay VRT thể tiểu khung nằm cạnh
gây kích thích đại tràng chậu hông, thường gặp ở trẻ em.
CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA
Triệu chứng thực thể:
Nhìn
• Thành bụng di động theo nhịp thở trong trường hợp bệnh nhân đến
sớm
• Bụng dưới di động kém khi bệnh nhân đến trễ, do biến chứng
viêm phúc mạc.
 Sờ
• Các điểm đau:
- McBurney: điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa đường nối gai chậu
trước trên phải đến rốn.
- Lanz: điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa đường liên gai chậu trước trên.
- Clado: giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng và đường liên gai chậu trước
trên
- Điểm trên mào chậu: khi ruột thừa nằm sau manh tràng
CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA
Triệu chứng thực thể:
• Phản ứng dội: ấn nhẹ và sâu vào vùng hố chậu phải, thả tay đột
ngột bệnh nhân đau chói tại chỗ.
• Dấu hiệu Rovsing: ấn sâu vào hố chậu trái, bệnh nhân thấy
đau ở hố chậu phải.
• Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu: khi làm căng cơ thắt lưng chậu,
bệnh nhân thấy đau, gặp trong viêm ruột thừa sau manh tràng.
• Dấu hiệu cơ bịt: gặp trong ruột thừa viêm nằm sát cơ bịt trong.
• Dấu hiệu Dunphy: ho gây đau nhiều ở hố chậu phải, chứng tỏ
có tình trạng viêm phúc mạc khu trú.
• Thăm âm đạo hay trực tràng: động tác bắt buộc khi nghi ngờ
VRT thể tiểu khung, bênh nhân thấy đau ở phía trước cùng đồ
phải.
CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA
• Triệu chứng toàn thân
• Tình trạng viêm nhiễm: Sốt nhẹ 37,5-38oC.
• Sốt cao >39oC là dấu hiệu của VRT nung mủ hoặc đã
vỡ.
• Mạch 90-100 lần/phút.
• Vẻ mặt nhiễm trùng: môi khô, lưỡi dơ bợn trắng, hơi thở
hôi.
Cận lâm sàng
• Công thức máu BC >10.000/mm3 (90%) NEU
>75% Nếu BC >20.000/mm3 là ruột thừa đã có
biến chứng hoại tử hay thủng.
• Tổng phân tích nước tiểu: có ích trong việc
loại trừ viêm thận – bể thận hay sỏi thận. Trong
viêm ruột thừa nằm cạnh bàng quang hay niệu
quản có thể thấy hồng cầu trong nước tiểu.
Cận lâm sàng
• Siêu âm: có độ nhạy 85% và độ đặc hiệu 90% trong
chẩn đoán viêm ruột thừa cấp. Siêu âm cũng có thể
giúp loại trừ một số bệnh lý phụ khoa như áp-xe vòi
trứng-buồng trứng, xoắn buồng trứng có triệu
chứng giống VRT
• Một số dấu hiệu VRT cấp trên siêu âm:
- Dấu ngón tay, dấu hình bia dấu hình bia
- Đường kính ruột thừa >6mm
- Thành ruột thừa dày >3mm
- Có dịch quanh ruột thừa
- Sỏi phân Hạch bạch huyết phì đại
Cận lâm sàng

Ruột thừa bình thường trên siêu âm


Cận lâm sàng
• X-quang: chỉ có thể phát hiện sỏi calci làm tắc nghẽn ruột
thừa ở 10-15% bệnh nhân viêm ruột thừa cấp.
• CT Scan: đắt tiền, có độ nhạy 90% và độ đặc hiệu 80-
90% trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp. Việc chỉ định CT
ngày càng nhiều làm giảm tỉ lệ mổ ra ruột thừa bình
thường. Theo một phân tích trên 75.000 BN năm 1999-
2000 thì có 6% BN nam và 13,4% BN nữ mổ ra thấy ruột
thừa bình thường.
• Nội soi khoang bụng chẩn đoán: là thủ thuật được sử
dụng đầu tiên trên những trường hợp khó, nghi ngờ, nhất
là ở BN nữ đang trong độ tuổi hoạt động tình dục sau khi
siêu âm và CT không giúp được gì cho chẩn đoán.
Cận lâm sàng

