You are on page 1of 27

LÝ LUẬN NHẬN THỨC

I. Bản chất của hoạt động nhận thức


• nhận thức chính là sự phản ánh
thế giới khách quan vào bộ óc
1.Quan con người ; nhưng sự phản ánh
điểm về này không phải giản đơn thụ
nhận thức động mà là quá trình biện
của triết chứng dựa trên hoạt động tích
cực của chủ thể trong quan hệ
học Mác–
với khách thể.
Lenin:
NHẬN THỨC

Chủ thể nhận thức: Khách thể nhận thức:


là con người đang tiến là đối tượng mà chủ thể
hành hoạt động nhận nhận thức đang hướng tới
thức
• II) thöïc tieãn vaø vai troø cuûa thöïc tieãn
ñoái vôùi nhaän thöùc :
• Thöïc tieãn laø phaïm truø trieát hoïc chæ
toaøn boä hoaït ñoäng vaät chaát coù mục
đích , mang tính lòch söû – xaõ hoäi cuûa
con ngöôøi nhằm cải biến töï nhieân vaø xaõ
hoäi .
II) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức:

Hoạt động sản


xuất vật chất

Ba hình thức cơ Hoạt động biến đổi


bản của hoạt xã hội
động thực tiễn

Thực nghiệm khoa


học
II) Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức:

Vai trò Thực tiễn là cơ sở và động lực


của nhận thức.
của • Thöïc tieãn laø muïc ñích cuûa
thực nhaän thöùc.
tiễn • Vaø cuoái cuøng thöïc tieãn coøn
laø cô sôû ñeå kieåm tra tri thöùc
vd.
III) Con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý
Con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý được LêNin trình bày như sau: “Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn”.
Trực là quá trình phản ánh trực tiếp
quan sinh khách thể bằng các giác quan
động (hay ba hình thức cơ bản là: cảm giác,
nhận tri giác và biểu tượng.
thức cảm
tính)
Trực • a) Cảm giác: đây là hình thức
quan sinh đầu tiên và đơn giản nhất của
động (hay nhận thức cảm tính. Những
nhận thuộc tính riêng lẻ của sự vật,
thức cảm hiện tượng tác động lên các cơ
tính) quan thụ cảm của con người
gây ra cảm giác. Vd.
II) Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức:

Vai trò Thực tiễn là cơ sở và động lực


của nhận thức.
của • Thöïc tieãn laø muïc ñích cuûa
thực nhaän thöùc.
tiễn • Vaø cuoái cuøng thöïc tieãn coøn
laø cô sôû ñeå kieåm tra tri thöùc
vd.
III) Con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý
Con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý được LêNin trình bày như sau: “Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư
duy trừu tượng đến thực tiễn”.
Trực là quá trình phản ánh trực tiếp
quan sinh khách thể bằng các giác quan
động (hay ba hình thức cơ bản là: cảm giác,
nhận tri giác và biểu tượng.
thức cảm
tính)
Trực • a) Cảm giác: đây là hình thức
quan sinh đầu tiên và đơn giản nhất của
động (hay nhận thức cảm tính. Những
nhận thuộc tính riêng lẻ của sự vật,
thức cảm hiện tượng tác động lên các cơ
tính) quan thụ cảm của con người
gây ra cảm giác. Vd.
• b) Tri giác: là hình thức cơ
bản của nhận thức cảm tính,
Trực
tri giác không phản ánh
quan sinh
những thuộc tính riêng lẻ của
động (hay
sự vật, hiện tượng như cảm
nhận
giác nữa mà nó tổng hợp, liên
thức cảm
kết các cảm giác lại để tạo
tính)
thành một chỉnh thể hoàn
chỉnh, đúng như chúng tồn tại
trong thực tế khách quan. Vd.
• c) Biểu tượng:
• Sự nhớ lại, sự tái hiện
Trực • Biểu tượng không chỉ là hình ảnh
quan sinh tái hiện mà còn là hình ảnh được
động (hay con người sáng tạo ra, trong đó
nhận có những hình ảnh hoang tưởng,
thức cảm vd: biểu tượng con rồng, nàng
tính) tiên cá…
Tóm lại:

Nhờ nhận thức cảm tính mà con người thu


được tri thức về các sự vật riêng lẻ và các
thuộc tính của chúng nhưng con người không
giới hạn tri thức mình ở đó. Con người luôn
luôn muốn khám phá, đi sâu vào bản chất của
sự vật và hiện tượng, nhận thức các qui luật
của tự nhiên và xã hội – để có thể thực hiện
được điều này con người phải dựa vào tư duy
trừu tượng.
2) Tư Tư duy trừu tượng cũng phản ánh
duy hiện thực nhưng là sự phản ánh
gián tiếp và khái quát và do vậy sâu
trừu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn.
tượng Tư duy trừu tượng diễn ra với ba
(nhận hình thức cơ bản là: khái niệm,
phán đoán, suy luận.
thức lý
tính)
• Là hình thức cơ bản của tư duy
trừu tượng, nó phản ánh những
thuộc tính chung, chủ yếu, bản
a) chất của sự vật và hiện tượng.
Khái • Vd: khái niệm “người” có thuộc
niệm tính chung, chủ yếu, bản chất là:
có ngôn ngữ, có khả năng tư duy
trừu tượng, biết chế tạo và sử dụng
công cụ lao động. Thuộc tính
không bản chất là màu da, vóc
dáng, tính tình…
Các KN được hình thành trên cơ sở hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn của
con người. KN là kết quả của sự tổng hợp,
khái quát biện chứng những tài liệu do
a) nhận thức cảm tính đem lại. Các KN được
Khái hình thành không phải trong sự tách rời,
niệm cô lập mà giữa chúng có sự liên hệ chuyển
hoá, biến đổi và phát triển. Mỗi một KN
đều nằm trong mối liên hệ nào đó với các
KN khác trong quá trình nhận thức tiếp
theo về thế giới, dẫn đến hình thành
những KN mới phản ánh sâu sắc hơn bản
chất của sự vật.
a) • Khái niệm thể hiện bằng từ hay cụm từ
Khái
Vd
niệm • Lưu ý: từ đồng âm và từ đồng nghĩa
• Là hình thức của tư duy nhằm khẳng định
b) hay phủ định một đặc điểm, một thuộc
Phán tính nào đó của đối tượng
• có phán đoán khẳng định và phán đoán
đoán phủ định:
• vd: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (là
phán đoán khẳng định). Đội tuyển Trung
Quốc không phải là đội mạnh (là phán
đoán phủ định)
b) • Phán đoán được thể hiện bằng câu, tuy
Phán nhiên chỉ có câu trần thuật (bao hàm tính
chất khẳng định hay phủ định) thì mới là
đoán phán đoán, còn câu hỏi, câu cảm thán, câu
mệnh lệnh không phải là phán đoán.
• Là một hình thức tư duy mà từ một hay
nhiều phán đoán đã có, ta rút ra được một
phán đoán mới.
c) •
Vd (suy luận từ nhiều tiền đề)
Suy Luật sư phải tốt nghiệp đại học luật. Anh
luận Nam là luật sư. Vậy, anh Nam đã tốt
nghiệp đại học luật.
trong vd trên, phán đoán (1) và (2) gọi là
tiền đề, phán đoán (3) là kết luận.
• Vd (suy luận từ một tiền đề)
• Suy luận là một phương tiện hùng mạnh
của tư duy trừu tượng thể hiện quá trình
vận động của tư duy đi từ những cái đã biết
c) tới nhận thức những cái chưa biết một cách
Suy gián tiếp. Có thể nói toàn bộ các khoa học
luận được xây dựng trên hệ thống suy luận và
nhờ có suy luận mà con người ngày càng
nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn hiện
thưc khách quan.
Như vậy, TQSĐ và TDTT là hai trình độ nhận
thức khác nhau nhưng lại có sự thống nhất
biện chứng với nhau. Nếu chỉ dừng ở TQSĐ
mà không tiến đến TDTT thì con người sẽ
không khám phá được tính tất nhiên, bản chất,
qui luật của sự vật. Ngược lại, nếu TDTT
không bắt nguồn từ nhận thức cảm tính thì
không thể nào phản ánh được đúng sự vật.
Như đã trình bày ở trên, tư duy
3)Từ tư trừu tượng cũng phản ánh hiện
thực khách quan nhưng là sự
duy trừu phản ánh gián tiếp cho nên có
tượng trở thể phản ánh chưa đúng hoậc
về thực sai lệch hiện thực. Do vậy tư
duy trừu tượng phải trở về thực
tiễn: tiễn để kiểm tra kết quả của nó,
phân biệt những tri thức đúng
và những tri thức sai lầm.
• Khái niệm: chân lý là tri thức có nội
Chân lý dung phù hợp với hiện thực khách
và vai quan
trò của • Chân lý mang tính khách quan
chân lý • Chân lý mang tính tuyệt đối và
đối với tương đối
thực • Chân lý có tính cụ thể
tiễn • Vai trò của chân lý: l điều kiện tiên
quyết đảm bảo sự thành công trong
hoạt động thực tiễn.

You might also like