You are on page 1of 36

Mục

Mụctiêu
tiêudạy
dạyhọc
học
Mục tiêu dạy học


n
- Bi g lực
đề. ết thu chun
- Rè yết g:
tr ìn
ận biếvitế n luậ hv
t. B t k ềm

2
i, chkủiến iết p ĩ năn ột
vấn
Nă . h ả g :
n n đề gheN
t h ậ g lự c vào , đọ
nh p v sá c
Ph
Mục tiêu dạy học
Năng lực chung:
Kiến thức:
- Biết thuyết trình về một vấn Phẩm chất:
đề.
- Biết yêu và trân
1 3
- Về nội dung: Nhận biết
2
- Rèn luật kĩ năng: Nghe, đọc,
một số yếu tố đề tài, chủ viết. Biết phản đề vào bảo vệ ý quý các giá trị văn
đề, tư tưởng. kiến.
hóa cổ truyền của
- Về hình thức: Biết nhận Năng lực sáng tạo: Biết thu
diện câu chuyện, sự kiện, thập và xử lí thông tin, thiết kế dân tộc.
hoạt động và tư duy độc lập - Bài học góp phần
Kiến
nhân vật, chi tiết, không
gian, thời gian, điểm nhìn Năng
Năng lực đặc thù: Biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc
Phẩm
phát triển phẩm
người kể
thức lực
điểm tác phẩm văn học tiến
đến cảm thụ và viết được bài
chất nhân cách
chất
người đọc
văn nghị luận văn học.
Mục tiêu dạy học
Năng lực chung:
- Biết thuyết trình về một vấn Phẩm chất:
Kiến thức: đề.
- Biết yêu và trân
2 3
- Về nội dung: Nhận biết
1
- Rèn luật kĩ năng: Nghe, đọc,
một số yếu tố đề tài, chủ viết. Biết phản đề vào bảo vệ ý quý các giá trị văn
kiến.
đề, tư tưởng.
Năng lực sáng tạo: Biết thu
hóa cổ truyền của
- Về hình thức: Biết nhận thập và xử lí thông tin, thiết kế dân tộc.
diện câu chuyện, sự kiện, hoạt động và tư duy độc lập - Bài học góp phần
Kiến
nhân vật, chi tiết, không
gian, thời gian, điểm
Năng
Năng lực đặc thù: Biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc
Phẩm
phát triển phẩm
chất nhân cách
thức
nhìn người kể
lực
điểm tác phẩm văn học tiến
đến cảm thụ và viết được bài chất
người đọc
văn nghị luận văn học.
Mục tiêu dạy học
Năng lực chung:
- Biết thuyết trình về một vấn Phẩm chất:
Kiến thức: đề.
- Biết yêu và trân
2 3
- Về nội dung: Nhận biết
1
- Rèn luật kĩ năng: Nghe, đọc,
một số yếu tố đề tài, chủ viết. Biết phản đề vào bảo vệ ý quý các giá trị văn
kiến.
đề, tư tưởng.
Năng lực sáng tạo: Biết thu
hóa cổ truyền của
- Về hình thức: Biết nhận thập và xử lí thông tin, thiết kế dân tộc.
diện câu chuyện, sự kiện, hoạt động và tư duy độc lập - Bài học góp phần
Kiến
nhân vật, chi tiết, không
gian, thời gian, điểm
Năng
Năng lực đặc thù: Biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc
Phẩm
phát triển phẩm