Hình ảnh ruột thừa viêm trên CTSCan


Cận lâm sàng
Chẩn đoán phân biệt
• Thủng dạ dày tá tràng: dịch vị qua lỗ thủng chảy theo
rãnh đại tràng P, đọng ở hố chậu P gây viêm, làm BN
đau hố chậu P.
• Thai ngoài tử cung ở tai vòi bên phải: Đã vỡ: dấu
hiệu xuất huyết nội, siêu âm nghi có túi thai. Chưa vỡ:
đau âm ỉ HC P, không sốt, cần làm công thức máu mỗi
3 giờ để so sánh diễn tiến.
• Thủng hồi tràng do thương hàn hay lao: triệu
chứng thường kéo dài 2-3 tuần, hội chứng nhiễm trùng
tiêu hóa dưới, tổng trạng suy kiệt. Chụp phim phổi thấy
lao kê.
• Viêm túi thừa Meckel: thường chỉ thấy khi mổ thấy
ruột thừa bình thường.
• Nang buồng trứng phải xoắn: đau đột ngột ở HC P,
Chẩn đoán phân biệt
• Cơn đau quặn thận phải: đau quặn từng cơn, hỏi kỹ
bệnh sử thấy đau nhiều lần, CTM BC không tăng hoặc
tăng nhẹ khi có nhiễm trùng tiểu, tổng phân tích nước
tiểu thường thấy hồng cầu, XQ thấy sỏi cản quang,
SA thấy NQ phải dãn nhẹ, thận ứ nước.
• Viêm phần phụ bên phải: thường đau 2 bên hố
chậu, bên phải đau nhiều hơn, có huyết trắng, CTM
BC tăng cao, đáp ứng với điều trị kháng sinh.
• Viêm manh tràng: đau nhiều tháng, rối loạn tiêu
hóa, khám thấy đau HC P, đau lan dọc khung đại tràng,
CTM BC không tăng.
Biến chứng
• Viêm phúc mạc: RT nếu không được phẫu thuật, sẽ vỡ
gây VPM, lúc đầu là VPM khu trú, sau đó là VPM toàn
thể.
• Áp xe ruột thừa: RT vỡ được các tạng xung quanh khu
trú lại làm cách biệt ổ viêm với khoang bụng. BN bị VRT
5-7 ngày trước, đau HC P, sốt cao 39-40oC, vẻ mặt
nhiễm trùng, khám thấy vùng sưng, rất đau, ranh giới
xung quanh rõ, bề mặt nhẵn, không di động.
• Đám quánh ruột thừa: RT viêm được mạc nối lớn và
các quai ruột đến bao bọc lại, hiện tượng viêm bớt dần
và hết hẳn, tạo nên một VPM dính và khu trú. BN bị
VRT 5-7 ngày trước nhưng sau đó bớt dần, đau giảm
dần và hết đau, khám thấy một mảng tương đối
cứng, ranh giới xung quanh không rõ, không di động, ấn
Thể lâm sàng theo vị trí ruột thừa
Viêm ruột thừa sau manh tràng:
• Triệu chứng lâm sàng thường không rõ ràng: ấn
đau hố chậu phải không rõ. Ấn vào hố thắt
lưng bệnh nhân cảm thấy đau nhiều hơn
• Dấu hiệu cơ thắt lưng chậu.
• Chẩn đoán thường chậm, dẫn tới hình thành ổ áp
xe RT sau manh tràng hay viêm phúc mạc ruột
thừa khu trú
Thể lâm sàng theo vị trí ruột thừa
Viêm ruột thừa dưới gan:
• Hiếm gặp chiếm tỷ lệ 0,5% TH.
• Do hiện tượng quay không hoàn chỉnh của lá
phôi giữa trong thời kỳ phôi thai.
• Thường gặp ở trẻ em hơn người lớn.
• Vị trí đau thường ở vùng hạ sườn phải, có thể
lầm với bệnh lý viêm túi mật cấp.
Thể lâm sàng theo vị trí ruột thừa
Viêm ruột thừa tiểu khung:
• Chiếm khoảng 5,7% TH.
• Triệu chứng lâm sàng thường có thể lầm với bệnh lý nhiễm
trùng tiểu dưới do đầu ruột thừa kích thích bàng quang.
• Khám lâm sàng có thể nhận thấy điểm đau thấp hơn điểm Mc
Burney.
• Thăm trực tràng hay âm đạo có thể ấn đau ở cùng đồ bên phải.
 Viêm ruột thừa ở giữa bụng:
• Khi ruột thừa dài, đầu ruột thừa nằm vào trong giữa bụng.
• Điểm đau nằm ở giữa bụng.
 Viêm ruột thừa ở hố chậu trái:
• Gặp trong trường hợp đảo ngược phủ tạng.
Các thể lâm sàng khác
• Viêm ruột thừa ở trẻ em.
• Viêm ruột thừa ở người lớn tuổi.
• Viêm ruột thừa ở phụ nữ có thai.
Điều trị
• Theo dõi trước phẫu thuật: NaCl 0,9% truyền TM nếu
BN có dấu hiệu mất nước và nhiễm trùng huyết.
• Không ăn uống khi nghi ngờ VRT.
• Không dùng thuốc giảm đau.
• Thử beta-HCG nếu có nghi ngờ thai ngoài tử cung.
• Kháng sinh cho những BN có nhiễm trùng huyết và
trong giai đoạn tiền phẫu
• Khi có chẩn đoán xác định, phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa
là phương pháp điều trị chính.
• Phẫu thuật có thể là mổ hở hay mổ nội soi
Sử dụng kháng sinh
• Đối với VRT chưa vỡ mủ, 1 liều KS duy nhất trước mổ
có thể giảm tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ và sự hình thành
áp-xe sau mổ.
• KS đường uống sau mổ không làm giảm thêm tỉ lệ mắc
các biến chứng nhiễm trùng.
• Đối với VRT đã vỡ mủ hay hoại tử, tiếp tục sử dụng KS
đường truyền TM sau mổ đến khi BN hết sốt.
Ưu điểm của phẫu thuật nội soi
• Sau mổ BN ít đau hơn
• Thời gian hồi phục nhanh hơn
• Sẹo mổ nhỏ
• Ít nhiễm trùng vết mổ hơn
• Ít dính ruột sau mổ hơn
Cắt ruột thừa mổ hở
• 1/ Rạch da theo đường McBurney
Cắt ruột thừa mổ hở
• 2a/ Rạch cân cơ chéo
bụng ngoài
• 2b-c/ Tách các sợi cơ
chéo bụng trong và cơ
ngang bụng
• 2d/ Kéo phúc mạc
thành lên và cắt lá
phúc mạc này
Cắt ruột thừa mổ hở
• 3/ Tìm manh tràng,
lần theo các dải cơ
dọc của manh tràng
để tìm ruột thừa
Cắt ruột thừa mổ hở
Cắt ruột thừa nội soi
• 1/ Đặt các cổng trocar:
- Trocar 10 ở rốn, sau đó đưa
camera vào quan sát
- Trocar 5 ở hố chậu trái
- Trocar 12 ờ trên xương mu
Cắt ruột thừa nội soi
• 2a/ Đốt cầm máu mạc treo RT
• 2b/ Clip chặt mạc treo RT, cắt
mạc treo RT
Cắt ruột thừa nội soi
• 3/ Clip chặt gốc RT, cắt gốc RT
Cắt ruột thừa nội soi
• 4a/ Lấy ruột thừa qua cổng
trocar lớn nhấ
• t 4b/ Đối với RT viêm hoại tử
hay đã vỡ mủ phải được cho
vào bao trước khi lấy ra ngoài
Biến chứng hậu phẫu
• Nhiễm trùng vết mổ
• Tắc ruột non do dính
• Áp-xe tồn lưu trong khoang bụng
• Dò manh tràng
• Chảy máu mạc treo ruột thừa
Tiên lượng và dự phòng
• Tiên lượng:
- VRT cấp được chẩn đoán sớm, mổ sớm thì tiên
lượng rất tốt
• Dự phòng:
- Tránh táo bón (để tránh hình thành sỏi phân)
- Điều trị tích cực các bệnh viêm nhiễm hầu họng,
tiêu hóa (để tránh phì đại các nang bạch huyết ở
thành RT)
MỜI SINH VIÊN THẢO
LUẬN ????
VIÊM PHÚC MẠC
4
Viêm phúc mạc là tình trạng viêm của các lá phúc
mạc và khoang phúc mạc do nhiều tác nhân khác
nhau như: vi trùng, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa
chất, vật lạ. VPM có dạng diễn tiến cấp tính hay mạn
tính, nguyên phát hoặc thứ phát, khu trú hay lan tỏa.
Phần lớn VPM ngoại khoa là VPM thứ phát, cấp
tính thường do một ổ nhiễm trùng từ đường tiêu hóa.
SINH LÝ LÁ PHÚC MẠC
1. Khả năng hấp thu: khác nhau theo từng vùng. Ở bụng
trên khả năng hấp thu tốt hơn nhiều so với bụng dưới.
-Hấp thu được thực hiện qua đường bạch mạch (các
protein huyết tương, các chất keo) hay qua đường máu
(nước, điện giải, các tinh thể, các độc tố vi trùng..)
2. Khả năng bài xuất: nước, điện giải, các protein từ huyết
tương vào xoang phúc mạc
-Khi phúc mạc bị viêm tiết ra rất nhiều dịch.
Người ta lợi dụng tính chất này để thẩm phân phúc mạc.
II. PHÂN LOẠI VIÊM PHÚC MẠC
Theo nguyên
Theo mức độ lan tràn Phân loại theo Theo tác nhân
nhân
của thương tổn diễn tiến gây bệnh

