You are on page 1of 79

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐH QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

LUẬT VÀ QUẢN TRỊ AN NINH THỰC PHẨM


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC


VÀ ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ

GVHD: GS. TS. Đống Thị Anh Đào


HV: Nguyễn Thị Vi Hạ - 2270728
Hồ Quý Ngọc Hân - 2270729
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
• Giới thiệu NỘI DUNG BÁO CÁO
• Lịch sử hình thành và phát triển
• Các loại tiêu chuẩn BRC
• Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện

ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ


• Lý do lựa chọn BRC cho siêu thị
• Nội dung thực hiện
01
HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.1. Giới thiệu
- British Retail Consortium – BRC
- Hiệp hội các nhà bán lẻ ở Anh thiết lập
- Mục tiêu:
 Hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ tuân thủ các yêu cầu của
pháp luật.
 Đánh giá chất lượng ATTP, đặc biệt là đơn vị bán lẻ.
 Bảo vệ người tiêu dùng.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1990: Luật An toàn thực phẩm của Châu Âu
1998: BRC Food Standard
2001: BRC Packaging
2003: BRC Consumer Products
2006: BRC Storage and Distribution
2014: BRC Agents and Brokers
2016: BRC Retails
01/02/2023: BRC Food Standard ver. 9
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.3. Các tiêu chuẩn BRC
- Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh đã thiết lập 11 tiêu chuẩn.
- Áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Phản ảnh sự quản lý toàn diện đối với sản phẩm.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện
 Cấu trúc:
Tiêu chuẩn nhà máy (tiêu chuẩn cơ sở) phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cơ sở vật chất
- Tính bảo mật
- Thiết bị
- An toàn lao động
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện
 Cấu trúc:
Hệ thống QLCL và ATTP đòi hỏi doanh nghiệp
phải có:
- Hệ thống quản lý chất lượng.
- Bằng chứng duy trì, áp dụng và tuân thủ
các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực
phẩm.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện
 Cấu trúc:
HACCP, đòi hỏi doanh nghiệp phải:
- Thực hiện chương trình tiên quyết.
- Phân tích mối nguy và rủi ro.
- Thiết lập điểm kiểm soát tới hạn.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện
 Cấu trúc:
Kiểm soát sản phẩm, doanh nghiệp phải thiết
kế và phát triển yêu cầu về việc kiểm tra sản
phẩm nhằm đảm bảo tính an toàn và chất lượng.
Kiểm soát quy trình, doanh nghiệp phải xây
dựng quy trình kiểm soát vệ sinh an toàn thực
phẩm tại tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện

 Cấu trúc:
Nhân sự, đảm bảo nhân viên tuân thủ các
quy định về quần áo bảo hộ, vệ sinh cá nhân,
giấy khám sức khoẻ định kì và được đào tạo
đầy đủ.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện

 Cấu trúc:
Cam kết của lãnh đạo, lãnh đạo cấp quản lý
phải đảm bảo tuân thủ những nội dung đã đề
ra nhằm thúc đẩy khả năng phát triển liên
tục và đảm bảo an toàn chất lượng sản
phẩm.
1. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BRC
1.4. Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện
 Nguyên tắc thực hiện: 10 yêu cầu cơ
bản
- Cam kết của ngừa - Bố trí nhà xưởng, dây chuyền sản xuất

lãnh đạo - Truy xuất nguồn - Định kì vệ sinh


- Kế hoạch an gốc sản phẩm - Yêu cầu đối với các vật liệu đặc biệt
toàn thực phẩm - Kiểm soát hoạt động
- Đánh giá nội bộ - Đào tạo
- Hành động khắc
phục và phòng
Gia tăng niềm tin khách hàng

1.Chứng
HỆminhTHỐNG QUẢN
sản phẩm của doanh TRỊ
nghiệp an toàn vàCHẤT LƯỢNG
được kiểm soát về nguồn gốcBRC
1.5. Lợi ích của chứng nhận BRC
Mở cửa thị trường quốc tế

Hỗ trợ chiến lược quảng bá – truyền thông

Tăng khả năng hợp tác với nhiều đơn vị doanh nghiệp
OUR COMPANY
Do you know what helps you make your point clear?
Lists like this one:

● They’re simple
● You can organize your ideas clearly
● You’ll never forget to buy milk!