thức
nhìn người kể
lực
điểm tác phẩm văn học tiến
đến cảm thụ và viết được bài
chất nhân cách
chất
người đọc
văn nghị luận văn học.
Mục tiêu dạy học
Năng lực chung:
- Biết thuyết trình về một vấn Phẩm chất:
Kiến thức: đề.
- Biết yêu và trân
2 3
- Về nội dung: Nhận biết
1
- Rèn luật kĩ năng: Nghe, đọc,
một số yếu tố đề tài, chủ viết. Biết phản đề vào bảo vệ ý quý các giá trị văn
kiến.
đề, tư tưởng.
Năng lực sáng tạo: Biết thu hóa cổ truyền của
- Về hình thức: Biết nhận thập và xử lí thông tin, thiết kế dân tộc.
diện câu chuyện, sự kiện, hoạt động và tư duy độc lập - Bài học góp phần
Kiến
nhân vật, chi tiết, không
gian, thời gian, điểm
Năng
Năng lực đặc thù: Biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc
Phẩm
phát triển phẩm
thức
nhìn người kể
lực
điểm tác phẩm văn học tiến
đến cảm thụ và viết được bài
chất nhân cách
chất
người đọc
văn nghị luận văn học.
Mục tiêu dạy học
Năng lực chung:
- Biết thuyết trình về một vấn Phẩm chất:
Kiến thức: đề.
- Biết yêu và trân
2 3
- Về nội dung: Nhận biết
1
- Rèn luật kĩ năng: Nghe, đọc,
một số yếu tố đề tài, chủ viết. Biết phản đề vào bảo vệ ý quý các giá trị văn
kiến.
đề, tư tưởng.
Năng lực sáng tạo: Biết thu hóa cổ truyền của
- Về hình thức: Biết nhận thập và xử lí thông tin, thiết kế dân tộc.
diện câu chuyện, sự kiện, hoạt động và tư duy độc lập - Bài học góp phần
Kiến
nhân vật, chi tiết, không
gian, thời gian, điểm
Năng
Năng lực đặc thù: Biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc
Phẩm
phát triển phẩm
thức
nhìn người kể
lực
điểm tác phẩm văn học tiến
đến cảm thụ và viết được bài
chất nhân cách
chất
người đọc
văn nghị luận văn học.
Nội dung bài học
Khái quát về tác giả, tác phẩm
Vị trí, phong cách tác giả, thành tựu, xuất xứ, tóm tắt
Nội dung bài học
Khái quát về tác giả, tác phẩm
Vị trí, phong cách tác giả, thành tựu, xuất xứ, tóm tắt

Tình huống truyện


Tình huống – Ý nghĩa
Nội dung bài học
Khái quát về tác giả, tác phẩm
Vị trí, phong cách tác giả, thành tựu, xuất xứ, tóm tắt

Tình huống truyện


Tình huống – Ý nghĩa

Hình tượng nhân vật Huấn Cao


Nhân vật mang tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ của nhà văn
Nội dung bài học
Khái quát về tác giả, tác phẩm
Vị trí, phong cách tác giả, thành tựu, xuất xứ, tóm tắt

Tình huống truyện


Tình huống – Ý nghĩa

Hình tượng nhân vật Huấn Cao


Nhân vật mang tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ của nhà văn

Hình tượng nhân vật quản ngục


Thanh âm trong trẻo giữa bản đàn nhạc luật hỗn loạn xô bồ
Nội dung bài học
Khái quát về tác giả, tác phẩm
Vị trí, phong cách tác giả, thành tựu, xuất xứ, tóm tắt

Tình huống truyện


Tình huống – Ý nghĩa

Hình tượng nhân vật Huấn Cao


Nhân vật mang tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ của nhà văn

Hình tượng nhân vật quản ngục


Thanh âm trong trẻo giữa bản đàn nhạc luật hỗn loạn xô bồ

Cảnh cho chữ


Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Tiến trình bài học

Khởi Trò chơi khởi động: 10 câu hỏi kiểm tra bắt buộc
Luyện tập, vận
động AN TOÀN dụng (đánh giá kiến thức và kỹ năng
GIAO THÔNG

- Giới thiệu chung


- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản - Khám phá thư pháp
- Kết hợp những câu hỏi hướng dẫn, trò
Khám - Bài tập trải nghiệm Tìm tòi, sáng
chơi Hải Lộc Đàu Xuân, Mở quà Giáng - Ý tưởng sáng tạo tạo
Sinh, Câu cá,... phá
- Trang tự học
- Sơ đồ tư duy
Tiến trình bài học

