You are on page 1of 35

Chương III.

LOG ĐIỆN TRỞ SUẤT


I. TỔNG QUÁT

• Các biểu đồ điện trở suất là các đường


cong điện được sử dụng để:
 Xác định các vùng chứa dầu nước
 Chỉ ra các tầng thấm
 xác định điện trở suất lỗ rỗng.
• Điều quan trọng nhất trong việc sử dụng
các biểu đồ điện trở suất là sự xác định các
tầng chứa dầu nước. Vì đá khối hay đá hạt
nhỏ không có khả năng dẫn điện.
• Các loại thiết bị đo điện trở suất điện cực gồm: (1) Hệ
điện cực thế, (2) Hệ điện cực gradient, (3) Hệ điện
cực đo sườn, (4) Vi hệ cực đo sườn, (5) Vi hệ cực,
(6) Vi hệ cực đo sườn sâu, và (7) Hệ điện cực hội tụ
cầu.
• Các phương pháp điện trở suất cảm ứng được sử
dụng trong các dung dịch khoan không bão hoà gốc
muối (nghĩa là Rmf > 3Rw) để thu được giá trị của điện
trở suất thật (Rt) chính xác hơn. Khi thành lỗ khoan
chứa đầy dung dịch khoan bão hoà gốc muối thì cần
đến các thiết bị điện trở suất điện cực đo sườn
(Laterolog) hoặc đo sườn kép (Dual Laterolog) có
hoặc không có vi điện cực hội tụ cầu
(Microspherically Focused Log) để xác định chính xác
giá trị Rt.
II. LOG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Hệ điện cực thế ngắn
• Hệ điện cực thế ngắn đo điện trở suất ở vùng
lân cận thành lỗ khoan hay điện trở suất của đới xâm
nhập (Ri). Khi so sánh điện trở suất đo bằng hệ điện
cực thế ngắn với điện trở suất đo bằng thiết bị cảm
ứng đo sâu (R), đới xâm nhập được phát hiện bởi
sự phân tách giữa hai đường log của chúng. Sự
xuất hiện của đới xâm nhập là quan trọng vì nó báo
hiệu khả năng thấm của thành hệ.
• Hệ điện cực thế có khoảng cách giữa các điện cực là
16 in và nó có thể đo được chính xác điện trở suất
của một vỉa dày 4 ft.
2. Log cảm ứng
• Thiết bị cảm ứng đo độ dẫn điện bằng cách sử dụng
dòng điện tạo bởi các cuộn dây. Các cuộn dây phát tạo
ra một dòng điện cảm ứng điện từ lên thành hệ. Dòng
điện này được ghi lại bằng các cuộn dây thu. Các thiết
bị cảm ứng hiện đại có nhiều cuộn dây để hội tụ tín
hiệu giúp giảm thiểu ảnh hưởng của các thành hệ lân
cận lỗ khoan và đới thấm lọc. Bằng cách hội tụ dòng
và loại trừ những tín hiệu không mong muốn, có thể
dự đoán được độ dẫn điện của thành hệ sâu hơn và có
thể xác định chính xác hơn giá trị điện trở suất thật của
vỉa (Rt) từ biểu đồ log cảm ứng. Thiết bị đo log cảm
ứng có khoảng cách giữa các cuộn dây phát và cuộn
dây thu là 40 in và có thể đo được khá chính xác giá trị
điện trở suất của vỉa dày 5 ft.
III. LOG CẢM ỨNG HỘI TỤ KÉP (DUAL
INDUCTION FOCUSED LOG)
• Phương pháp này gồm: (1) thiết bị cảm ứng đo sườn sâu (đo
RILd để xác định Rt), (2) thiết bị cảm ứng đo sườn trung bình (đo
RILm để xác định Ri), và (3) thiết bị đo sườn nông hội tụ (đo Rxo)
tương tự hệ điện cực thế ngắn: thiết bị đo sườn nông có thể là
loại hệ 8 điện cực (LL-8*) hoặc loại hệ điện cực hội tụ cầu
(Spherically Focused Log - SFL).
• Phương pháp đo log cảm ứng hội tụ kép được sử dụng trong
các thành hệ có đới xâm nhập sâu. Do sự xâm nhập sâu của
dung dịch khoan mà giá trị log cảm ứng đo sườn sâu (đo R ILd)
có thể không thể hiện chính xác giá trị điện trở suất thật của
thành hệ (Rt). Giá trị điện trở suất thu được từ ba đường cong
trên biểu đồ log cảm ứng hội tụ kép được sử dụng để hiệu chỉnh
điện trở suất đo sườn sâu (RILd) với điện trở suất thật (Rt) theo
biểu đồ. Biểu đồ này có thể giúp xác định đường kính đới xâm
nhập (di) và tỷ số của Rxo/Rt.
• Trong các đới mỏng, có điện trở (R t > 100 .m), log cảm ứng
đo sườn sâu (đo RILd) không phải luôn xác định được giá trị
chính xác điện trở suất. Do đó, cần sử dụng đến một phương
pháp xen kẽ để xác định điện trở suất thật (R t). Phương pháp
này gọi là Rt nhỏ nhất (Rtmin) và được tính theo công thức sau:

Rt min  LL  8 * hoaëcSFL  Rw / Rmf


• Rtmin= điện trở suất thật (cũng được gọi là R t nhỏ nhất)
• Rmf = điện trở suất của dung dịch nước lọc mùn khoan ở
nhiệt độ vỉa
• Rw = điện trở suất của nước vỉa ở nhiệt độ thành hệ
• LL-8*= điện trở suất đo sườn nông đo bằng hệ 8 điện cực
• SFL = điện trở suất đo sườn nông đo bằng hệ điện cực hội
tụ cầu
IV. LOG ĐO SƯỜN (LATEROLOG)
• Phương pháp đo sườn được thiết kế để đo điện trở suất
thật (Rt) xung quanh thành giếng khoan chứa dung dịch
gốc muối (Rmf  Rw). Dòng điện từ điện cực phát được
hội tụ đi vào thành hệ nhờ các điện cực chắn. Các điện
cực chắn phát ra dòng điện có tính phân cực giống như
các điện cực phát nhưng ở bên trên và bên dưới điện
cực phát. Các điện cực chắn ngăn chặn không cho
dòng điện đi lên dọc theo thành lỗ khoan chứa dung
dịch muối. Độ sâu đo sườn của phương pháp đo sườn
được điều kiện bằng cách thay đổi cường độ dòng phát.
Do đó, đo sườn đo sườn sâu có cường độ dòng phát
mạnh hơn so với đo sườn đo sườn nông.
• Phương pháp đo sườn có thể bị ảnh hưởng của
đới xâm nhập. Tuy nhiên, vì điện trở suất của
dung dịch trong đới xâm nhập là xấp xỉ bằng điện
trở suất của nước vỉa (Rmf  Rw) khi giếng được
khoan bằng dung dịch gốc nước mặn nên đới xâm
nhập không ảnh hưởng nhiều đến giá trị Rt trong
phương pháp đo sườn. Nhưng khi giếng được
khoan bằng dung dịch khoan gốc nước sạch
(Rmf>3Rw) thì phương pháp đo sườn có thể bị ảnh
hưởng mạnh bởi đới xâm nhập. Trong những
điều kiện như thế, không nên sử dụng phương
pháp đo sườn. Kích thước lỗ khoan và độ dày
thành hệ cũng ảnh hưởng đến phương pháp đo
sườn nhưng không nhiều vì thế phương pháp này
có thể cho phép xác định R .
V. LOG ĐO SƯỜN KÉP VÀ VI HỆ CỰC
HỘI TỤ CẦU (LATEROLOG -
MICROSPHERICALLY FOCUSED LOG)
• Phương pháp đo sườn kép gồm một thiết bị điện trở suất đo
sườn sâu (RLLd) và một thiết bị điện trở suất đo sườn nông
(RLLs).
• Vi hệ cực hội tụ cầu có các điện cực được ép sát vào thành lỗ
khoan. Phương pháp này có độ sâu xâm nhập vào sườn lỗ
khoan rất nông, và đo điện trở suất đới thấm lọc (Rxo). Khi một
vi hệ cực hội tụ cầu (MSFL) được thực hiện cùng với đo sườn
kép, ta thu được ba đường cong (sâu, nông và MSFL) được
sử dụng để hiệu chỉnh (cho đới xâm nhập) điện trở suất đo
sườn sâu (RLLd) với điện trở suất thật của thành hệ(Rt). Việc
hiệu chỉnh RLLd với Rt được thực hiện dựa vào biểu đồ sóng và
từ đó xác định được đường kính đới xâm nhập và tỷ số Rt/Rxo.