a. VPM nguyên a. VPM khu trú a. VPM cấp tính a. VPM do vi


phát: b. VPM mạn tính
b. VPM toàn thể khuẩn
• VPM do lao
• VPM vô trùng b. VPM do tác
b. VPM thứ phát: nhân hóa học
• Do bệnh lý (VPM vô khuẩn)
• Do chấn thương
hay vết thương
bụng
• Sau phẫu thuật
Triệu chứng toàn thân:

Sớm: nhiễm trùng


- Thở nhanh nông, cánh mũi phập phồng, môi
khô lưỡi bẩn, bựa trắng, hơi thở hôi, mắt trũng,
nằm im bất động, cử động chậm chạp (nét mặt
người VPM).
- Mạch nhanh
- Sốt cao liên tục 39-40 độ, ớn lạnh
Triệu chứng toàn thân:

Muộn: nhiễm độc


- Lơ mơ, nói nhảm, lúc tỉnh lúc mê
- Da xanh, mắt thâm trũng, hốc hác
- Mạch nhanh khó bắt (120 -140 lần /ph),
huyết áp thấp, kẹp.Thân nhiệt có khi thấp
- Thiểu niệu hoặc vô niệu với ure máu cao
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

Đau bụng Nôn ói Bí trung , đại


tiện
III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG & CẬN LÂM SÀNG
2. Triệu chứng thực thể:
a, Nhìn:
- Nằm yên, bụng không di
động theo nhịp thở
- Bụng trướng (nhiều hay ít tuỳ
vào đến sớm hay muộn
b, Sờ: bao giờ cũng có 2 triệu chứng Cảm ứng phúc mạc
- Dấu hiệu Blumberg (+):
Co cứng thành bụng
- Sờ nắn nhẹ nhàng thành bụng có cảm
dung ngón tay ấn từ từ, sâu
giác sờ trên mặt phẳng cứng dần, BN đau không nhiều
- Sờ nắn nhẹ BN đã thấy đau, ấn đau chói
- Co cứng thành bụng là triệu chứng khách nhưng thả tay đột ngột thì
quan, cần phân biệt với đề kháng thành đau chói.
bụng .
- BN ho hoặc gõ nhẹ lên
thành bụng, BN rất đau.
c, Gõ: d,- Nghe: ít có giá trị trong chẩn đoán
Nhu động kém hoặc không
- Gõ đục vùng thấp (có dịch tự do trong ổ bụng) co bóp (liệt ruột cơ năng)

- Mất vùng đục trước gan (trong thủng tạng rỗng)


e, Thăm trực tràng hoặc âm đạo:

● Rất có giá trị trong chẩn đoán VPM tiểu


khung, những người mập, thành bụng
khá dày.
● Là động tác không thể thiếu khi triệu
chứng trên thành bụng không rõ ràng.
● BN nằm tư thế sản khoa, khi ngón trỏ
thầy thuốc vào long trực tràng thì gập
lại, ấn nhẹ thành trước trực tràng, BN
kêu đau (tiếng kêu Douglas).
f, Chọc dò xoang bụng:
● Chỉ chọc dò khi các triệu chứng trên
không đủ chẩn đoán
● Chỉ chọc dò khi bụng không quá
chướng và gõ đục vùng thấp.
● Vị trí: hông phải (trái) hoặc hố chậu
phải (trái).
● Dịch hút gửi làm xét nghiệm, kháng
sinh đồ.
● Công thức máu: số lượng bạch cầu
tăng (15.000-200.000 hay hơn)
chủ yếu là đa nhân trung tính.
4, Cận lâm sàng: ● CRP tăng
● Ion đồ: rối loạn điện giải và dự trữ
a, Xét nghiệm kiềm.
● Ure máu tăng cao
b, Chẩn đoán hình ảnh:

X – quang (chụp X Quang bụng đứng


không sửa soạn)
- Liềm hơi dưới hoành: thủng dạ dày tá
tràng hay ruột non (80%)
- Bụng mờ đều (do có dịch trong ổ
phúc mạc)
- Thành quai ruột dày lên (dịch xen kẽ
giữa các quai ruột)
- Dấu hiệu Laurell: đường sáng 2 bên
thành bụng mất hoặc ngắt quãng
b, Chẩn đoán hình ảnh:
Siêu âm
• Có dịch tự do trong khoang bụng, tự
do hay khu trú, quai ruột giãn
chướng hơi
• Góp phần trong việc chẩn đoán
nguyên nhân VPM (áp xe gan, sỏi túi
mật…).