Khởi Trò chơi khởi động: 10 câu hỏi kiểm tra bắt buộc
Luyện tập, vận
động AN TOÀN dụng (đánh giá kiến thức và kỹ năng
GIAO THÔNG

- Giới thiệu chung


- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản - Khám phá thư pháp
- Kết hợp những câu hỏi hướng dẫn, trò
Khám - Bài tập trải nghiệm Tìm tòi, sáng
chơi Hải Lộc Đàu Xuân, Mở quà Giáng - Ý tưởng sáng tạo tạo
Sinh, Câu cá,... phá
- Trang tự học
- Sơ đồ tư duy
Tiến trình bài học

Khởi Trò chơi khởi động: 10 câu hỏi kiểm tra bắt buộc
Luyện tập, vận
động AN TOÀN dụng (đánh giá kiến thức và kỹ năng
GIAO THÔNG

- Giới thiệu chung


- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản - Khám phá thư pháp
- Kết hợp những câu hỏi hướng dẫn, trò
Khám - Bài tập trải nghiệm Tìm tòi, sáng
chơi Hải Lộc Đàu Xuân, Mở quà Giáng - Ý tưởng sáng tạo tạo
Sinh, Câu cá,... phá
- Trang tự học
- Sơ đồ tư duy
01 Tiểu sử Con người 02
• Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận
• “Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ tài tài hoa.” -
Thanh Xuân, Hà Nội.
Nguyễn Minh Châu -
• Đầu những năm 1935 bắt đầu cầm bút, nổi tiếng với các tác phẩm
• Ông am hiểu nhiều bộ môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, sân
tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo.
khấu, điện ảnh.
• Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt
• Nguyễn Tuân có phong cách độc đáo, sự hiểu biết phong phú
tình tham gia cách mạng, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền
nhiều mặt, ngòi bút giàu cảm hứng lãng mạn và tài năng sử sử
văn học mới.
dụng ngôn ngữ bậc bậc thầy.
• Năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật (đợt I).

Tác
giả
“Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tuân có thể gói “Nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật”
gọn trong một chữ “ngông”. - Nguyễn Đình Thi -
• Đi theo chủ nghĩa duy mĩ, tôn thờ cái cái đẹp.
- Nguyễn Đăng Mạnh -
• Cái ngông mang màu sắc cổ điển, kế thừa truyền truyền thống thống • Tập trung khai thác cảnh đẹp mĩ lệ của quê hương, đất nước,
tài hoa, bất đắc chí của các văn nhân xưa. con người.
• Cái ngông mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ hệ thống triết lý nổi • Tiếp cận đối tượng trên phương phương diện thẩm mỹ, tiếp cận
loạn của xã hội tư sản phương Tây. con người trên phương diện tài hoa.

03 Phong cách viết Quan điểm sáng tác 04


Tác
phẩm
Tác
i
o năm
của

ang
ời tử

u
phẩm
Xuất xứ
Tác
+ Tên lúc đầu là “Dòng chữ cuối cùng” vào năm
1939, in trên tạp chí Tao Đàn
+ 1940, được tuyển in trong tập truyện “Vang
bóng một thời” và đổi tên thành “Chữ người tử
tù”