VI. BIỂU ĐỒ LOG VI HỆ CỰC
(MICROLOG - ML)
• Vi hệ cực là loại thiết bị đo điện trở suất chủ yếu để
phát hiện lớp vỏ sét. Thiết bị gồm 3 điện cực, các
điện cực có kích thước rất nhỏ được gắn trên tấm
đệm cách điện đặt cách nhau 1 in và được ép sát
vào thành lỗ khoan. Từ tấm đệm, hai phép đo điện
trở suất được thực hiện, một được gọi là đo thuận
và một là đo nghịch. Đo thuận nghiên cứu sâu vào
thành hệ từ 3 đến 4 in (đo Rxo) còn đo nghịch thì xấp
xỉ 1 đến 2 in và đo điện trở suất của lớp vỏ sét (Rmc).
Việc phát hiện ra lớp vỏ sét bằng Microlog là dấu
hiệu của đới thấm lọc và thành hệ là thấm được.
VII. LOG VI HỆ CỰC ĐO SƯỜN VÀ ĐO
SƯỜN SÂU
• Vi hệ cực đo sườn (MLL) (hình 21) và vi hệ cực đo
sườn sâu (PL) cũng như vi hệ cực hội tụ cầu (MSFL),
là những loại vi hệ điện cực hội tụ được thiết kế để
ép sát vào thành lỗ khoan để đo điện trở suất trong
đới thấm lọc (Rxo). Vì vi hệ cực đo sườn chịu ảnh
hưởng mạnh với những lớp vỏ sét dày hơn ¼ in
(Hilchie 1978), nên nó chỉ nên thực hiện với các
dung dịch khoan gốc nước mặn. Vi hệ cực đo sườn
sâu hội tụ mạnh hơn, được thiết kế để nghiên cứu
sâu hơn vì thế nó có thể được sử dụng với các dung
dịch khoan gốc nước sạch có lớp vỏ sét dày hơn.
VIII. ĐIỆN TRỞ SUẤT LỖ RỖNG
Thông thường giá trị điện trở suất của thành hệ đo
được sát thành lỗ khoan (đới thấm lọc, Rxo hoặc
đới xâm nhập, Ri) được sử dụng để xác định độ
lỗ rỗng.
• Các thiết bị điện trở suất đo sườn nông được
sử dụng để đo Rxo và Ri gồm có: (1) Vi hệ cực đo
sườn, (2) Vi hệ cực đo sườn sâu, (3) Hệ điện
cực đo sườn 8 điện cực, (4) Vi hệ cực hội tụ
cầu, (5) Hệ điện cực thế ngắn, và (6) Hệ cực
hội tụ cầu.
• Khi dung dịch khoan đi vào một thành hệ rỗng thấm được chứa
nước thì nước từ thành hệ sẽ được thay thế bằng dung dịch
khoan. Do đó, độ lỗ rỗng trong một thành hệ chứa nước có thể
tính từ điện trở suất đo nông (R xo và Rmf) theo phương trình sau:
1/ m
  = độ lỗ rỗng của thành hệ  
a R mf 
• Rmf = điện trở suất của dung dịch trong đới 
 thấm 
 lọc ở nhiệt độ
thành hệ  R xo 
• Rxo = điện trở suất của đới thấm lọc
(thu được khi đo bằng các phương pháp(1), (2),(3),(4) kể trên)
• a = hằng số
a = 1. 0 với thành hệ cacbonat
a = 0. 81 với thành hệ cát cố kết
a = 0. 62 với thành hệ cát quá cố kết
• m = hằng số
m = 2. 0 với thành hệ cacbonat và cát cố kết
m = 2. 15 với thành hệ cát quá cố kết
• F = hệ số thành hệ, F = a/m a R / R xo 
1/ m