CT Scanner: có giá trị chẩn đoán cao


nhưng đắt tiền.

IV, CHẨN ĐOÁN
IV. CHẨN ĐOÁN
1, Chẩn đoán xác định:
Lâm sàng: bao giờ cũng dựa trên 3 triệu chứng:
- Đau bụng
- Co cứng thành bụng + cảm ứng phúc mạc (có
giá trị nhất).
- Hội chứng nhiễm trùng
Cận lâm sàng
- Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng
(15.000-200.000) chủ yếu là BCTT
- X quang: thường không đặc hiệu
- Chọc dò: nếu chọc hút ra mủ, dịch bẩn, chẩn
đoán VPM là chắc chắn.
2, Chẩn đoán nguyên nhân:

● VPM toàn thể: đau khắp bụng nhưng


đôi khi BN vẫn biết vị trí đau nhất.
● Viêm ruột thừa: ban đầu đau ở thượng
vị, sau khu trú tại hố chậu P, khám thấy
đau và co cứng nhiều nhất ở hố chậu P
● Đau nhiều hạ sườn P: nghĩ nhiều
nguyên nhân ở gan, ống mật chủ
● Thủng dạ dày tá tràng: nơi đau và co
cứng nhiều nhất có thể không ở trên
rốn mà ở hố chậu P
V, ĐIỀU TRỊ:
● VPM thứ phát, cấp
tính là sự kết hợp nội
khoa và ngoại khoa,
chỉ định mổ tuyệt đối
nhưng bao giờ cũng
NGUYÊN TẮC có nội khoa hồi sức
ĐIỀU TRỊ hỗ trợ
● VPM mạn tính không
mổ trừ khi có biến
chứng tắc ruột
● VPM nguyên phát:
khoang phúc mạc ít
dịch cũng không mổ,
điều trị nội khoa.
2, Điều trị nội khoa

Bồi hoàn nước, điều chỉnh RL


điện giải, hồi sức tim mạch, đánh ● Bằng phương pháp vật lý
giá chức năng thận và thuốc hạ sốt
Hồi sức Hạ sốt

● Nn chưa xác định: Kháng


sinh phổ rộng và kết hợp Đặt ống ● Nhằm giúp bụng bớt
● Nn xác định: theo kháng sinh Chống chướng, dễ thở; bớt căng
đồ Levin ruột, bớt đau
nhiễm
hút dạ
trùng
dày
3, Điều trị ngoại khoa:

- Mục đích: loại bỏ nguyên nhân và thanh toán tình trạng nhiễm trùng trong xoang bụng
- Phẫu thuật phụ thuộc vào: tình trạng xoang bụng và thể trạng bệnh nhân.

2 5
• Xử lý • Làm
• Chọn • Dẫn lưu
• Vô cảm nguyên sạch
đường xoang xoang
nhân bụng
1 mổ 3 bụng4
3, Điều trị ngoại khoa:
Vô cảm
● Gây mê nội khí quản (tốt nhất)
● Bệnh nặng, già yếu, nhiều bệnh phối hợp
thì gây tê và làm phẫu thuật tối thiểu.
3, Điều trị ngoại khoa:

Chọn đường mổ

• Tùy theo loại VPM toàn thể hay khu trú mà


chọn lựa đường mổ thích hợp
• Các đường mổ:
+ Đường mổ trên rốn cho những trường hợp
VPM ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang.
+ Đường mổ dưới rốn cho những trường hợp
VPM ở tầng dưới mạc treo đại tràng ngang
+ Đường mổ trên và dưới rốn cho những trường
hợp VPM toàn thể
+ Đường trắng trên P ở cao cho những trường
hợp VPM nghi do gan, mật.
+ Đường trắng trên P ở thấp cho những trường
hợp VPM nghi do bệnh lý vùng góc hồi – manh
tràng.
• Tuy nhiên hiện nay xử lý viêm phúc mạc bằng
phẫu thuật nội soi ngày càng rộng rãi
Điều trị ngoại khoa: ● Các biện pháp kiểm soát ổ nhiễm khuẩn bằng
cách:
+ VPM ruột thừa: ruột thừa phải được cắt bỏ
+ VPM do thủng dạ dày tá tràng: khâu lỗ thủng
+ VPM do thủng ruột non (do chấn thương, vết thương) có
thể khâu kín, cắt đoạn và nối ngay hoặc đưa ruột ra ngoài khi
xoang bụng quá bẩn, nguy cơ bị xì: ít làm (nguy cơ mất nước
và điện giải)
+ Vết thương đại tràng: tùy theo tình trạng bụng dơ hay sạch,
vị trí vết thương đại tràng trái hay phải mà có thể phải đưa
Xử lý nguyên nhân đại tràng ra ngoài làm hậu môn nhân tạo hoặc khâu kín vết
thương.
+ Thủng K đại tràng: đưa đoạn ruột có khối u ra ngoài (khối
u có thể cắt bỏ ngay hay lần mổ sau)
+ Hoại tử túi mật: thường gây VPM khu trú hơn VPM toàn
thể
+ Vỡ áp xe tồn lưu: phá vỡ ngóc ngách, hút hết mủ và dẫn
lưu
+ VPM do viêm phần phụ: lau sạch xoang bụng, tùy thuộc
mức độ tổn thương của vòi trứng mà để lại hay cắt bỏ
3, Điều trị ngoại khoa:
Dẫn lưu
Làm sạch khoang bụng ● Cho dịch, mủ chảy ra mà trong lúc mổ lấy
● Nếu không làm sạch sẽ tạo áp xe tại túi chưa hết
cùng Douglas, giữa các quai ruột gây ● Xoang bụng có nhiều mủ không lấy hết được.
dính, tắc ruột ● Nguyên nhân VPM được loại bỏ nhưng không
● VPM toàn thể: rửa bằng nước muối sinh hoàn toàn (ổ áp xe vỡ).
lý đến khi dịch trong ● Kỹ thuật dẫn lưu:
● VPM khu trú: lau chậm, sạch tại chỗ - Đầu ống phải đặt đúng nơi có dịch bẩn hoặc các
bằng gạc ướt vùng thấp của phúc mạc như túi cùn Douglas hay
dưới gan.
- Ống không được bẹp, gấp khúc.
- Ống phải đủ lớn.
● Nhược điểm của ống dẫn lưu:
- Nhiễm trùng ngược dòng,
- Làm xì dò các chỗ khâu nối.
- Làm trầy xước lớp thanh mạc các tạng trong
xoang bụng.
4, Săn sóc sau mổ:

Toàn thân Tại chỗ Phát hiện biến


- Bồi hoàn nước và chất điện - Ống dẫn lưu: hút liên tục với áp Nếu rửa xoang bụng không
giải lực nhẹ 20-30 cm nước, theo dõi chứng
sạch, lấy không hết dịch bẩn,
- Đánh giá chức năng của khối lượng và tính chất dịch mỗi dẫn lưu không đúng cách,
tim, gan, phổi ngày rút ODL không quá sớm, nguyên nhân VPM chưa được
- Suy thận cấp do VPM đến không quá muộn. loại trừ hoàn toàn có thể dẫn
trễ có khi phải nhờ đến chay - Vết mổ dễ nhiễm trùng do dây đến áp xe tồn lưu, bục xì dò
thận nhân tạo. bẩn trong lúc mổ, nếu bị nhiễm miệng nối đường khâu đường
- Cho bệnh nhân ăn uống trùng thì cắt chỉ vết mổ. tiêu hóa hoặc tắc ruột sớm sau
bằng đường miệng sớm. mổ.

MỜI SINH VIÊN THẢO
LUẬN ????
Bạn đã bao giờ bị
mổ vào ổ phúc
mạc chưa?
Những bệnh gì phải
mổ vào ổ phúc mạc?
HỘI CHỨNG TẮC RUỘT
7
Tắc ruột là tình trạng đình trệ lưu thông của hơi và chất
chứa trong ruột, tính từ góc Treitz đến lỗ hậu môn
Là cấp cứu ngoại khoa chỉ đứng sau viêm ruột thừa
Nguyên nhân
PHÂN LOẠI Tình trạng Tắc đơn thuần
Tắc do thắt
Cấp Tắc quai kín.
Vị trí Bán cấp
Mức độ Ruột già Mạn tính
Hoàn toàn Ruột non
Bán tắc
Cơ chế
Cơ học
(bít,thắt)
Cơ năng.
Tắc ruột CƠ HỌC

Do bít ruột

Do thắt ruột
LỒNG RUỘT

TEO RUỘT
thoát vị bẹn, đùi
Xoắn manh tràng, hoại
tử ruột
Tắc ruột do bít
Tắc ruột do bít: ngoài thành ruột

Dính ruột Xoắn ruột


Tắc ruột CƠ NĂNG

• Tắc ruột do
liệt ruột

• Tắc ruột do co
thắt
Tắc ruột do liệt ruột
Mất nhu động, mất trương lực
• Liệt ruột do phản xạ.
• Viêm phúc mạc
• Thiếu máu cấp và huyết khối tĩnh mạch
mạc treo.
• Bệnh nội khoa như rối loạn chuyển hóa,
đái tháo đường…
• Tắc ruột do co thắt
 Tắc ruột do tăng trương lực, co bóp
chặt, không giãn ra được=> hiếm gặp

Viêm ruột: tắc ruột hỗn hợp vừa cơ năng vừa cơ học
Triệu chứng toàn thân:

Sớm: nhiễm trùng


- Thở nhanh nông, cánh mũi phập phồng,
môi khô lưỡi bẩn, bựa trắng, hơi thở hôi,
mắt trũng, nằm im bất động, cử động
chậm chạp (nét mặt người VPM).
- Mạch nhanh
- Sốt cao liên tục 39-40 độ, ớn lạnh
Triệu chứng toàn thân:

Muộn: nhiễm độc


- Lơ mơ, nói nhảm, lúc tỉnh lúc mê
- Da xanh, mắt thâm trũng, hốc hác
- Mạch nhanh khó bắt (120 -140
lần /ph), huyết áp thấp, kẹp.Thân
nhiệt có khi thấp
- Thiểu niệu hoặc vô niệu với ure
máu cao
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

Đau bụng Nôn ói Bí trung , đại


tiện
Triệu chứng thực thể
Bụng trướng Dấu quai ruột nổi
Dấu rắn bò (phân biệt giữa cơ học và cơ năng)

-Bụng mềm, đôi khi có phản


ứng thành bụng khu trú
-Gõ vang: do trướng hơi
-Nghe: tiếng réo di chuyển hơi
và dịch trong lòng ruột
X-quang không
chuẩn bị
• Chẩn đoán tắc ruột
• Vị trí
• Cơ chế
Chụp CT SCans
Phát hiện sớm, đặc hiệu hơn
Đau
bụng
cơn

Xquang:

mức
trung
hơi Chẩn đại tiện
nước đoán
xác
định
Tiếng
Rắn bò,
réo dịch
quai
di
ruột nổi
chuyển
Chẩn đoán phân biệt
Hội chứng giả tắc ruột cấp: Hội chứng Ovilgie

-Gặp ở người lớn tuổi ,nằm liệt


giường hoặc chấn thuơng nặng
-Chướng bụng đột ngột ,tăng dần
-Bụng ấn không đau ,nghe âm ruột
bình thường
-X quang bụng: khung đại tràng dãn to
,chứa đầy hơi
Chẩn đoán phân biệt

Hẹp môn vị
• Tắc mạch mạc
treo
MỜI SINH VIÊN THẢO
LUẬN ????
Bạn đau dạ dày
bao nhiêu lần/1
năm?
Bạn có biết mình
nhiễm HP không?
Khi đau dạ dày bạn
đã làm gì?
Theo bạn khi viêm loét
dạ dày lâu ngày hậu
quả như thế nào ?
THỦNG Ổ LOÉT DẠ
DÀY –TÁ TRÀNG
1
0
6
ĐẠI CƯƠNG
• Thủng do loét là một biến chứng nặng và
thường gặp, đứng thứ hai sau biến chứng chảy
máu của bệnh loét dạ dày-tá tràng.
• Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi của
viêm – loét DD-TT:
• Acid • Chất nhầy
• Pepsin
• Bicarbonate
• Mật
• NSAIDs (15 – 20%) • Tế bào biểu mô
• Vi khuẩn H.pylori • Prostaglandins
(80 – 96%)