phẩm
Thể loại: Truyện ngắn
Nhan đề
Xuất
“Dòng chữ cuối xứ
cùng”: dồn sức nặng vào hai chữ “cuối
+ Tên
cùng”, lúckết
gợi sự đầu là “Dòng
thúc, sự ám ảnhchữ cuối
nặng nềcùng” vào của
về cái chết năm
nhân1939,
vật in trên tạp chí Tao Đàn
=> Không
+ 1940,phù hợp tuyển
được chủ đề in
táctrong
phẩm tập truyện “Vang
bóng“Chữ”
một thời” và đổi tên thành “Chữ tử
“Người người
tù” tử
tù”
Hiện thân cho cái đẹp Đại diện cho cái xấu
Thể loại: Truyện=>ngắn
Tài sáng tạo ra cái tốt
=> Cần được ngợi ca Cần bị loại bỏ
Nhanđề:
Chủ đề
Xuất
“Dòng chữ cuối xứ
cùng”:
• Chủ đề chính: cái đẹp khôngdồn
thể sức nặng
chung sốngvào
lẫn hai chữcái“cuối
lộn với xấu,
ác.+ Tên
cùng”,
cái lúckết
gợi sự đầu là “Dòng
thúc, chữ
sự ám ảnh cuối
nặng nềcùng” vào của
về cái chết năm
Chủ1939,
• nhân phụ: in
đềvật cáitrên
đẹp cótạp
thể chí
cảm Tao Đàncon người.
hóa được
=> Không phù
+ 1940, hợp tuyển
được chủ đề in
táctrong
phẩm tập truyện “Vang
Bốbóng
cục:
“Chữ” 3 phần
một thời” và đổi tên thành “Chữ tử
“Người người
tù” tử
Đoạn tù”
1: từ đầu đến: “xem sao rồi sẽ liệu”: nhân cách, tài hoa của
HiệnCao
Huấn thân cho
trong suycái đẹplời nói của viên quản
nghĩ, ngục và
Đại diện chothơcái
lại.xấu
Đoạn
Thể loại: Truyện ngắn
Tài 2:
sáng
=> đối
cách
tiếptạo
Cầnđãiđược
ra cái
đó đến:
ngợi
đặc biệt
tốtlòng trong thiên hạ”: cảnh nhận tù và
“tấm
củacaQN với HC => Cần bị loại bỏ
Đoạn 3: còn lại: cảnh cho chữ.
Nhan
Chủ Điểm
đề: đề nhìn trần
Xuất xứ
“Dòng
thuật:
chữ
ác.+ Tên
cùng”,
cái
cuối
lúckết
gợi sự
cùng”:
• Chủ đề chính: cái đẹp
đầu
khôngdồn
thể sức
là “Dòng
thúc, sự ám ảnh
nặng
chung
chữ
sốngvào
lẫn hai
cuối
nặng nềcùng”
chữcái“cuối
lộn với xấu,
vào của
về cái chết năm
Chủ1939,
• nhân phụ: in
đềvật cáitrên
đẹp cótạp
thể chí
cảm Tao Đàncon người.
hóa được
Điểm nhìn toàn tri
=> Không phù
+ 1940, hợp tuyển
được chủ đề in
táctrong
phẩm tập truyện “Vang
Bốbóng cục:
Nguyên
một thời”
“Chữ” 3 phần mẫu
và đổi tên thành “Chữ tử
“Người người
tù” tử
Đoạn tù”
1: từ đầu đến: “xem sao rồi sẽ liệu”: nhân cách, tài hoa của
HiệnCao
thân chosuycái đẹplời nói của viên quản
Huấn
nhân
trong nghĩ,
vật ngục và
Đại diện chothơcái
lại.xấu
Đoạn
Thể
Tài 2:
sáng
=> đối
cách Cần
tiếptạo
đãiđược loại:
ra cái
đó đến:
ngợi
đặc biệt
Nhà nho
tốt
“tấm
tàicaQN
của
lòng trong thiên hạ”: cảnh nhận tù và
hoavới
Truyện
HC hùng =>
- anh
ngắnCần bị loại bỏ
Đoạn 3: còn lại: cảnh cho chữ.
Cao Bá Quá
m
Tóm tắt
Tóm tắt
Chuyện kể về một người tử tù, một kẻ có tài bẻ khóa vượt ngục, một người chủ tướng lãnh đạo quân
Tây Sơn với ước vọng lật đổ xã hội phong kiến suy tàn, thối nát. Thế nhưng, câu chuyện này cũng là
về một nhà Nho xưng danh Huấn Cao với tài viết chữ nhanh và đẹp nổi danh khắp tỉnh sơn. Chính
con chữ “đẹp lắm, vuông lắm” ấy đã nói lên hoài bão tung hoành của con người ông - một điển hình
cho hình tượng người nho sĩ xưa: có đức, có tâm, có tài, có nhân cách trong sáng vô biên cải hoá cả
bụi trần; một người luôn luôn khát khao sáng tạo ra cái đẹp, cái hoàn mỹ. Câu chuyện này do tôi, một
thầy thơ lại hành nghề đã lâu ở nhà tù tỉnh Sơn chứng kiến và chiêm nghiệm.

