You are on page 1of 30

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CHƯƠNG 9
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
(TR.261 -308)
Mục tiêu chương

- Giải thích tại sao giai đoạn thực thi chiến lược
khó khăn hơn rất nhiều so với hoạch định chiến
lược.
- Thiết lập hệ thống các mục tiêu chiến lược hàng
năm của doanh nghiệp và xây dựng các chính
sách thực thi chiến lược của doanh nghiệp.
- Điều chỉnh cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược.
- Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đo lường và
đánh giá hiệu quả thực thi chiến lược
Nội dung chương

1. Khái niệm, bản chất và yêu cầu của thực hiện CL

2. Công cụ thực hiện chiến lược

3. Nội dung thực hiện chiến lược


GIỚI THIỆU

• Nhiệm vụ: Đưa chiến lược vào thực tế và hành động


•Nội dung
1. Vai trò và đặc điểm của thực hiện CL
2. Thiết lập mục tiêu ngắn hạn
3. Xây dựng chính sách
4. Hoạch định và phân bổ nguồn lực
5. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức
1. KHÁI NIỆM

Thực hiện (Thực thi) chiến lược chính là quá trình


biến những ý tưởng thành hành động, quá trình
chuyển giao trách nhiệm từ các nhà quản trị cấp cao
xuống cho các quản trị viên ở cấp chức năng và bộ
phận, rồi xuống đến các nhân viên, nhằm thực hiện
mục tiêu đã đề ra.
2. Bản chất của thực hiện chiến lược

 Vai trò của thực hiện chiến lược

“Kế hoạch không đi đôi với hành động


giống như sự mơ mộng. Nhưng hành động
mà thiếu kế hoạch thì chỉ là cơn ác mộng
mà thôi”

Ngạn ngữ Nhật bản


2. Bản chất của thực hiện chiến lược

• Khác biệt giữa xây dựng và thực hiện chiến lược


Tiêu chí Xây dựng chiến lược Thực hiện chiến lược

Vị trí nguồn lực Trước hành động Trong công việc

Hiệu quả nhấn mạnh Hiệu quả tài chính Hiệu quả tác dụng

Quá trình thực hiện Quá trình tri thức Quá trình hành động

Kỹ năng yêu cầu Phân tích và trực giác lãnh đạo và động viên

Sự hợp tác Một số người Nhiều người


3. Yêu cầu của thực hiện chiến lược

- Mục tiêu chiến lược và các kế hoạch triển khai


thực hiện phải thống nhất
- Kế hoạch triển khai thực hiện phải được xác
định rõ ràng.
- Phải thu hút được sự tham gia đầy đủ trong toàn
doanh nghiệp.
- Đảm bảo đủ nguồn lực cần thiết cho việc thực
hiện chiến lược.
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trong nội
bộ
II. CÔNG CỤ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Lãnh đạo có tầm nhìn
- Động viên con người.
- Định hình văn hóa và giá trị.
- Các hành vi mong đợi theo mô
hình.

Truyền thông trung thực


Vai trò & trách nhiệm rõ ràng
- Các tuyến truyền thông mở. - Ủy quyền trách nhiệm và quyền hạn.
- Khuyến khích tranh luận. - Xác định vai trò.
- Trung thực. - Xác định cách đo lườngvà thang đo.

Nguồn nhân lực


- Tuyển mộ lao động.
- Quản trị việc đề bạt và thuyên
chuyển.
- Cung cấp hoạt động đào tạo.
1. Lãnh đạo có tầm nhìn

Các nhà lãnh đạo có hiệu


quả thường sử dụng năng
lực thuyết phục, kỹ năng
động viên, và hình thành
các giá trị văn hóa để hỗ
trợ cho việc thực hiện
chiến lược.
2. Vai trò và trách nhiệm báo cáo rõ ràng

Để triển khai chiến lược


có hiệu quả, các nhà quản
trị cấp cao cần xác định
trách nhiệm rõ ràng và ủy
quyền có quyền hạn cho
các cá nhân và nhóm chịu
trách nhiệm về kết quả
thực hiện.
3. Truyền thông trung thực

Để triển khai chiến lược


có hiệu quả, các nhà quản
trị cấp cao cần xác định
tạo ra văn hóa hướng về
sự cởi mở và trung thực,
theo đó khuyến khích làm
theo nhóm và sự cộng tác
vượt ra khỏi ranh giới
giữa các cấp và các bộ
phận.
4. Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Các hoạt động quản trị


nguồn nhân lực như tuyển
mộ, tuyển chọn, thuyên
chuyển, đề bạt, thù lao, và
sa thải người lao động
được thực hiện nhằm đạt
các mục tiêu chiến lược
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Nội dung cơ bản của công tác tổ chức thực hiện


chiến lược kinh doanh bao gồm:
(1) Thiết lập mục tiêu hàng năm;
(2) Đưa các chính sách vào thực hiện chiến lược;
(3) Phân bổ các nguồn lực;
(4) Gắn với cơ cấu tổ chức với việc thực hiện CL
(5) Quản trị các xung đột; và
(6) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu
cầu thực hiện chiến lược đã định.
1. THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU NGẮN HẠN