And the most important thing: the audience won’t


miss the point of your presentation
03
ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
Lý do!
Tại sao lại lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng BRC
áp dụng cho siêu thị...?
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.1. Lý do lựa chọn
Các hoạt động của siêu thị :
• Chế biến đơn giản
• Phân phối và bày bán thực phẩm đã qua chế biến
• Thu mua hàng hoá từ các nhà cung cấp.
• Mô hình hoạt động ‘shop-in-shop’.
• Dịch vụ ăn uống
• Các quầy hàng thịt, cá, hải sản tươi sống.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.1. Lý do lựa chọn

Vì vậy, việc quản lý siêu thị nên tuân theo BRC để


đảm bảo an toàn thực phẩm trong toàn bộ quy trình
vận hành, đồng thời hướng đến mục tiêu phát triển
bền vững của hệ thống siêu thị.
Nội dung!
Nội dung thực hiện BRC cho siêu thị bao gồm những
gì...?
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.1. Nội dung thực hiện
• Sự cam kết của các quản lý cấp cao
• Cơ cấu tổ chức
• Hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm
• Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
• Tiêu chuẩn cơ sở
• Kiểm soát sản phẩm
• Kiểm soát quy trình
• Quản lý nhân sự
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.2. Ban lãnh đạo
2.2.1 Hoạt động của quản lý cấp cao

Ban lãnh đạo cam kết tuân theo BRC


Xác định các mục tiêu hoạt động
Hồ sơ của cuộc họp sẽ được ghi lại và lưu trữ
Thiết lập hệ thống báo cáo và cung cấp nguồn lực
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.2. Ban lãnh đạo
2.2.1 Cơ cấu tổ chức