Cuộc gặp gỡ của người tử tù với vị quản ngục trong nhà giam ở tỉnh Sơn ấy là khi Huấn Cao dù cổ
đeo gông, chân vướng xiềng vẫn thật oai vệ biết bao! Tôi thật lấy làm tiếc cho người quản ngục cứ
lẽo đẽo chu toàn mọi việc cho ông Huấn, mà cũng chẳng trách được người tù văn hay chữ tốt kia sinh
nghi những lần "hối lộ" ấy của quản ngục. Éo le thật đấy! Giá họ hiểu được lòng nhau sớm hơn thì
không chỉ cái đẹp được hạ cánh tới người thật sự biết nó, mà ông Huấn cũng có cơ hội để lại bút tích
cho nhân gian.

Cao Bằng, ngày mồng 10/12/1940, tiết trời lạnh lẽo, lòng người tưởng như cũng cô quạnh hơn. Nhất
Cao Bằng, ngày mồng 10/12/1940, tiết trời lạnh lẽo, lòng người tưởng như cũng cô quạnh hơn. Nhất
Tóm tắt
là đằng sau những song sắt của chốn đề lao Lạng Sơn - cái nơi mà con “người ta sống bằng tàn nhẫn,
bằng lừa lọc”. Ấy vậy mà trong căn phòng giam của Huấn Cao, lại đang tỏa ra một đám khói dường
như mang đến cái gì ấm áp, giảm đi những lừa lọc, tàn nhẫn, cô quạnh trong cái nơi tận cùng xã hội.
Ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu trên nền đen kịt của ngục tù, tuy nhỏ bé nhưng lại vô cùng
rực rỡ như muốn đẩy lùi bóng tối của sự ngột ngạt, nhơ nhớp. Dường như báo hiệu sự có mặt của cái
đẹp, tạo đà cho sự chiến thắng, lên ngôi của cái hoàn mỹ ấy trước những cái xấu, cái ác của xã hội
suy tàn lúc bấy giờ.

Ngạc nhiên thật chứ! Người "khoảnh" như Huấn Cao lại chấp nhận cho chữ ở một nơi thế này, mà lại
còn cho quản ngục! Chỉ với một kẻ tù đầy mà khí chất như lấn át hết thảy cái ô uế tù đày tỉnh Sơn.
Đến giờ tôi mới hiểu được Huấn Cao, quả là "hữu xạ tự nhiên hương" nên người không cần chứng
minh cốt cách anh hùng với những kẻ phàm phu tục tử kia làm gì. Huấn Cao vẫn vậy, viết thật nhanh
âu con chữ vẫn tuyệt mỹ biết bao.

Chứng kiến cái đẹp được sáng tạo từ tài hoa, khí phách lương thiện, quản ngục đã không giấu nổi xúc
động mà vái lạy người tử tù. Tôi thấy sâu thẳm trong tâm quản ngục đã hiểu ra điều gì đó để rồi nước
mắt chảy vào kẽ miệng, ngài - kẻ đáng ra ngang hàng về địa vị - đã bái Huấn Cao mà thốt: "Kẻ mê
muội này xin bái lĩnh”. Cái mê muội của quản ngục đã chứng tỏ ông là một con người biết đạo lý.
Chứng kiến cái đẹp được sáng tạo từ tài hoa, khí phách lương thiện, quản ngục đã không giấu nổi xúc
động mà vái lạy người tử tù. Tôi thấy sâu thẳm trong tâm quản ngục đã hiểu ra điều gì đó để rồi nước