• Các mục tiêu dài hạn Mục tiêu tổng Trạng thái, hình ảnh,
thể dài hạn danh tiếng…
cần cụ thể bằng các
mục tiêu hàng năm
• Mỗi mục tiêu hàng năm Mục tiêu hàng Lợi nhuận, suất sinh
năm
cần cụ thể bằng các kết lời (ROE…)

quả và các chỉ số thực


hiện. Sản lượng, doanh số, chi
Chỉ tiêu thực phí, lao động, tài chính,
hiện đầu tư…
1. THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU NGẮN HẠN

• Mục tiêu ngắn hạn cần đảm bảo nguyên tắc SMART
• Vai trò của mục tiêu ngắn hạn
• Là cơ sở cho sự phân phối các nguồn lực
• Là cơ chế để đánh giá các quản trị viên
• Là công cụ chính để kiểm soát sự tiến triển theo các mục
tiêu dài hạn
• Lập ra các ưu tiên của tổ chức
2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH

• Chính sách là những chỉ dẫn chung nhằm chỉ ra những


giới hạn hoặc ràng buộc về cách thức để đạt tới mục
tiêu chiến lược.
• Chính sách là phương tiện để đạt các mục tiêu.

Chính sách

Chiến lược Mục tiêu


2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH

• Một số chính sách cơ bản


• Chính sách Marketing
• Chính sách R&D Xem
• Chính sách vận hành tác nghiệp chiến lược
chức năng
• Chính sách nhân sự
• Chính sách đầu tư, tài chính
3. HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

Các cấp độ
Phân bổ thế nào giữa các bộ phận chức năng,
đơn vị khác nhau nhằm hỗ trợ tốt nhất mục tiêu
chung của công ty?

Cấp công ty

Bố trí như thế nào trong mỗi chức


năng, bộ phận và đơn vị khác nhau
cấp kinh doanh trong tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt
nhất chiến lược kinh doanh
3. HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

Các vấn đề cần xem xét khi phân bổ nguồn lực

Nhận dạng nguồn lực

Phù hợp với Phù hợp giữa các


các nguồn lực sẵn có nguồn lực với nhau
3. HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

Qui hoạch nguồn lực

Xác định những


Nhận dạng và
năng lực cốt lõi Kiểm định những
hoạch định các
và các nhiệm vụ giả định
ưu tiên
chủ yếu

Hoạch định tài


Hoạch định
chính và lập ngân
nguồn lực
sách
4. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

Mỗi chiến lược cần có cơ cấu tổ chức phù hợp

Chiến lược mới Quản trị mới xuất Thành tích công ty
thiết lập hiện suy giảm

Thành tích công ty Thiết lập cơ cấu tổ


cải thiện chức mới
4. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

- Các cơ cấu tổ chức cơ bản trong quản trị chiến lược


• Cơ cấu tổ chức trực tuyến đơn giản
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
• Cơ cấu tổ chức theo đơn vị kinh doanh chiến lược
• Cơ cấu tổ chức theo ma trận
• Cơ cấu tổ chức hỗn hợp
-Chọn cơ cấu tổ chức:
Phù hợp nhất cho loại chiến lược và nhiệm vụ của Công ty
4. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

Chọn cơ cấu tổ chức nào?


• Môi trường và nhiệm vụ tương đối ổn định
• Nhiệm vụ có nhiều biến động, không cố định
• Quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp
• Địa bàn hoạt động trên phạm vi địa lý rộng, sản
phẩm khác biệt
• Quy mô lớn, địa bàn rộng, đa ngành nghề
Ít hơn 10% các chiến lược đã xây dựng được thực hiện
thành công. Có nhiều lý do cho tỷ lệ thành công ít này.
Bao gồm việc thất bại trong xác định phân khúc thị
trường, chú ý quá nhiều vào mua lại mới, tụt lại so với
các đối thủ về R&D.
5. Quản trị các xung đột
6. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
cho yêu cầu thực hiện chiến lược đã
định.
Hết chương 9
Sinh viên lựa chọn 1 bài tập 2, 3, 4, 5, 6/280 trong giáo
trình để làm bài cá nhân.
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

XIN CÁM ƠN

You might also like