You are on page 1of 29

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giáo viên: Phan Hoàng Yến


Mục tiêu chương 1:
Cấu tạo nguyên tử
1. Cấu hình e của nguyên tử , cấu hình e của ion?
2. Tính chất nguyên tố (KL, PK, khí hiếm) và hợp chất
( X2Oa và H8-aX) tạo nên bởi nguyên tố đó ?
3. Bộ 4 số lượng tử (n, l,ml, ms ) đặc trưng cho một e xác
định ?

* Có bao nhiêu electron trong mỗi nguyên tử?


* Các electron đó có năng lượng như thế nào?
* Vị trí của các electron đó trong nguyên tử?
Các thuyết cấu tạo nguyên tử
Thuyết cấu nguyên tử của Thompson 1903 (Thompson
người Anh). Theo Thompson nguyên tử là một qủa cầu
bao gồm các điện tích dương phân bố đồng đều trong
toàn thể tích, điện tích dương được trung hòa bởi các
electron có kích thước không đáng kể.
Thuyết Rutherford

Rutherford là nhà vật lý và kiến trúc nguyên tử nổi tiếng


người Anh (E.Rutherford 1871-1937 giải Nobel về hoá
học 1908)đã đưa ra mẫu hành tinh nguyên tử đầu tiên:
“Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử giống
như hành tinh quay xung quanh mặt trời”.Nhưng theo
quan điểm động lực học electron là tiểu phân mang điện
khi quay nhất định sẽ phát ra năng lượng dưới dạng bức
xạ, làm cho nó mất dần năng lượng và sẽ rơi vào hạt nhân
và nguyên tử không thể tồn tại.
Thuyết Bohr
 Ba định đề của Bohr:
 * Electron chỉ quay trên một số quỹ đạo
nhất định, ứng với một năng lượng xác
định (quỹ đạo dừng)
 * Khi quay trên quỹ đạo dừng electron
không mất năng lượng.
 * Nguyên tử phát ra hay hấp thụ năng
lượng khi electron nhảy từ quỹ đạo dừng
này sang quỹ đạo dừng khác.
Mô hình nguyên tử qua các thời kỳ
Quan niệm hiện đại về Cấu tạo nguyên tử
I- Lưỡng tính sóng hạt của vật chất-Giả thuyết De Broglie
Xuất phát từ ý tưởng của Einstein về sóng ánh sáng chính là dòng các
quang tử: photon. De Broglie đã đưa ra giả thuyết, các hạt thông thường
như điện tử, proton, nguyên tử cũng phải được biểu hiện như sóng. Một vi
hạt chuyển động tự do sẽ đi kèm với nó là 1 sóng đơn sắc. Mối liên hệ
giữa sóng và hạt đươc biểu hiện thông qua hệ thức De Broglie
h
=
mv
II - Nguyên lý bất định Heisenberg
Không thể xác định đồng thời chính xác cả tốc độ và vị trí x của hạt vi mô
h: hằng số Planck = 6,625  10-34 (J.s)
h
h v: độ bất định về tốc độ
vv..xx  x: độ bất định về vị trí
22mm
Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử
Ví dụ: Giả thiết rằng phép đo tọa độ x của e có độ chính
xác vào khoảng 10-3, đường kính nguyên nguyên tử khoảng
10-8cm. Có thể tính chính xác tốc độ chuyển động của e
không?
e có m = 9,1. 10-28g
Theo bài ra ta có ∆x = 10-8. 10-3 =10-11 ∆v = 2,3.109m/s > c
(tốc độ ánh sáng trong chân không ) không thể xác định
được.

KL: Quan niệm e chuyển động quanh hạt nhân theo


một quỹ đạo xác định là không chính xác nữa. Việc
nghiên cứu sự chuyển động của e xung quanh hạt nhân
cần được nhìn nhận dưới ánh sáng của Cơ học lượng tử.
III- Sự chuyển động của electron theo Cơ học lượng tử

1. Hàm sóng
Với electron có năng lượng xác định, chỉ tính được xác
suất hiện diện của electron ở một vị trí xác định quanh
nhân nguyên tử.

chúng ta hãy xét một hạt tự do, trạng thái lượng tử của
nó có thể biểu diễn bằng một sóng có hình dạng bất kỳ
và có thể lan truyền toàn bộ không gian, được gọi là
hàm sóng. Vị trí và mô men của hạt là hai đại lượng
quan sát.
 Hàm sóng: ψ (x, y, z, t) đặc trưng cho trạng thái
chuyển động của e trong nguyên tử về không gian và
thời gian.
ψ (x, y, z, t) → AO ( atomic orbital )
 |ψ |2 có ý nghĩa vật lý là mật độ xác suất có mặt e tại
điểm có toạ độ (x,y,z)  gọi là hàm mật độ xác suất,
cho biết hình dạng của một obitan nguyên tử.
Như vây: các electron trong mô hình sóng là các đám
mây electron chuyển động trên các quỹ đạo và vị trí
của chúng được đặc trưng bởi một phân bố xác suất
chứ không phải là một điểm rời rạc.

Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử


Điểm mạnh của mô hình này là nó tiên đoán được các
dãy nguyên tố có tính chất tương tự nhau về mặt hóa
học trong Bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
2. Phương trình Schrodinger
Phương trình sóng Schrodinger mô tả chuyển động của các hạt
vi mô trong trường thế năng U của hệ không thay đổi theo thời
gian (hệ ở trạng thái dừng). Dạng cơ bản của phương trình sóng
Schrodinger trong toạ độ vuông góc( toạ độ Descartes):

 h22 ^ 2 2 2
H   U H   E   2  2  2
8 m
22 x y z
 Giải phương trình trên sẽ xác định được hàm sóng  ứng với
năng lượng E. Nghiệm của pt, , còn tùy thuộc vào ba số lượng
tử n, l và ml. Sau này từ thực nghiệm người ta tìm ra thêm 1 số
lượng tử nữa tạo thành bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms ) đặc trưng
cho trạng thái của 1 e xác định trong nguyên tử.
 Mỗi electron trong nguyên tử ứng với một bộ ba số lượng tử n, l
và ml xác định (có năng lượng E xác định) sẽ có một hàm sóng 
tương ứng.

Độ dài bước sóng  cho biết năng lượng của sóng


Biên độ dao động của sóng cho biết cường độ của sóng, tức mật độ của hạt vi mô
Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử
3.Ý nghĩa và vai trò của phương trình S

 Cơ sở toán học của Hóa lượng tử là


phương trình Schrodinger.

•Lý thuyết cấu tạo chất hiện đại được xây


dựng trên cơ sở giải phương trình
Schrodinger đối với các hệ nguyên tử, phân
tử,…( phương pháp gần đúng)
4. Ý nghĩa của các số lượng tử
•Trạng thái của một electron trong nguyên tử được đặc
trưng bởi 4 số lượng tử (n, l, ml , ms) như sau:
a) Số lượng tử chính n: đặc trưng cho lớp e mà e đó chiếm
Dùng xác định năng lượng của e:
Z2 Z 2
En = - 2,18.10-18 . 2 (J ) = - 13,6 . (  2 ) (eV)
n n

n nhận các giá trị nguyên dương 1, 2, 3 …, n càng lớn thì E


e càng cao, kích thước orbital nguyên tử càng lớn.
n 1 2 3 4 5 6 7

Ký hiệu lớp e K L M N O P Q

Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử


Sơ đồ các
lớp electron

Vậy các electron có cùng một giá trị n tạo


thành những AO có kích thước gần bằng nhau
trong nguyên tử được gọi là lớp electron.
b) Số lượng tử phụ ℓ : Đặc trưng cho phân lớp e mà e đó chiếm(dùng để
xác định hình dạng và tên orbital nguyên tử )
 l nhận các giá trị nguyên từ 0 đến (n -1). Như vậy mỗi giá trị n cho n
giá trị l  lớp thứ n có n phân lớp
 Với những nguyên tố nhiều e, E của e còn phải phụ thuộc vào l . Những e
có cùng giá trị n, l lập nên một phân lớp và có năng lượng bằng nhau.
 Quy ước:

l 0 1 2 3 ……
Phân lớp s p d f ……
Thứ tự năng lượng tăng dần theo từ phân lớp spdf….
y y
++ x - - ++ x -- ++ x
s p d
c) Số lượng tử từ ml : đặc trưng cho vị trí AO của e đó
Mỗi AO được đặc trưng bởi 3 số lượng tử n, l, ml
Cho biết định hướng không gian của orbital.
ml nhận các giá trị nguyên từ - l đến + l
( mỗi một giá trị l có 2 l +1 giá trị ml  số AO của từng phân lớp)
l 0 1 2
ml 0 -1 0 1 -2 -1 0 1 2

s Px
Py
Pz dxz dxy dx2-y2
Ký hiệu orbital dz2 dyz

Số obitan 1 5
3
Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử
d) Số lượng tử spin electron (số lượng tử spin) ms
Đặc trưng cho hai hướng chuyển động quay (spin) của e
ms chỉ có hai giá trị là -1/2 và +1/2

Spin down

ms = -½

ms = +½

Spin up
Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử
Kết luận
n l Phân ml ms Số AO Số e
lớp e tối đa
(AO)
1

4
Kết luận
4 số lượng tử n, l, ml , ms xác định trạng thái của một e

n Phân lớp e ml ms Số AO Số e
l tối đa
(AO)