Tóm tắt
mắt chảy vào kẽ miệng, ngài - kẻ đáng ra ngang hàng về địa vị - đã bái Huấn Cao mà thốt: "Kẻ mê
muội này xin bái lĩnh”. Cái mê muội của quản ngục đã chứng tỏ ông là một con người biết đạo lý.
Hẳn ông đã nhận ra, trước khi giã biệt cõi đời, Huấn Cao đã kịp nhắn gửi chúng tôi rằng cái đẹp
không thể chung sống với cái xấu, cái ác. Người yêu cái đẹp phải giữ được thiên lương của chính
mình. Câu nói của một người tử tù năm nào vẫn còn tươi xanh cùng năm tháng, nó cứ văng vẳng cho
tâm can tôi và quản ngục. Để rồi khi vận mệnh của tính cách ông Huấn Cao dẫu có kết thúc cùng với
khoảnh khắc cho chữ ngàn năm có một mà tôi thật may mắn mới có thể trải qua. Tôi tin chắc rằng sau
những lời khuyên bảo ân cần của ông Huấn, người đồng nghiệp đã luống tuổi ấy của tôi sẽ từ bỏ cái
nghề bất nhân này mà về quê ở để giữ thiên lương cho trong sạch, lành vững. Quả là chính cái đẹp đã
cứu rỗi linh hồn chúng tôi!
Vẻ đẹp tài
Tài viết chữ Hán rất nhanh và đẹp
hoa

Trọng nghĩa khinh tài

Vẻ đẹp thiên Đồng cảm, trân trọng tấm lòng của


Nhân vật lương quản ngục
Huấn Cao Lời khuyên dành cho quản ngục

Khi còn tự do: Là thủ lĩnh chống lại triều


đình xấu xa, tàn bạo

Hành động dỗ gông lạnh lùng


Vẻ đẹp Khi đến nhà lao Thản nhiên nhận rượu thịt
khí phách Dám đuổi viên quản ngục

Khi cho chữ: Phong thái ung dung tự tại


Viên quản ngục thích chơi chữ, đam mê có
được chữ Huấn Cao
Tình huống
Huấn Cao hiểu nỗi lòng viên quản ngục và
nhận lời cho chữ

Nhà giam chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu, hôi


Không gian hám
Cảnh Đêm khuya
Cảnh tượng xưa nay
cho chưa từng có Thời gian Đêm cuối cùng của Huấn Cao

chữ Một từ tù đeo gông chân vướng xiềng


Người cho chữ
Tư thế uy nghi, lồng lộng

Viên tử tù – Đại diện cho giai cấp thống trị


Người xin chữ Khúm núm, run run, kính cẩn

Ánh sáng đẩy lùi bóng tối


Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái ác, cái xấu
Ý nghĩa Khẳng định cái đẹp phải gắn liền với cái thiện
Cái đẹp có sức cảm hóa, là bất tử.
Nội dung
“Chữ người tử tù” được sáng tác trong cảm hứng
chung của Nguyễn Tuân về những vẻ đẹp “vang
bóng một thời”. Nhà văn đã tạo ra một không khí
cổ xưa cho câu chuyện, xây dựng một hình tượng ít
nhiều mang màu sắc “huyền thoại”, đặt nhân vật
hàm của vào một tình huống đầy kịch tính,… để làm nổi bật
oại, đến những phẩm chất ưu tú đặc biệt của một lớp người
xưa theo quan niệm thẩm mĩ của mình.
muốn có
n người
i là một
cái đẹp,
Nội dung

Tài viết chữ đẹp đến mức siêu phàm của


người tử tù này đã thành huyền thoại, đến
nỗi có kẻ mất ăn mất ngủ vì chỉ muốn có
được vài ba chữ của ông Huấn. Con người
có thừa dũng khí và tài năng này lại là một
tâm hồn nghệ sĩ để rung cảm với cái đẹp, “Chữ
phẩm cái “thiên lương”. chung
t anh bóng m
ẻ đẹp cổ xưa
nhiều
đây,
vào m
p tài những
Nội dung

