You are on page 1of 59

Chương 2.

VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI

Văn minh Ai Cập

Văn minh Lưỡng Hà

Văn minh Arập

Văn minh Ấn Độ

Văn minh Trung Quốc

Văn minh khu vực Đông Nam Á


“Những ai chưa đến Ai Cập được xem như chưa biết
thế giới. Bụi nơi đây được làm bằng vàng. Dòng sông Nile ở
đây là một kỳ quan. Phụ nữ nơi này giống như những thiên
thần. Và không thể khác hơn được vì Ai Cập là chiếc nôi của
nền văn minh nhân loại”. (Nghìn lẻ một đêm)
I. Điều kiện hình thành nền văn
minh
I.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:
- Đông Bắc châu Phi, Trung Đông và
Tây Nam châu Á
- Dọc theo hạ lưu sông Nile
“Ai Cập là tặng phẩm của sông
Nile” (Hêrôđốt)
Phía Bắc giáp Địa Trung Hải
Phía Đông giáp biển Đỏ
Phía Tây giáp sa mạc Sahara
Phía Nam giáp Sudan
Khí hậu: mang tính sa mạc,
Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất
trồng trọt
Địa hình: chia làm 2 miền rõ rệt:
• Thượng Ai Cập (miền Nam): là
một dải lưu vực hẹp
• Hạ Ai Cập (miền Bắc): là một đồng
bằng hình tam giác
Là vùng giàu có về tài nguyên thiên
nhiên: dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, đá
bazan, đá hoa cương,...
I.2. Kinh tế
• Nông nghiệp: chủ đạo là cây
lương thực và cây đay
• Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
• Thủ công nghiệp: tương đối
phát triển(rèn đúc kim loại).
• Thương nghiệp: kém phát
triển. Qua lại giao thương với
vùng Tây Á ở khu vực Đông
Bắc (vùng kênh đào Xuyê
sau này)
I.3. Dân cư
• Ai Cập là nước đông dân thứ hai ở
Châu Phi, với khoảng 83 triệu
người
• Ngày nay chủ yếu là người Arập.
• Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit.
• Phần lớn cư dân sống ở vùng
châu thổ sông Nile – nơi có khí
hậu ôn hòa vào mùa đông; nóng
và khô vào mùa hè
Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV TCN, từ đó cho
đến năm 525 TCN, lịch sử Ai Cập cổ đại được chia thành 5 thời kỳ:

3 4 5
1 2
Cổ

Ai
Tân
2 20
Tảo

3 00

Tru

1 57

Cậ
vươ
3 20

0–

vươ
0–

p từ
0–
n
vươ

ng
0–

gv
15 7
22 0

ng
110
ng

quố

ươn

X–
30 0

0T

qu ố
0T

0
quố

g
0T

TC

IT
CN

quố
CN

c
c
CN

CN
N
c
Thời kỳ Niên đại Đặc điểm chính

1. Tảo vương Khoảng 3200 – 3000 TCN - Cư dân đã biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ,
quốc biết dùng cày và sức kéo động vật
- Đứng đầu nhà nước là Pharaông / Pharaoh

2. Cổ vương Khoảng 3000 – 2200 TCN - Từ vương triều III – X


quốc - chế độ trung ương tập quyền được củng cố
- kinh tế phát triển
 Xây dựng nên rất nhiều các kim tự tháp

3. Trung vương Khoảng 2200 – 1570 TCN -Từ vương triều XI – XVII
quốc - xảy ra cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1750 TCN
- 1710 TCN Ai Cập bị người Híchxốt thống trị