Các phòng ban phối hợp chặt chẽ để hoạt động bền vững
Có sơ đồ tổ chức
Đảm bảo các nhân viên hiểu rõ và thực hiện trách nhiệm
Tổ chức các cuộc họp lãnh đạo
Hồ sơ của cuộc họp sẽ được ghi lại và lưu trữ
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.1. Chương trình tiên quyết
Các chương trình tiên quyết bao gồm:
• An toàn vệ sinh • Đào tạo nhân viên
• Kiểm soát sâu bọ và động vật gây hại • Thu mua
• Bảo trì, bảo dưỡng toà nhà và thiết bị • Vận chuyển
• Vệ sinh cá nhân • Ngăn ngừa lây nhiễm chéo
• Kiểm soát chất gây dị ứng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.2. Sản phẩm và quy trình
• Cần biết phân tích các mối nguy của sản phẩm và quy trình sản xuất
• Phạm vi phân tích bao gồm nguồn gốc của nhà cung cấp và hoạt động
của cửa hàng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.3. Quản lý chương trình đảm bảo an toàn thực phẩm
Siêu thị phải xác định các sản phẩm và quy trình liên quan đến chương
trình, bao gồm:
• Công thức thành phần • Tính chất của sản phẩm
• Nguồn gốc của nguyên liệu • Hình thức bày bán
• Đặc tính lý, hoá • Quy trình tại cửa hàng
• Quy cách đóng gói
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.4. Mục đích sử dụng
• Mục đích sử dụng chính và các mục đích phụ khác phải được đề cập và
mô tả rõ ràng
• Xác định đúng đối tượng tiêu dùng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.5. Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ
Sơ đồ này có thể bao gồm các nội dung sau:
• Sơ đồ khu vực sản xuất và thiết bị
• Nguyên vật liệu thô, nguồn nước và bao bì
• Các bước trong quy trình
• Quy trình tái sử dụng
• Khu vực rủi ro thấp, cao
• Sản phẩm cuối, bán thành phẩm, phụ phẩm
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.6. Phân tích các mối nguy
Các mối nguy về sản phẩm có thể bao gồm:
• Mối nguy hoá học, vật lý, và sinh học
• Mối nguy trong quy trình xử lý
• Giả mạo thực phẩm
• Phòng vệ thực phẩm
• Rủi ro về chất gây dị ứng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.7. Điểm kiểm soát tới hạn
Sử dụng sơ đồ cây để xác định điểm kiểm soát tới hạn.
Thiết lập các giới hạn thích hợp cho các bước kiểm soát
Xác nhận giá trị sử dụng và hiệu quả của mỗi điểm kiểm soát tới hạn
Có văn bản chứng minh điểm kiểm soát tới hạn và các biện pháp lựa chọn
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.8. Giám sát các điểm kiểm soát tới hạn
Thiết lập việc giám sát các điểm kiểm soát
Phải ghi lại và lưu giữ hồ sơ giám sát các điểm kiểm soát
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.9. Thiết lập kế hoạch hành động khắc phục
Kế hoạch hành động khắc phục nếu giới hạn kiểm soát không đạt
Nhân viên có liên quan sẽ thực hiện việc khắc phục
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.10. Thiết lập quy trình xác minh
Một số hoạt động kiểm tra xác nhận có thể bao gồm:
• Xem xét hồ sơ về sự vượt quá giới hạn kiểm soát
• Xem xét khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền hoặc của khách hàng
• Xem xét các sự cố thu hồi sản phẩm
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.11. Lưu giữ hồ sơ và tài liệu
Siêu thị phải có đầy đủ hồ sơ và tài liệu để xác minh kế hoạch vận hành, kế
hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm và/hoặc các hoạt động khác được thực
hiện và duy trì.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.3. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm
2.3.12. Đánh giá kế hoạch an toàn
Các vấn đề cần xem xét và đánh giá có thể bao gồm:
• Thay đổi nguyên liệu hoặc nhà cung cấp nguyên liệu
• Thay đổi thành phần, công thức sản phẩm
• Thay đổi điều kiện chế biến hoặc bảo quản
• Thay đổi điều kiện đóng gói và phân phối
• Xuất hiện mối nguy mới
• Những công bố khoa học mới
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.1. Sổ tay chất lượng và an toàn thực phẩm
• Lưu hồ sơ các quy trình hoạt động theo Tiêu chuẩn
• Sổ tay chất lượng và an toàn thực phẩm phải đầy đủ và có sẵn ở các vị trí
quan trọng
• Các hướng dẫn về quy định và làm việc phải rõ ràng, dễ đọc, không mơ
hồ, phù hợp ngôn ngữ
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.2. Kiểm soát tài liệu
Siêu thị nên có quy trình quản lý tài liệu là một phần của hệ thống chất
lượng và an toàn thực phẩm, bao gồm:
• Kiểm soát phiên bản tài liệu hiện hành
• Nhận biết và phê duyệt tài liệu kiểm soát
• Ghi nhận thay đổi hoặc bổ sung tài liệu
• Quản lý thay thế tài liệu hiện hành khi cập nhật