Ở nhân vật Huấn Cao nổi bật lên hai phẩm


chất: anh hùng và nghệ sĩ. Phẩm chất anh
hùng của một dũng tướng dã là một vẻ đẹp
phi thường, rất đáng ca ngợi, nhưng ở đây,
Nguyễn Tuân đặc biệt để cao vẻ đẹp tài
t, hào năng và tâm hồn nghệ sĩ của nhân vật Tài
cả về Huấn Cao. ngườ
ùng – nỗi c
Cao,
được
nhân
là sự
có th
Nội dung

Cảnh cho chữ trong tù là cảnh tượng lẫm liệt, hào


hùng nhất của thiên truyền, tôn vinh vẻ đẹp cả về
nhân cách lẫn tài năng của người anh hùng –
nghệ sĩ trong thân phận tử tù. Với Huấn Cao,
Nguyễn Tuân đã xây dựng thành công một nhân
vật theo quan niệm thẩm mĩ của mình: đó là sự
thống nhất giữa cái tài, cái đẹp và cái “thiên Ở nh
lương”. chất:
hùng
phi th
Nguy
Nghệ thuật Nội d
Nghệ thuật

Nổi bật trong truyện ngắn này là nghệ thuật tạo dựng tình huống.

• Chọn một hoàn cảnh oái oăm (trong đề lao của tử tù), tác giả để cho ba nhân vật (Huấn
Cao, viên quản ngục, thầy thơ lại) gặp nhau, buộc họ phải tìm cách ứng xử và bộc lộ
tính cách,
• Họ tuy có điểm gần gũi nhau (đều biết quý trọng cái đẹp và cái “thiên lương”) nhưng
lại ở hai vị thế đối nghịch (kẻ tử tù và ngục quan), luôn va chạm với nhau trong một
hoàn cảnh bất thường,…

=> Tất cả tạo nên kịch tính và sự hấp dẫn của câu chuyện.
Nghệ thuật
Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ở đây mang nhiều dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn.

• Khác với chủ nghĩa hiện thực, nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn mang nhiều yếu tố phi thường,
được tô vẽ theo ý đồ chủ quan của tác giả.
• Để xây dựng hình tượng một con người vừa mang khí phách của người anh hùng cái thế vừa mang
tâm hồn cao thượng của người nghệ sĩ tài hoa, Nguyễn Tuân đã sử dụng các thủ pháp nghệ thuật:
• Cường điệu (tiếng đồn về tài “bẻ khoá vượt ngục” của Huấn Cao, sự nhún nhường quá mức của
quản ngục,…),
• Tương phản (thái độ cao ngạo của Huấn Cao – sự kính nể, e dè của ngục quan; nét đẹp tâm hồn
của kẻ tử tù và ngục quan – chốn tù ngục tàn bạo, xấu xa),
• Đối lập (kẻ tử tù – quan coi ngục, ánh sáng của “thiên lương” – bóng tối trong đề lao),…
Nghệ thuật

Cách tạo không khí cổ xưa cho câu chuyện cũng là một biện pháp nghệ thuật đáng chú
ý.

• Cảnh đề lao, quan coi ngục và tử tù đều mang dáng dấp của cảnh vật và con người thời
xưa, sử dụng nhiều từ Hán Việt. Diễn biến sự việc cũng như nhịp điệu câu văn đều chậm rãi
như nhịp sống của người thời xưa.
• Không có những hiểu biết sâu sắc về lịch sử, về văn hoá xã hội, lối sống và phong tục,…
không thể tái hiện một không gian mang tính lịch sử thích hợp với nhân vật như vậy.
• Cách đẩy nhân vật và sự việc về một thời quá khứ -> hư cấu mọi chuyện theo dụng ý của
mình, thoát khỏi sự kiểm duyệt của bộ máy nhà nước đương thời, và hình tượng cũng dễ có
sức thuyết phục hơn.

You might also like