4. Tân vương 1570 – 1100 TCN -1570 TCN người Híchxốt bị đánh đuổi khỏi Ai
quốc Cập

5. X – I TCN -525 TCN Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở


Tây Á
- 30 TCN Ai Cập thuộc đế quốc La Mã
III. Những thành tựu của nền văn minh Ai Cập cổ đại
1. Chữ viết
• Chữ tượng hình
• Phương pháp mượn ý
• Sau này người Ai Cập cổ đại
đã hình thành ra hệ thống 24
chữ cái
• Loại chữ tượng hình này
được dùng trong hơn 3000
năm
• Chữ viết cổ Ai Cập được
viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải
gai, da,... nhưng nhiều nhất
là trên giấy papyrus
• Giấy papyrus có màu ngà, nâu vàng,
cứng nhưng có thể uốn cong, và đặc biệt
rất bền, được làm từ lõi của một loại cói
có tên papyrus, cao khoảng 2-3m mọc
hai bên bờ sông Nile
• Giấy papyrus còn được sử dụng phổ biến
trong công việc ướp xác vì độ bền của nó
lên đến cả ngàn năm. Ngày nay, phần lớn
các tác phẩm và dữ liệu viết trên giấy
papyrus cổ được lưu giữ và trưng bày ở
thư viện Alexandria Biblioteca, Ai Cập.
2. Văn học
• Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học rất phong phú, bao gồm:
tục ngữ, thơ ca trữ tình, truyện thần thoại…
• Văn học có hai thể lọai chính: văn học dân gian và văn học
tôn giáo.
• Có nhiều truyện, tiêu biểu như: Nói thật và nói dối, Hai anh
em, Nói chuyện với linh hồn mình, Sống sót sau một vụ đắm
tàu, Lời kể của Ipuxe,…
• Nội dung của các tác phẩm văn học:
• - Răn đe, giáo huấn con người
• - Khuyến khích tinh thần vươn lên của con người trong xã
hội
• - Phản ánh những biến động lớn trong xã hội đương thời
3. Tôn giáo
• Đa thần giáo: các thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người
chết, thần đá, thần lửa, thần cây,...
• Đến thời kì thống nhất quốc
gia, bên cạnh những vị thần
riêng của mỗi địa phương còn
có các vị thần chung như thần
Mặt trời (Ra), thần sông
Nile (Osiris ).
• Người Ai Cập cổ tin rằng con người có hai phần : linh hồn
và thể xác  Coi trọng thờ người chết.
• Kỹ thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển.
• Người Ai Cập cổ đại còn thờ
nhiều loại động vật như chó sói,
cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo,
hồng hạc,...
• Đặc biệt, họ thờ bò mộng Apix
và nhân sư Sphynx
Giải mã bí ẩn của các biểu tượng Ai Cập cổ đại

Ankh – Biểu tượng của cuộc sống vĩnh cửu


Pharaoh Ai Cập thường được mô tả cầm biểu
tượng cuộc sống vĩnh cửu Ankh trong tay
Biểu tượng Ankh chỉ có pharaoh, nữ hoàng và
các vị thần mới được sử dụng.
Người Ai Cập thời cổ đại tin rằng, pharaoh, nữ
hoàng và các vị thần sở hữu cuộc sống vĩnh cửu.
Vì vậy, pharaoh Ai Cập có sức mạnh đối với sự sống
và cái chết của các thần dân trong vương quốc.
Nhà vua Ai Cập có thể ban hay tước đoạt sinh
mệnh của những người khác.
Biểu tượng Ankh còn được xem là “chìa khóa
của sự sống”. Nguyên do là bởi hình dạng của nó
giống như chiếc chìa khóa.
Người Ai Cập tin rằng, chiếc chìa khóa này có thể
mở khóa “cửa địa ngục”.
Biểu tượng Ankh quyền lực của pharaoh cũng
gợi lên hình ảnh của mặt trời mọc nơi đường
chân trời, biểu thị cho sự tái sinh mỗi ngày.
Con mắt của Horus – Biểu tượng của trí tuệ,
sự bảo vệ và sức khỏe
• Người Ai Cập cổ đại tin rằng Osiris là vua của Ai Cập
và em trai của ông, Set, mong muốn chiếm lấy ngai
vàng của anh mình. Thông qua thủ đoạn, Set đã
thành công trong việc giết chết Osiris và trở thành vị
vua mới. Tuy nhiên, vợ của Osiris, Isis, đã cố gắng làm
chồng mình tạm thời sống lại bằng phép thuật và sau
đó mang thai rồi sinh ra người con trai có tên Horus.
Linh hồn của Osiris vẫn tồn tại và trở thành vị thần của thế giới
bên kia còn Isis tự mình nuôi nấng Horus. Khi Horus đến tuổi
trưởng thành, ông đã tìm cách trả thù cho cha mình. Horus đánh
nhau nhiều hiệp với Set và cuối cùng đã giành phần thắng.
• Tuy nhiên, hậu quả của nó là Horus đã bị mất đi một con mắt.
Theo một truyền thuyết, Set đã móc mắt Horus, xé nó thành 6
phần và ném đi. Trong một phiên bản khác, chính Horus đã tự
móc mắt ra như một sự hy sinh để đưa cha mình trở về từ cõi
chết. Con mắt bị mất của Horus sau đó đã được Hathor (đồng
minh của Horus), hoặc Thoth, vị thần trí tuệ phục hồi một
cách thần kỳ.

