You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC DHCP

Môn học: Kỹ thuật truyền dữ liệu


Giáo viên: Võ Thanh Tú
Sinh viên: Nguyễn Xuân Việt
I. KHÁI QUÁT VỀ DHCP
1. Định nghĩa
DHCP được viết tắt từ cụm từ
Dynamic Host Configuration Protoc
ol
(có nghĩa là Giao thức cấu hình
máy chủ). DHCP có nhiệm vụ giúp
quản lý nhanh, tự động và tập
trung việc phân phối địa chỉ IP bên
trong một mạng. Ngoài ra DHCP
còn giúp đưa thông tin đến các
thiết bị hợp lý hơn cũng như việc
cấu hình subnet mask hay cổng
mặc định.
I. KHÁI QUÁT VỀ DHCP
2. Thành phần
Giao thức DHCP được tạo thành từ nhiều
thành phần như máy chủ DHCP, máy khách
(client) và switch.
DHCP Server: thường là server hoặc router,
máy chủ DHCP sẽ giữ địa chỉ IP, cũng như
thông tin liên quan đến cấu hình.
DHCP Client: là một thiết bị như máy tính
hoặc điện thoại. Nó có thể kết nối với mạng
và giao tiếp với máy chủ DHCP.
DHCP relay: thiết bị trung tâm quản lý các
yêu cầu giữa các DHCP client và DHCP server.
Nó thường được sử dụng khi một tổ chức
phải xử lý các mạng lớn hoặc phức tạp.
Các thành phần khác: bao gồm nhóm địa chỉ
IP, mạng con (subnet), DHCP lease và DHCP
communication.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP

1. Khởi tạo.
Khi khởi động hoặc kết nối
mạng, máy client (máy tính,
điện thoại,...) sẽ gửi một gói tin
DHCPDISCOVER để tìm kiếm
máy chủ DHCP.
Gói tin này chứa thông tin về
địa chỉ MAC (Media Access
Control) của client và subnet mà
client muốn nhận địa chỉ IP.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP

2. Tìm kiếm máy chủ DHCP.


Gói tin DHCPDISCOVER được broadcast (phát
sóng) đến tất cả các thiết bị trên mạng.
Máy chủ DHCP nhận được gói tin sẽ kiểm tra
xem có địa chỉ IP nào khả dụng trong pool
(nhóm địa chỉ IP) hay không.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP
3. Cung cấp địa chỉ IP.
Nếu có địa chỉ IP khả dụng, máy
chủ DHCP sẽ gửi một gói tin
DHCPOFFER đến client.
Gói tin DHCPOFFER chứa thông
tin về địa chỉ IP được đề xuất, thời
gian lease (thời gian sử dụng) và
các thông tin cấu hình mạng khác.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP
4. Xác nhận và nhận
địa chỉ IP.
Client nhận được DHCPOFFER sẽ kiểm
tra xem địa chỉ IP được đề xuất có phù
hợp hay không.
Nếu phù hợp, client sẽ gửi một gói tin
DHCPREQUEST đến máy chủ DHCP để
xác nhận việc nhận địa chỉ IP.
Máy chủ DHCP nhận được
DHCPREQUEST sẽ cập nhật thông tin và
ghi nhận việc cấp phát địa chỉ IP cho
client.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DHCP
5. Hoàn thành.
Cuối cùng, máy chủ DHCP sẽ
gửi một gói tin DHCPACK để
xác nhận việc cấp phát địa
chỉ IP cho client.
Client nhận được DHCPACK
sẽ sử dụng địa chỉ IP được
cấp để giao tiếp trong
mạng.
CẤU TRÚC GÓI TIN DHCP
Gói tin DHCP bao gồm các trường dữ liệu quan trọng sau:
DHCP Message Type: Xác định loại tin nhắn DHCP
(DHCPDISCOVER, DHCPOFFER,...)
Client Identifier: Chứa địa chỉ MAC của client.
Your IP Address: Chứa địa chỉ IP được đề xuất hoặc được cấp
cho client.
Lease Time: Xác định thời gian sử dụng địa chỉ IP.
Subnet Mask: Xác định subnet mask của mạng.
Default Gateway: Xác định địa chỉ gateway mặc định của
mạng.
DNS Server: Xác định địa chỉ máy chủ DNS của mạng.
Các trường dữ liệu quan trọng trong gói tin DHCP
DHCP Server Identifier: Chứa địa chỉ IP của máy chủ DHCP.
Subnet Mask: Xác định subnet mask của mạng.
Default Gateway: Xác định địa chỉ gateway mặc định của
mạng.
DNS Server: Xác định địa chỉ máy chủ DNS của mạng.
Lease Time: Xác định thời gian sử dụng địa chỉ IP.
Domain Name: Xác định tên miền của mạng.
WINS Server: Xác định địa chỉ máy chủ WINS (Windows
Internet Name Service) của mạng.
.
Ưu điểm
Với DHCP, thiết bị cho phép cấu hình tự động
Đảm bảo kết nối mạng nhanh chóng nhờ DHCP
Hạn chế trường hợp trùng địa chỉ IP
Hỗ trợ hệ thống mạng luôn hoạt động ổn định
DHCP cho phép quản lý mạng mạnh hơn vì các cài đặt mặc
định
Cho phép người dùng thiết lập tự động lấy địa chỉ sẽ cho mọi
thiết bị kết nối mạng đều có thể nhận được địa chỉ IP.
Cho phép người quản lý có thể thay đổi cấu hình và thông số
của các địa chỉ IP
Hỗ trợ việc nâng cấp cơ sở hạ tầng được dễ dàng hơn.
Nhờ DHCP mà các thiết bị có thể di chuyển tự do từ mạng này
sang mạng khác và nhận địa chỉ IP tự động mới một cách tiện
lợi
Nhược điểm
Khi sử dụng DHCP thì nên hạn chế sử dụng địa chỉ IP động, địa
chỉ IP thay đổi đối với các thiết bị cố định và cần truy cập liên tục
như máy in và file server.
Các thiết bị dùng trong văn phòng, như máy in thì việc việc gán
giao thức DHCP với các địa chỉ IP thay đổi không mang tính thực
tiễn.

You might also like