Cơ chế gây loét Cơ chế bảo vệ


TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN
GĐ viêm phúc mạc
Giai đoạn đầu
nhiễm khuẩn
• không bị sốc • sốt tăng cao
• Không sốt • mạch nhanh nhỏ và
• Mạch huyết áp gần yếu
như bình thường. • lượng nước tiểu giảm.
• Có khoảng 30% bệnh • muộn: nhiễm khuẩn,
nhân bị sốc trong những nhiễm độc nặng có thể
giờ đầu sau khi thủng đưa đến hôn mê và tử
vong.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

Đau bụng lâm


râm, nhưng Nôn do kích Bí trung đại
thường thì đau thích phúc mạc, tiện thường xảy
xảy ra đột ngột, là triệu chứng ra ở giai đoạn
dữ dội, ở vùng không đặc hiệu muộn.
thượng vị, sau đó
lan khắp ổ bụng.
(100%)
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

NHÌN

Bệnh nhân nằm im, không dám cử động mạnh vì


sợ đau
 thành bụng không lên xuống theo nhịp thở
 thở bằng ngực và nhịp thở nhanh nông
 Trong giai đoạn muộn, khi bệnh nhân đến trễ
sau 24-48 giờ hay hơn, có thể thấy bụng trướng.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

SỜ

 Trong thủng DD-TT, gồng cứng ở mức độ cao


nhất so với tất cả các cấp cứu khác của ổ bụng.
Co cứng thường xuyên và khi ấn rất đau.
 Co cứng thành bụng (90%)
 Cảm ứng phúc mạc
Túi cùng Douglas
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

 mất vùng đục trước gan do có hơi

tự do trong ổ bụng.
• Thăm trực tràng - âm đạo:
• - BN đau, căng phồng ở túi cùng Douglas, là dấu
hiệu của viêm phúc mạc .
• Thăm khám trực tràng - âm đạo khi các triệu chứng
của thành bụng không rõ ràng, khó chẩn đoán
TIỀN SỬ DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
• 70-80% BN có tiền sử đau bụng trên rốn hay tiền
sử loét dạ dày-tá tràng.
• Khoảng 30% trường hợp không có tiền sử đau, và
thủng là dấu hiệu đầu tiên của bệnh loét DD-TT.
XÉT NGHIỆM
•Số lượng bạch cầu có thể tăng >1.0.000-
20.000/mm3.
• Bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
•Định lượng Urê và Creatinin
•Điện giải đồ.

X QUANG BỤNG KHÔNG CHUẨN BỊ


• Thấy liềm hơi dưới cơ hoành trong 80-
90% trường hợp
CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM BỤNG
• áp dụng rộng rãi trong những
năm gần đây.
• hơi tự do hoặc dịch tự do hoặc
thấy cả hơi và dịch tự do trong ổ
bụng.

CHỤP CẮT LỚP


•cho thấy những hình ảnh như hơi
và dịch tự do trong ổ bụng
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

Đau bụng đột ngột và đau dữ dội.

Co cứng thành bụng hoặc cảm ứng phúc mạc.

Có tiền sử DD-TT

Mất vùng đục trước gan.

X quang thấy liềm hơi dưới cơ hoành.

Siêu âm bụng có hơi và dịch tự do


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Phân biệt Triệu chứng
Viêm ruột thừa Khi lỗ thủng nhỏ, thủng xa bữa ăn, dịch
hay viêm phúc trong dạ dày qua lỗ thủng chảy theo rãnh
mạc ruột thừa đại tràng-thành bụng phải xuống tập
trung ở hố chậu phải gây đau. Trong
trường hợp này có thể chẩn đoán lầm với
viêm ruột thừa hay viêm phúc mạc ruột
thừa.

Thủng một tạng Thủng ruột non do thương hàn, thủng túi
khác thừa, thủng đại tràng không do chấn
thương… Các trường hợp thủng tạng khác
thường không có co cứng thành bụng rõ
như trong thủng loét dạ dày-tá tràng.
Phân biệt Triệu chứng CLS

Thấm mật • đau bụng, đau dữ dội và liên tục nhưng - billirubin trong
không co cứng rõ như trong thủng dạ
phúc mạc dày tá tràng mà thường biểu hiện bằng máu tăng cao.
và viêm phản ứng thành bụng hoặc cảm ứng - Siêu âm bụng
phúc mạc phúc mạc.
•có thể thấy da niêm, kết mạc mắt vàng
mật kèm theo sốt
•Tiền sử có những đợt đau, sốt, vàng da
tương tự.

Viêm tụy Cơn đau bụng dữ dội, liên tục, bệnh • Amylase trong
nhân rên la, gập người chứ không nằm
cấp im như trong thủng dạ dày-tá tràng. máu và nước tiểu
Triệu chứng toàn thân rất nặng với tình tăng cao.
trạng sốc rõ rệt. Khám có phản ứng X quang và siêu
thành bụng vùng thượng vị và hạ sườn •
phải chứ không co cứng, điểm sườn-thắt âm bụng, CT-
lưng bên phải ấn rất đau Scanner
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc

phải chỉ định


mổ cấp cứu, Phương pháp
ngoại trừ một Trước khi mổ,
điều trị không
số rất ít trường bệnh nhân cần
mổ hay là hút
hợp được chẩn được chuẩn bị
dạ dày liên tục
đoán là thủng tốt.
của Taylor
bít
Hút dạ dày.

Bồi phụ nước điện


giải và các chất
MỤC TIÊU CỦA HỒI dinh dưỡng
SỨC TRƯỚC MỔ
Giảm đau cho bệnh
nhân.