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.3. Ghi nhận hoàn thành và duy trì hồ sơ
Kiểm soát hồ sơ điện tử phải đảm bảo:
• Lưu trữ an toàn, có bản sao
• Bảo mật thông tin
• Toàn vẹn dữ liệu
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.4. Kiểm soát nội bộ
Có chương trình đánh giá nội bộ theo kế hoạch
Đánh giá nội bộ phải do đánh giá viên năng lực, đào tạo bài bản, độc lập
thực hiện
Kết quả đánh giá nội bộ sẽ được lưu hồ sơ
Kết quả phải báo cáo cho nhân viên chịu trách nhiệm về hoạt động đánh giá
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.5. Phê duyệt nhà cung ứng và giám sát kết quả hoạt động
Quy trình phê duyệt nhà cung ứng dựa trên mối nguy, có thể dựa trên các
mục sau:
• Chứng nhận Tiêu chuẩn • Tuân thủ các quy định
• Đánh giá của đánh giá viên • Sản phẩm hoành chỉnh
• Hợp đồng với nhà cung ứng • Sản phẩm không phải thực phẩm
• Bảng câu hỏi cho nhà cung ứng • Nhà cung cấp nguyên liệu và bao bì
• Mối quan hệ, hiệu suất, danh tiếng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.6. Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm
Thông tin mô tả phải có:
• Tính hiệu lực
• Thông tin bảo quản, đóng gói, quy cách đóng gói
• Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu theo quy định
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.7. Hành động khắc phục
• Hồ sơ ghi nhận đầy đủ về sai lệch
• Đánh giá nguy cơ bởi người có chuyên môn và thẩm quyền
• Hành động giải quyết tức thời
• Thời gian khắc phục
• Người khắc phục
• Xác minh hành động khắc phục
• Xác định nguyên nhân và biện pháp ngăn tái diễn
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.8. Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp
Quy trình bao gồm:
• Yêu cầu nhân viên xác định và báo cáo • Cách ly sản phẩm
• Xác định rõ ràng sản phẩm không phù hợp • Phương hướng giải quyết
• Báo cáo giữa các cửa hàng và trụ sở chính • Hồ sơ giải quyết
• Thông báo đến chủ sở hữu thương hiệu
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.9. Truy xuất nguồn gốc
• Có hệ thống truy xuất nguồn gốc để định danh sản phẩm liên quan đến
thu hồi sản phẩm.
• Các sản phẩm cung ứng và sản xuất tại siêu thị phải có mã để truy xuất
nguồn gốc
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.10. Xử lý khiếu nại
• Các khiếu nại về sản phẩm phải được ghi nhận, thu thập dữ liệu
• Các dữ liệu về khiếu nại phải được phân tích
• Phân tích phải được cung cấp cho phòng ban hoặc nhân viên liên quan
• Thông báo các khiếu nại về sản phẩm có thương hiệu
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
2.4.11. Quản lý sự cố và thu hồi sản phẩm
Các thủ tục và quy trình thu hồi sản phẩm ít nhất bao gồm:
• Xác định nhân sự chủ chốt và trách nhiệm
• Hướng dẫn quyết định thu hồi sản phẩm
• Thủ tục lưu giữ hồ sơ
• Cập nhật liên hệ bên trong và bên ngoài
• Kế hoạch truyền thông
• Kế hoạch xử lý hậu cần sản phẩm thu hồi
• Kế hoạch phân tích nguyên nhân
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.1. Tiêu chuẩn bên ngoài
• Cần cân nhắc vị trí đặt siêu thị, hoạt động, và môi trường xung quanh
• Tiêu chuẩn siêu thị phải đáp ứng yêu cầu môi trường xung quanh
• Toà nhà siêu thị phải duy trì và giảm rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.2. Giám sát an ninh khu vực
• Siêu thị phải có văn bản đánh giá hệ thống an ninh và mối nguy
• Xác định khu vực hạn chế, để biển báo, giám sát chặt chẽ
• Nhân viên siêu thị phải nắm quy tắc an ninh và quản lý
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.3. Bố trí siêu thị
Sơ đồ bố trí siêu thị tối thiểu phải xác định:
• Lối vào của nhân viên
• Lối di chuyển của nhân sự
• Lối di chuyển của nguyên liệu thô
• Lối di chuyển để loại bỏ chất thải
• Lối di chuyển cho việc làm lại sản phẩm
• Vị trí các khu vực cho nhân viên
• Quy trình sản xuất
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.4. Tiêu chuẩn nội bộ
• Sàn nhà phải cứng, phù hợp với sản xuất và vệ sinh
• Phải có hệ thống thoát nước hiệu quả
• Trần nhà phải bảo trì
• Cửa và thiết bị phân chia khu vực phải sạch sẽ
• Cần có hệ thống chiếu sáng đầy đủ
• Có hệ thống thông gió
• Các thiết bị giữ lạnh phải có màn hình hiển thị các thông số
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.5. Tiện ích – Nước, nước đá
• Nguồn nước phải được quản lý hiệu quả, đảm bảo đủ lượng nước và
không nhiễm bẩn theo quy định.
• Nước uống phục vụ tại siêu thị và nước đóng chai phải an toàn vệ sinh
• Nước đá bán kèm đồ uống phải từ nước sạch.