mf

 S xo  
2
ĐỘ SÂU NGHIÊN CỨU CỦA CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ SUẤT
Đới thấm lọc (Rxo) Đới xâm nhập (Ri) Đới nguyên sinh (Rt)

Vi hệ cực Hệ điện cực thế ngắn Hệ điện cực thế dài

Vi hệ cực đo sườn Hệ đo sườn 8 điện cực Hệ điện cực gradient

Vi hệ cực đo sườn sâu Hệ điện cực hội tụ cầu Hệ cảm ứng đo sâu

Vi hệ cực hội tụ cầu Hệ cảm ứng đo trung bình Hệ điện cực đo sườn sâu

Hệ điện cực đo sườn nông Hệ đo sườn 3 điện cực

Hệ đo sườn 7 điện cực

Hệ cảm ứng 6FF40


• Đường 1 : log SP tại độ sâu
7446ft giá trị log là âm
hoặc gần bằng -40mv
• Đường 2: Đường log giữa
bao gồm hai đường cong
điện trở suất mỗi ô có giá
trị là 5m( 28m  65
hoặc 30m).Trên đường 2 ,
ghi giá trị 10m
• Đường 3 :đo lường giá trị
độ dẫn điện giá trị
100mmhos/m được ghi
nhận trên đường 3, tăng 2
ô ( từ bên phải ), mỗi ô có
giá trị 50mmhos/m.
• Bởi vì điện trở suất = 1000/
độ dẫn điện, vì thế điện trở
suất = 1000/100 = 10m .
• Log điện trở suất cảm ứng sâu
– đường ILD đăc trưng bởi giá
trị RILD , ghi nhận giá trị điện trở
sâu của vỉa gần bằng điện trở
suất thật .Tại độ sâu 13.590ft ,
RILD = 70
• Log điện trở suất cảm ứng vừa
– đường ILM đăc trưng bởi giá
trị điện trở suất đới xâm nhập,
RILM = 105
• Log điện trở suất điều tiêu dạng
cầu – đường SFL đăc trưng bởi
giá trị RSFL, đới ngấm hòan tòan
( Rxo), Rxo = 320