Sử dụng kháng sinh


trước mổ.
Cắt dạ dày

PT triệt căn
Cắt thần kinh X và khâu thủng
có hay không kèm theo phẫu
thuật dẫn lưu

đơn thuần
Phẫu thuật

qua nội soi

PT khâu lỗ thủng
kết hợp với điều trị thuốc kháng
tiết

kết hợp với điều trị tiệt trừ


H. pylori
Cắt dạ dày (7-15%)
 là phẫu thuật triệt căn vì vừa điều trị biến chứng thủng vừa
điều trị căn nguyên bệnh loét.
 Chỉ định cắt dạ dày chỉ nên dành cho các trường hợp thủng
dạ dày do ung thư hay khi có nghi ngờ giữa thủng loét lành
tính với thủng loét ung thư.
Cắt thần kinh X và khâu thủng có hay không
kèm theo phẫu thuật dẫn lưu (5-28%)
 Cắt các nhánh của dây TK X trước và sau ở sát
bờ cong nhỏ, từ vị trí cách môn vị 7cm lên tới
đoạn thực quản trên tâm vị khoảng 5cm, chừa
lại 2 hay 3 nhánh chi phối môn vị và hang vị.
Khâu lỗ thủng đơn thuần qua nội soi
 70-80% trường hợp và là phẫu thuật được áp
dụng rộng nhất.
 Nhược điểm chính của phương pháp là chỉ
điều trị biến chứng thủng mà không chữa khỏi
được bệnh loét.
TIÊN LƯỢNG
Bệnh nhân thủng loét dạ dày-tá tràng nếu được
chẩn đoán sớm và xử trí cấp cứu kịp thời, hầu
như không có tử vong.
Ngược lại, tử vong sẽ tăng lên do tình trạng viêm
phúc mạc, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, suy thận
cấp….
Tử vong còn liên quan đến tuổi và phương pháp
BIẾN CHỨNG

Tổn thương các đường dẫn mật


Chảy máu sau mổ

Xì rò miệng nối
BC SỚM

Rò mỏm tá tràng
Tắc miệng nối
BC SỚM Viêm tuỵ cấp
BC muộn

Của cắt TK X Tiêu chảy

HC ứ đọng dạ dày

Của cắt dạ Hội chứng Dumping Thức ăn ưu chương xuống hỗng


dày tràng quá nhanh, làm rối loạn quá
trình hấp thu.

HC quai đến Do ứ đọng hay tắc nghẽn ở quai


đến

HC quai đi Thoát vị nội qua lỗ mạc treo ruột,


dính ruột, lộng miệng nối vị tràng.

Viêm DD do trào ngược


dịch mật

RL chuyển hóa
MỜI SINH VIÊN THẢO
LUẬN ????
Bạn có cháu nhỏ
không?
Những nguyên nhân
nào cháu bú lại vào
nôn ra?
Khi cháu nhỏ bị
nôn bạn làm gì ?
bạn nghĩ cháu bị
bệnh gì mà nôn
như vậy ?
LỒNG RUỘT TRẺ EM
1
ĐẠI CƯƠNG
 Lồng ruột là hiện tượng đoạn ruột phía trên chui vào
trong lòng đoạn ruột liền phía dưới.
 Tùy diễn biến bệnh, người ta chia thành 3 loại: lồng
ruột cấp tính, lồng ruột bán cấp, lồng ruột mãn tính.
 Lồng ruột ở trẻ còn bú (từ 1-24 tháng) là lồng ruột
cấp tính và là một cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất
Cơ chế bệnh sinh
Mất cân đối kích thước hồi tràng và manh tràng,
>4 tháng manh tràng phát triển nhanh hơn

Virusviêm
Virusviêmhạch
hạchmạc
mạctreorối
treorốiloạn
loạnphản
phảnxạxạ
thần
thầnkinhthay
kinhthayđổi
đổinhu
nhuđộnglồng
độnglồngruột
ruộtcấp
cấp

Vùng hồi manh tràng-nơi giao của 2 luồng


sóng nhu động ngược nhau
 Thuyết siêu vi trùng và thuyết thần kinh

Nhóm siêu Nhu


Phản xạ
vi trùng gây Kích thích
động LỒNG
thần kinh
viêm hạch Rối loạn ruột RUỘT
thực vật
mạc treo

www.themegallery.com
 Thuyết giải phẫu
Trẻ dưới 4 tháng, hồi tràng và manh tràng có kích
thước gần bằng nhau, nhưng trong khoảng từ 4-12
tháng manh tràng phát triển to nhanh hơn nhiều.
Khác biệt rõ về cơ động học giữa hồi tràng và
manh tràng.

www.themegallery.com
Giải phẫu bệnh lý

Gồm 3 lớp:ngoài ,giữa, trong

Đầu khối lồng: điểm xuống thấp


nhất của đoạn ruột bị lồng

Cổ khối lồng: nơi khởi điểm


lồng ruột

Mạc treo và mạch máu


Các
Các hình
hình thái
thái lồng
lồng ruột
ruột

Lồng ruột hồi


đại tràng Lồng ruột hồi
hồi tràng

Lồng ruột
phức tạp
Lồng ruột đại
đại tràng
Lồng ruột thừa
vào manh tràng
YẾU TỐTuổi
THUẬN LỢI
(4-8 tháng)

Yếu tố bệnh lý Giới


(tiêu chảy, viêm (nam bị bệnh nhiều
đường hô hấp trên) hơn)

Thời tiết Thể trạng và chế độ ăn


(thường gặp ở trẻ bụ bẫm,
(mùa đông – xuân)
khỏe mạnh và bú sữa mẹ)

www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG

TC TC TC
cơ năng toàn thân thực thể

Đau bụng Mệt lả Sờ khối lồng


Nôn Tăng thân nhiệt Thăm trực tràng
Ỉa máu
Bí trung đại tiện
www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG Toàn thân
- Bệnh nhân thường mệt lả, ít hoạt động.
- Nhiệt độ cơ thể có thể tăng cao.