• Hệ thống sản xuất và bảo quản nước đá phải vệ sinh.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.6. Thiết bị và dụng cụ
• Thiết bị xử lý và chế biến phải có chất liệu phù hợp, dễ bảo trì và vệ sinh.
• Các thiết bị và dụng cụ tiếp xúc thực phẩm phải không nhiễm bẩn thực
phẩm.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.7. Quy trình bảo trì, bảo dưỡng
• Yêu cầu bảo trì phải xác định khi vận hành thiết bị mới
• Bảo đảm an toàn và toàn vẹn sản phẩm trong bảo trì và vệ sinh.
• Các máy móc và thiết bị sau bảo trì phải được kiểm tra và xác nhận
không nhiễm bẩn
• Các vật liệu bảo trì phải không nhiễm bẩn
• Bảo trì hoặc tu sửa cửa hàng phải có quy trình và biện pháp an toàn
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.8. Cơ sở vật chất cho nhân viên
Siêu thị phải có nơi rửa tay ở khu vực làm việc, trước khi vào làm, và khu
vực chung, bao gồm:
• Bồn rửa
• Nước sạch
• Xà phòng
• Hệ thống hong khô tay hoặc khăn dùng một lần
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.9. Kiểm soát sự nhiễm bẩn hoá học, vật lý, và các động vật gây hại
Kiểm soát yếu tố hoá học
Kiểm soát kim loại
Kiểm soát thuỷ tinh và vật liệu cứng giòn
Kiểm soát mảnh gỗ
Kiểm soát sâu bọ và động vật gây hại khác
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.10. Dọn dẹp và vệ sinh
Quy trình vệ sinh cho khu vực nguy cơ cao và bề mặt tiếp xúc thực phẩm ít
nhất phải bao gồm:
• Trách nhiệm vệ sinh
• Khu vực vệ sinh
• Mục đích và tình trạng vệ sinh
• Tần suất vệ sinh
• Phương pháp, hoá chất và nồng độ vệ sinh
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.11. Xử lý rác thải
Các thùng chứa rác thải bên ngoài và khu vực chứa rác thải phải được quản
lý, bao gồm:
• Xác định rõ ràng
• Thiết kế để dễ vệ sinh
• Dọn dẹp thường xuyên
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.12. Quản lý đổi trả sản phẩm
• Sản phẩm dư thừa phải theo dõi và quản lý theo quy định, chính sách của
bên cung cấp và siêu thị
• Siêu thị phải có chính sách huỷ bỏ hoặc xử lý sản phẩm dư thừa.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.13. Quản lý kho chứa sản phẩm
Quy trình bao gồm:
• Quản lý vận chuyển sản phẩm giữ lạnh và cấp đông giữa các khu vực
kiểm soát nhiệt độ
• Phân chia sản phẩm để tránh lây nhiễm chéo hoặc nhiễm mùi
• Tránh để sản phẩm dưới sàn nhà và sát vách tường
• Lưu ý sắp xếp hoặc xếp chồng sản phẩm để không hư hại sản phẩm
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.5. Tiêu chuẩn cơ sở
2.5.14. Quản lý vận chuyển và giao hàng
Thủ tục vận chuyển cũng nên cân nhắc:
• Hạn chế vận chuyển trộn lẫn nhiều sản phẩm
• Bảo vệ sản phẩm trong vận chuyển
• Xử lý khi xe hư hỏng, tai nạn, hoặc hệ thống giữ lạnh hư hỏng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.6. Kiểm soát sản phẩm
2.6.1. Thiết kế và phát triển sản phẩm mang thương hiệu của siêu thị
• Các sản phẩm mang thương hiệu siêu thị phải an toàn và đạt chuẩn quy
định.
• Siêu thị phải có chính sách kiểm soát thiết kế và phát triển sản phẩm để
quản lý rủi ro.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.6. Kiểm soát sản phẩm
2.6.2. Ghi nhãn sản phẩm
Các thông tin bao gồm:
• Thông tin trên hệ thống điện tử
• Thông tin công bố và quảng cáo
• Thông tin tại siêu thị
• Thông tin từ nhà cung ứng
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.6. Kiểm soát sản phẩm
2.6.3. Quản lý thành phần gây dị ứng
• Các khu vực cần có danh sách và kiểm soát các thành phần gây dị ứng.
• Siêu thị phải có biện pháp giảm thiểu tiếp xúc chéo, như ngăn cách, ghi
nhãn, đặt biển báo, hoặc các biện pháp khác.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.1. Kiểm soát quy trình trong siêu thị
• Tiếp nhận và nhận diện nguyên liệu, bao gồm thành phần gây dị ứng
• Công thức, hướng dẫn, thiết bị, thời gian, nhiệt độ sản xuất và bảo quản
• Ghi nhãn sản phẩm
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.2. Kiểm soát khối lượng đối với sản phẩm đóng gói tại siêu thị
Siêu thị cần có chương trình xác minh khối lượng, thể tích, và chất lượng
sản phẩm dựa trên rủi ro, bao gồm:
• Khiếu nại khách hàng
• Kiểm tra thiết bị
• Hành động pháp lý hoặc kiểm toán
• Phép đo lợi nhuận
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.3. Hiệu chuẩn
Quy trình xác định thiết bị bao gồm:
• Tần suất đánh giá
• Sai số cho phép
• Xử lý thiết bị không đạt
• Ghi nhận hoạt động thiết bị
• Bảo vệ thiết bị khỏi hư hỏng, sử dụng sai
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.4. Luân chuyển hàng hóa