• RSFL/RILD = 320/70 = 4.6


• RILM/RILD = 105/70 = 1.5
• Rt/RILD được xác định từ giao điểm của
giá trị RSFL/RID trên trục tung và giá trị
RIM/RID trên trục hoành. Trong trường
hợp này là 0.82
• Giá trị này nằm giữa đường 60 và 70
inch, đường kính của sự thấm nhiễm di
= 65 inch
• Rxo/Rt tỷ số điện trở suất của đới ngấm
hoàn toàn ( Rxo) so với điện trở suất
thật của vỉa ( chưa được hiệu chỉnh,
Rt ), giá trị này 7.0
• ( Rt / RILD )  RILD = Rt ( được hiệu chỉnh )
• ( giá trị tỷ số từ đồ thị)  giá trị log = Rt
( được hiệu chỉnh )
• 0.82  70 = 57.4 ( điện trở suất thật của vỉa
)
và ( Rxo / Rt )  Rt = Rxo ( được hiệu chỉnh )
• ( giá trị tỷ số từ đồ thị)  giá trị log = Rxo
( được hiệu chỉnh )
• 7  57.4 = 401.8 ( điện trở suất của đới
ngấm hoàn toàn )
• Đường 2: đường ở giữa là
Larelolog, là các giá trị điện trở suất
sâu trong vỉa hoặc điện trở suất
thật của vỉa. Tại độ sâu 3948 ft giá
trị laterolog ghi được là RLL =21
ohm.m
• Đường 3: là đường cong vi điện
cực sườn (Microlaterolog), là các
giá trị điện trở suất của đới ngấm
hoàn toàn ghi nhận giá trị là Rxo=10
ohm.m
• hiệu chỉnh (cho sự thấm nhiễm)
của điện trở suất thật trong
Laterolog
• Rt = 1.67(RLL)-0.67(Rxo)
• =1.67(21)-0.67(10)= 28.4 ohm.m
Trong đó:
• RLL : điện trở suất của
Laterolog
• RLLd là đường chấm gạch và
nó ghi nhận điện trở suất sâu
của vỉa hoặc điện trở suất
thật. tại độ sâu 9324 ft,Rt = 16
ohm.m.
• RLLs là đường chấm gạch
mảnh ghi nhận giá trị điện trở
suất nông của vỉa hoặc điện
trở suất của đới xâm nhập. Ri
= 10 ohm.m.
• RMSFL là đường liền nét ghi
nhận giá trị điện trở suất của
đới thấm hoàn toàn. Rxo = 4.5
ohm.m
• Các giá trị sau đây cần được
tính toán là :
• RLLd/ RMSFL = 16/4.5 = 3.6
• RLLd/ RLLs = 16/10 = 1.6
• Rt/RLLd được xác định từ giao điểm của giá
trị RLLd/RLLs trên trục hoành và giá trị
RLLd/RMSFL trên trục tung. Trong trường hợp
này là 1.6 và 3.6
• di : tìm đường kính của sự thấm nhiễm
xung quanh lỗ khoan Giá trị này nằm giữa
đường 30 và 40 in, đường kính của sự
thấm nhiễm di = 36 in
• Rt/Rxo tỷ số này được xác định từ đồ thị,
giá trị này 4.5
• Rt / RLLd :1,35
• hiệu chỉnh giá trị Rt và Rxo .
( Rt / RLLd )  RLLd = Rt ( được hiệu chỉnh )
( giá trị tỷ số từ đồ thị)  (giá trị log) = Rt
( được hiệu chỉnh )
1.35  16.0 = 21.6 ( điện trở suất thật
của vỉa )
• và Rt /( Rt/Rxo) = Rxo ( được hiệu chỉnh )
• ( giá trị Rt được hiệu chỉnh) / (giá trị tỷ số
từ đồ thị) = Rxo ( được hiệu chỉnh )
• 21.6 / 4.5 = 4.8 ( điện trở suất của
đới ngấm hoàn toàn )
• Trong môi trường lỗ khoan
khi khoan qua tầng chứa thì
nước lọc mùn khoan sẽ
thấm vào vỉa chứa còn lớp
sét thì bám lại trên thành
giếng khoan làm cho đường
kính giếng khoan bị giảm đi.
Do đó, khi đường kính
giếng khoan giảm thì đây
chính là dấu hiệu của đới
thấm. Đối với các giếng
khoan bị sụp lở thành hệ thì
phương pháp này không
thể xác định được tầng
chứa.
CAL & GR Micro-resistivity
6 Inches 16
0 API 150 0 10 20 30