1 0 1s +1/2
0
-1/2 2
2 0 2s 0 +1/2 2
1 2p -1, 0, +1 -1/2 6
3 0 3s 0 2
1 3p -1, 0, +1 +1/2 6
2 3d -2, -1, 0, +1, +2 -1/2 10
4 0 4s 0 2
1 4p -1, 0, +1 6
2 4d -2, -1, 0, +1, +2 +1/2 10
3 4f -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3 -1/2 14
BÀI TẬP 1

Câu 1: Electron tương ứng với các số lượng tử n = 3, l = 1 thuộc phân


lớp nào?
3p
Câu 2: Electron ở phân lớp 5d tương ứng với các số lượng tử nào?
n =5, l = 2 , ml nhận 1 trong các giá trị -2,-1,0,1,2, ms = -1/2 hoặc
1/2
•Câu 3: Cho biết trong số các tập hợp các số lượng tử dưới đây
trường hợp nào đúng ?
a/ n = 2 ,l = 0, ml = 0
b/ n = 2, l = 1, ml = -1
c/ n = 1, l = 0, ml = 1
d/ n =3, l = 3, ml = 0
BÀI TẬP 2

Câu 1: Xác định 4 số lượng tử đặc trưng cho e cuối cùng, e


độc thân, e thứ 9 của S (1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ) ?

Câu 2: Xác định 4 số lượng tử đặc trưng cho e ngoài


cùng của nguyên tố X ( Z = 26) ?

Câu 3: Hãy viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố


X biết e cuối cùng của X ứng với 4 số lượng tử
sau đây: n = 3, l = 1, m = -1, m s = -1/2

Giáo án giảng dạy : Cấu tạo nguyên tử


Chúc các em học tốt!
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
Dạng 1:
Bài 21: Xác định cấu hình e nguyên tử có electron cuối cùng ứng
với bộ 4 số lượng tử như sau:
a/ n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
b/ n = 2, l = 1, ml = 1, ms = -1/2
c/ n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
d/ n = 3, l = 2, ml = -2, ms = -1/2

Bài 23: Cho biết electron có 4 số lượng tử dưới đây là electron thứ
mấy trong nguyên tử ?
a/ n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
b/ n = 3, l = 1, ml =-1, ms = -1/2
c/ n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2
d/ n = 4, l = 2, ml = +1, ms = -1/2
Bài 21. Xác định cấu hình e nguyên tử có electron cuối
cùng ứng với bộ 4 số lượng tử như sau:
a/ n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 1s22s1
b/ n = 2, l = 1, ml = 1, ms = -1/2 1s22s22p6
c/ n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 1s22s22p63s23p64s1
d/n = 3, l = 2, ml = -2, ms = -1/2 1s22s22p63s23p63d64s2
Bài 23. Cho biết electron có 4 số lượng tử dưới đây là
electron thứ mấy trong nguyên tử ?
a/ n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 e thứ 3
b/ n = 3, l = 1, ml =-1, ms = -1/2 e thứ 16
c/ n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2 e thứ 25
d/ n = 4, l = 2, ml = +1, ms = -1/2 e thứ 47
Dạng 2
Bài 10: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 và ở cùng nhóm với nguyên tố có Z
= 13. Hãy viết cấu hình e của X. Hãy viết công thức hợp chất ứng với
số oxi hóa dương cao nhất đối với oxi và ứng với số oxi hóa hoá âm
thấp nhất đối với Hidro của X ?

Bài 25: Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của ion R 3+ là 3d1 . Xác định cấu
hình e và vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn.Viết công thức
oxit tương ứng với hoá trị cao nhất đối với oxi của R ? R là kim loại
hay phi kim? Bộ các số lượng tử ứng với e cuối cùng của nguyên tố R?

Bài 24: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VIA. Hãy viết cấu hình e của X,
cấu hình e của ion dế tạo ra nhất từ X? Bộ các số lượng tử ứng với e
cuối cùng, e độc thân, e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X?
Bài 10:
+ Trh1:1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d 1 4s2
chu kỳ 4, IIIB, ô 21; oxit cao nhất R2O3

+ Trh2:1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d 10 4s2 4p1


chu kỳ 4, IIIB, ô 21; oxit cao nhất R2O3
Không có hợp chất với Hidro vì đều là kim loại.
Bài 25: 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d 2 4s2
chu kỳ 4, IVB, ô 22; oxit cao nhất RO2, kim loại;
( 3,2,-1,1/2)

Bài 24: 1s2 2s2 2p63s2 3p4 dễ tạo ra X2-: 1s22s22p63s23p6


+ e cuối cùng ( 3,1,-1,-1/2); + 2e độc thân ( 3,1,0,1/2); ( 3,1,1,1/2);
+ 6e ngoài cùng (3,0,0,1/2); (3,0,0,-1/2); (3,1,-1,1/2); (3,1,0,1/2);
( 3,1,1,1/2) ( 3,1,-1,-1/2)
“TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN
THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU
CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG”

You might also like