• Phải có quy trình luân chuyển hàng hoá


• Xác định hạn sử dụng cho sản phẩm mang thương hiệu
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.5. Dùng mẫu thử tại siêu thị
• Hạn chế sản phẩm dùng thử
• Giám sát quầy hàng dùng thử
• Khuyến cáo và kiểm soát sản phẩm gây dị ứng
• Giới hạn độ tuổi sử dụng
• Tập huấn nhân viên quầy hàng dùng thử
• Vệ sinh sản phẩm
• Điều kiện nhiệt độ sản phẩm (nóng hoặc lạnh, etc.)
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.6. Quản lí các sản phẩm có giới hạn độ tuổi
Siêu thị cần có chính sách cho các sản phẩm có giới hạn độ tuổi (nếu có
bán), bao gồm:
• Bố trí khu vực riêng
• Xác minh độ tuổi khách hàng
• Thông báo đầy đủ về sản phẩm
• Tập huấn nhân viên quản lý và an toàn
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.7. Quản lí giá thành sản phẩm
Siêu thị cần có chính sách đảm bảo giá thành sản phẩm và dịch vụ chính
xác, bao gồm:
• Bảng niêm yết giá thành
• Phương hướng xử lý sai sót giá thành
• Đính chính và sửa đổi sai sót giá thành
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.8. Kiểm soát tình trạng dư thừa thực phẩm
• Siêu thị cần có chính sách giảm thiểu dư thừa, lãng phí thực phẩm và các
sản phẩm khác.
• Siêu thị có thể tái sử dụng hoặc trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.7. Kiểm soát quá trình
2.7.9. Quản lí thanh tra
Siêu thị cần có chính sách cho các phòng ban, khu vực khi có thanh tra hay
kiểm toán, bao gồm:
• Kế hoạch kiểm tra
• Báo cáo trụ sở chính
• Hướng dẫn các phòng ban, khu vực trong quá trình thanh tra, kiểm toán
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.1. Tập huấn
• Xác định yêu cầu và đánh giá kết quả đào tạo.
• Nhân viên phải được tập huấn đầu vào và an toàn vệ sinh thực phẩm.
• Xem xét, đánh giá, và nâng cao năng lực nhân viên.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.2. Vệ sinh cá nhân
• Quy định về vệ sinh cá nhân áp dụng cho nhân viên, nhà thầu, và khách
tham quan.
• Siêu thị phải quy định về trang sức, phụ kiện cá nhân, băng bó vết
thương, thuốc cá nhân, và chất dịch thải của cơ thể.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.3. Kiểm soát sức khỏe
Có chính sách hỗ trợ nhân viên thông báo và nghỉ bệnh.
Đảm bảo họ khai báo sức khoẻ, xác nhận không mắc bệnh truyền nhiễm hay
nguy hiểm trước khi vào khu vực chế biến hoặc tiếp xúc sản phẩm.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.4. Đồng phục và trang phục bảo hộ
Siêu thị phải xác định trang phục bảo hộ theo nguy cơ, bao gồm:
• Cung cấp, giặt là trang phục bảo hộ
• Bố trí khu vực mang trang phục bảo hộ
• Mang găng tay khi xử lý sản phẩm thực phẩm
• Hạn chế tóc tiếp xúc sản phẩm
• Thay trang phục bảo hộ khi vào nhà vệ sinh, căn tin, hút thuốc
• Tần suất thay trang phục bảo hộ
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.5. Sức khỏe và an toàn lao động
• Siêu thị phải loại bỏ các yếu tố nguy hiểm trong khu vực phục vụ và làm
việc.
• Nhân viên phải được làm việc trong môi trường an toàn.
2. ÁP DỤNG CHO SIÊU THỊ
2.8. Nhân sự
2.8.6. Chính sách cho khách tham quan
Siêu thị phải quản lý khách tham quan (không phải khách hàng).
Phải quy định đối tượng, xác minh danh tính, và có nhân viên hướng dẫn,
giám sát khách tham quan để bảo vệ sản phẩm và an ninh.
THANKS FOR LISTEN

You might also like