Borehole
caving

Positive
separation
Mudcake
buildup
• Đường 1: đường kính giếng
khoan gần bằng 11 in ở phía
trên, độ sâu 5146 ft đến 5238
ft nhưng kích thước lỗ khoan
giảm xuống khoảng 8.5 in, vì
thế chỉ ra sự có mặt của lớp
bùn sét và của đới thấm.
• Đường 2: chú ý rằng sự phân
chia vị trí giữa log vi cực
thường và log vi cực đảo, giá
trị điện trở suất của log vi cực
thường (log vi cực thường
được trình bày bởi đường
chấm gạch) là lớn hơn giá trị
điện trở suất của log vi cực
đảo (trình bày bởi đường liền
nét trên đường 2).
• Đường 1: bao gồm 2 đường
log vi hệ cực và log đường
kính giếng khoan.Tại độ sâu
4144 ft, chú ý rằng log vi cực
thường cho biết điện trở suất
cao hơn là log vi cực đảo. Giá
trị điện trở suất của vi cực đảo
khoảng 1.5 ohm.m, và vi cực
thưòng khoảng 3 ohm.m. Log
hệ vi cực chỉ ra đới thấm. Log
đường kính giếng khoan chỉ
ra kích thước lỗ khoan bé hơn
9 in.
• Đường 2 : là log gần vùng đo
giá trị điện trở suất của đới
thấm hoàn toàn, giá trị Rxo là
18 ohm-meter
• Đường cong ILD – đường cong điện trở
suất của phương pháp log cảm ứng sâu
ghi lại điện trở suất thật (Rt)
• từ 5.870 đến 5.970ft) điện trở suất trên
đường cong thấp bởi vì điện trở suất
của nước vỉa (Rw) thấp hơn điện trở
suất của nước lọc mùn (Rmf)
• Đường cong ILM - đường cong điện trở
suất của phương pháp log cảm ứng
trung bình ghi lại điện trở suất của đới
thấm nhiễm (Ri)
• Trong vỉa chứa nước điện trở suất trên
đường cong là trung bình vì vỉa chứa
hỗn hợp nước vỉa và nước lọc mùn.
• Đường cong SFL - đường cong điện trở
suất của phương pháp log điều tiêu
dạng cầu ghi lại giá trị điện trở suất của
đới thấm hoàn toàn (Rxo).Trong đới
chứa nước điện trở suất trên đường
cong cao vì nước lọc mùn gốc nước
ngọt có điện trở suất cao.
• Đường cong LLD- đường cong điện trở
suất của phương pháp log sườn sâu
ghi lại điện trở suất thật (Rt) hay điện
trở suất của vỉa của phần lớn không
gian bên ngoài đới thấm nhiễm sâu (đới
nguyên).
• từ 9.830 tới 9.980 ft, điện trở suất trên
đường cong thấp
• Đường cong LLS - đường cong điện trở
suất của phương pháp log sườn nông
ghi lại điện trở suất của đới thấm
nhiễm. Trong đới chứa nước, log sườn
nông ghi nhận được giá trị điện trở thấp
bởi vì Rmf xấp xỉ bằng Rw.
• Đường cong SFL - đường cong điện trở
suất của phương pháp log điều tiêu vi
cực cầu ghi lại điện trở suất của đới
thấm hoàn toàn. Trong đới chứa nước
giá trị điện trở suất trên đường cong
thấp bởi vì dung dịch nước lọc mùn gốc
nước mặn có điện trở suất thấp.
• Đường cong LLD- đường cong điện
trở suất của phương pháp log sườn
sâu ghi lại điện trở suất thật (Rt) hay
điện trở suất của vỉa của phần lớn
không gian bên ngoài đới thấm nhiễm
sâu (đới nguyên).
• từ 9.306 tới 9.409 ft) điện trở suất trên
đường cong cao vì độ bão hoà
hydrocarbon trong đới nguyên cao
• Đường cong LLS - đường cong điện
trở suất của phương pháp log sườn
nông ghi lại điện trở suất của đới
thấm nhiễm, giá trị điện trở suất thấp
hơn đường cong LLD
• Đường cong SFL - đường cong điện
trở suất của phương pháp log điều
tiêu vi cực cầu ghi lại điện trở suất
của đới thấm hoàn toàn, đới thấm
nhiễm thấp hơn và đới thấm hoàn
toàn có điện trở suất thấp nhất.

You might also like