• Khi mắt Horus được phục hồi một cách kỳ diệu, người Ai Cập
cổ đại tin rằng nó có các đặc tính chữa bệnh. Biểu tượng
mang tính chất bùa hộ mệnh này đã được chế tạo bằng nhiều
loại vật liệu, bao gồm vàng, ngọc lưu ly, đá carnelian và đã
được sử dụng làm đồ trang sức cho cả người sống lẫn người
chết.
4. Nghệ thuật
4.1. Kiến trúc: đạt đến trình độ cao.
Đặc biệt nhất là Kim tự tháp
Chức năng:
- Là nơi chôn cất của các vua Ai cập
(Pharaon).
- Thể hiện quyền lực của các vị vua.
• Xây dựng từ thời Cổ vương quốc,
nhiều nhất vào thời vương triều IV.
• Hiện nay đã phát hiện khoảng 70
Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau
trong đó có 3 Kim tự tháp nổi tiếng
nằm ở gần thủ đô Cairo.
• Lớn nhất là Kim tự tháp Cheops
(Kheop)
• Xây dựng vào năm 2.600 TCN,
thời kỳ trị vì của vua Cheops.
• Chiều cao 146,6 m và diện tích
230 x 230 m. Kim Tự Tháp gồm
hơn 2.300.000 phiến đá khổng lồ
nặng trung bình 2,5 tấn xếp
chồng lên nhau.
• Tổng trọng lượng là 6,5 triệu
tấn.
4.2. Điêu khắc
• Nổi bật với tượng và phù điêu
• Độc đáo nhất là tượng Sphynx –
con nhân sư (tượng mình sư tử
đầu người hoặc dê)
• Tiêu biểu nhất là tượng Sphynx
ở gần Kim tự tháp Kêphren ở
Ghidê
• Tượng dài 55m, cao 20m
Quần thể di tích đền Karnak (thường gọi là Karnak), là một di tích nổi tiếng
nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập. Di tích này gồm nhiều tàn
tích của những ngôi đền, những bức tượng khổng lồ, những sảnh thờ, những
tòa tháp... Nhưng nổi tiếng nhất ở đây là Đền thờ của thần Amun, do vua
Ramesses II xây dựng từ năm 1391 đến 1351 TCN.
• Karnak nổi tiếng không chỉ nhờ những ngôi đền, hồ thiêng,
mà còn nổi tiếng với một con đường đầy tượng nhân sư đầu
cừu. Theo tín ngưỡng Ai Cập, nhân sư đầu cừu là biểu tượng
của thần Amun, vị thần của sự thông thái và cũng là thần gió
của Ai Cập.
• Đền Karnak nằm phía đông
của sông Nile, được xây
dựng niên đại từ 1580 -
1160 năm trước Công
nguyên. Đây là nơi thờ
cúng chính các pharaon
trong vòng gần 2.000 năm.
Quần thể này do 30 vị
pharaon nối tiếp nhau xây
dựng. Mỗi vị vua đều tạo
một dấu ấn riêng cho mình
vào ngôi đền này bằng
những cây cột, hoa văn và
họa tiết khác nhau.
• Thung lũng các vị vua nằm
bên bờ Tây sông Nile, đối
diện với thành phố Luxor,
nơi trước đây là thủ đô
Thebes của Ai Cập cổ đại.
Trong thời kỳ Tân vương
quốc (1539 – 1075 trước
Công nguyên) ở Ai Cập,
nơi đây trở thành địa điểm
chôn cất các pharaoh như
Hatshepsut, Tutankhamun,
Seti I và Ramses II, cũng
như các hoàng hậu, thầy tế
cấp cao và quan chức
quyền lực thuộc triều đại
thứ 18, 19 và 20. Thung lũng các vị vua
5. Khoa học tự nhiên
- Về thiên văn: người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác
định 12 cung hoàng đạo và sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ
- Đặt ra lịch: Một năm của họ có 365 ngày. Họ chia một năm làm
3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. Năm ngày