www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
- Đau bụng: Cơn đau bụng dữ dội, đột ngột, trẻ ưỡn
người, xoắn vặn. Cơn đau ban đêm đánh thức trẻ dạy,
trong khi ban ngày làm trẻ ngừng mọi hoạt động bình
thường. Cơn đau kéo dài 5-15 phút rồi mất đi đột ngột.
Triệu chứng này sẽ tái diễn sau giây lát.

www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
- Nôn ra thức ăn: Xuất hiện từ cơn đau đầu tiên ở hầu
hết trẻ nhỏ, nôn ra dịch xanh hoặc vàng xuất hiện ở
giai đoạn muộn.
- Đại tiện ra máu: (chiếm 95%) đã muộn. Đa số các
trường hợp máu lẫn chất nhầy, có thể đỏ hoặc nâu và
cũng có thể có vài giọt máu tươi chảy ra hậu môn.
- Đại đa số các trường hợp bí trung đại tiện.

www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
- Sờ thấy khối lồng (85-95%): Lúc dịu cơn đau,
bụng thường mềm, sờ thấy khối lồng thành một khối
dài, di dộng, mặt nhẵn, đau khi ấn, nằm dọc theo vị
trí của khung đại tràng.
 Không phải bất cứ trường hợp nào cũng sờ thấy
khối lồng: Do khối lồng nằm núp dưới bờ sườn phải,
góc gan hoặc khi khối lồng xuống thấp hơn nhưng
bụng lại căng chướng do tắc ruột đến muộn .

www.themegallery.com
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
- Thăm trực tràng: thấy có máu dính theo găng, biểu
hiện của xuất huyết ruột.
 Nhiều bệnh nhân đến muộn có thể sờ thấy đầu
khối lồng khi thăm trực tràng.

www.themegallery.com
CẬN LÂM SÀNG
X-
X- QUANG
QUANG

1. Chụp X-quang không chuẩn bị


- Hình ảnh trực tiếp: Là khối mờ cản quang thường
nằm dưới gan và trước cột sống.
- Hình ảnh gián tiếp:
+ Mất vùng sáng, hơi của manh tràng ở hố chậu phải
+ Các mức nước – hơi ở ruột non

www.themegallery.com
X-
X- QUANG
QUANG

2. Thụt baryt hoặc bơm hơi vào đại tràng


- Các hình ảnh của lồng ruột thường thấy:
+ Hình chén đáy
+ Hình vòng bia
+ Hình càng cua
- Chống chỉ định chụp đại tràng có bơm baryt:
+ HC viêm phúc mạc
+ Ỉa máu ào ạt
+ Có liêm hơi trên phim chụp không chuẩn bị
+ HC tắc ruột

www.themegallery.com
X-
X- QUANG
QUANG

X-quang bụng không chuẩn bị X-quang có thụt baryt vào đại tràng
www.themegallery.com
SIÊU
SIÊU ÂM
ÂM

Hình ảnh khối lồng:


 Trên mặt cắt ngang: Khối lồng tạo thành một hình
ảnh có đường kính trên 3 cm với vùng trung tâm tăng
âm và vùng ngoại vi giảm âm.
 Trên mặt cắt dọc: Khối lồng có hình ảnh một bánh
Sandwich.

www.themegallery.com
Chẩn đoán xác định

 Nếu có đầy đủ các triệu chứng lâm sàng:


- Đau bụng
- Nôn
- Đại tiện ra máu
- Sờ thấy khối lồng
Thì chẩn đoán chắc chắn là lồng ruột
 Nếu chỉ có triệu chứng cơ năng mà không sờ
thấy khối lồng: phải dùng X- quang hoặc siêu âm.
Chẩn đoán xác định khi thấy được hình ảnh của
lồng ruột.

www.themegallery.com
Chẩn đoán phân biệt
TC Lâm sàng Cận lâm sàng
Viêm ruột thừa cấp Ít khi đau bụng dữ dội, Bạch cầu thường tăng,
thường đau khu trú ở hố chủ yếu là đa nhân trung
chậu phải tính
Mac Burney (+)

Lỵ cấp Đau quặn bụng từng cơn, Cấy phân tìm thấy
mót rặn, đi ngoài nhiều Entamoeba histolytica
lần

Polyp trực tràng TC gần giống với các TC Nội soi đại trực tràng, CT,
của Lồng ruột X-quang đại tràng cản
quang

U nang túi mật Có thể phân biệt bằng các Siêu âm bụng, xét nghiệm
TC vàng da, phân bạc máu đánh giá chức năng
màu, đầy bụng, chậm gan
tiêu,…
www.themegallery.com
ĐIỀU TRỊ
A. Phương pháp tháo lồng
 Chỉ định:
- Bệnh nhân đến trước 48h
- Tình trạng toàn thân tốt
 Kỹ thuật: thực hiện bằng 1 trong 2 phương pháp
- Thụt baryt dưới màn hình huỳnh quang.
- Bơm hơi vào đại tràng dưới áp lực tự do hay theo ý
muốn, thực hiện dưới màn huỳnh quang hoặc không
cần điện quang.
 Tiêu chuẩn cho biết đã tháo lồng được:
- Baryt hoặc khí ùa vào hồi tràng.
- Manh tràng và đại tràng lên trở về vị trí bình thường.
www.themegallery.com
VII. ĐIỀU TRỊ
B. Phương pháp mổ tháo lồng

 Chỉ định:
- Tháo lồng bằng phương pháp không mổ
không có kết quả.
- Bệnh nhân đến muộn quá 48h, khi đã có
dấu hiệu tắc ruột rõ, thăm trực tràng thấy
khối lồng hoặc đã viêm phúc mạc.

www.themegallery.com
B. Phương pháp mổ tháo lồng
 Kỹ thuật:
- Gây mê hồi sức: bao gồm ủ ấm, bù dịch và điện
giải, đặt sonde dạ dày, gây mê nội khí quản
- Mổ tháo lồng: dùng tay nắn nhẹ nhàng từ dưới
lên trên ngược với chiều lồng để đẩy khối lồng.

* Trong trường hợp


khối lồng quá chặt
không thể tháo
được hoặc khối
lồng đã hoại tử thì
mổ cắt đoạn ruột
www.themegallery.com
MỜI SINH VIÊN
THẢO
LUẬN ????

You might also like