còn lại được xếp vào cuối năm làm ngày lễ. Để chia thời gian
trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
• Về hình học ; trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh
huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
• Về toán học: sớm phát triển: hệ đếm cơ số 10: thành thạo các
phép tính cộng trừ, cần nhân và chia thì thực hiện bằng cách cộng
trừ nhiều lần. Pi của họ tính = 3,16 .
• Về Y học: đã phát triển các chuyên khoa như khoa nội, ngoại ,
mắt, răng, dạ dày ... Họ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo
mộc.
KẾT LUẬN:
- Ai Cập cổ đại là 1 trong những ngọn nguồn của văn minh nhân loại.
- Nhân dân Ai Cập đã đạt được những thành tự to lớn về mọi mặt :chữ
viết, lịch pháp, nghệ thuật, hình học, tri thức khoa học, đại số… đã
từng có ảnh hưởng sâu sắc tới Tây Âu và châu Âu, đã có cống hiến vô
cùng lớn lao với toàn bộ nhân loại, với lịch sử loài người.
1. Loại giấy màu ngà, nâu vàng, cứng nhưng có
thể uốn cong, và đặc biệt rất bền, được sử dụng
phổ biến trong công việc lưu giữ chữ viết và ướp
xác có tên là gì?
A) papyrur
B) papyrus
C) papyruth
D) Papyrusx
2. Văn học Ai Cập có hai thể lọai chính, đó là: văn
học …..….. và văn học ………..
A) dân gian – tâm linh
B) tôn giáo - dân gian
C) dân gian – nô lệ
D) tôn giáo – truyền miệng
3. Ý nghĩa tên gọi thần Ra trong nền văn minh
Ai Cập là gì?
A) Mặt trăng
B) Sông Nile
C) Mặt trời
D) Linh hồn
4. Kim tự tháp lớn nhất ở Ai Cập có tên là gì?
A) Kheops
B) Giza
C) Khufu
D) Djoser
5. Trong lịch pháp, người Ai Cập chia một
năm có bao nhiêu ngày?
A) 360
B) 362
C) 365
D) 367
6. Điền những thông tin còn thiếu trong nội dung
lịch pháp của Ai Cập: “Họ chia một năm làm
…... mùa, mỗi mùa có …… tháng, mỗi tháng có
…… ngày”?
A) 3 – 4 – 30
B) 3 – 5 – 28
C) 2 – 4 - 30
D) 3 – 3 – 30
7. Miền Hạ Ai Cập (miền Bắc) được nhắc đến có
đặc điểm như thế nào sau đây?
A) Là một đồng bằng hình tam giác
B) Là một dải lưu vực hẹp
C) Là một dải lưu vực dài
D) Là một sa mạc hình tam giác
8. Hoàn thành nhận định sau : ‘Ai Cập là nước
đông dân thứ …..… ở Châu Phi, với
khoảng……… triệu người’.
A) hai – 83
B) hai – 81
C) nhất – 83
D) ba - 81
9. Địa hình phía Bắc Ai Cập giáp với điểm nào
sau đây?
A) Biển Đỏ
B) Libya
C) Địa Trung Hải
D) Sudan
10. Ở Ai Cập kim tự tháp bắt đầu được xây dựng
nhiều nhất vào thời kỳ nào và vương triều nào?
A) Cổ vương quốc - IV
B) Tảo vương quốc - IV
C) Tân vương quốc - III
D) Trung vương quốc - V
11. Quần thể di tích đền Karnak (thường gọi là
Karnak), là một di tích nổi tiếng nằm ở thành
phố nào được xem là kinh đô cũ của Ai Cập?
12. Các Pharaoh Ai Cập không tự xây dựng
cho mình được kim tự tháp sẽ được chôn
cất ở đâu?
13. Người Ai Cập tìm ra số Pi bằng bao
nhiêu?
14. Theo tín ngưỡng Ai Cập, nhân sư đầu
…… là biểu tượng của thần Amun, vị thần
của sự thông thái và cũng là thần gió của Ai
Cập.
15. Tổng trọng lượng của kim tự tháp
Cheops là bao nhiêu?

You might also like