You are on page 1of 24

MÔ HÌNH HÓA

CHỨC NĂNG
NHÓM 11

GVHD: ĐINH THỊ MẬN


THÀNH VIÊN NHÓM
Võ Huỳnh Hiếu Nhân
Nguyễn An Vinh
Long Quốc Hưng
Lê Quốc Huy
Hồ Văn Khánh
GIỚI THIỆU
01 MÔ HÌNH HÓA CHỨC NĂNG
MÔ HÌNH HÓA CHỨC NĂNG LÀ GÌ?

●Mô hình hóa chức năng là quá trình biểu


diễn và mô tả cách mà các yếu tố đầu vào ảnh
hưởng đến các yếu tố đầu ra trong một hệ thống
hoặc quy trình. Nó giúp hiểu cách các yếu tố
tương tác với nhau để tạo ra hành vi và kết quả
cuối cùng.
PHÂN LOẠI
MÔ HÌNH HÓA CHỨC NĂNG

●Một số loại phổ biến bao gồm:

○ Mô hình toán học

○Biểu đồ quy trình

○Mô hình dự đoán

○Mô hình mô phỏng và mô hình hệ thống


động.
TÁC DỤNG VÀ LÝ DO NÊN SỬ DỤNG
MÔ HÌNH HÓA CHỨC NĂNG

● Hiểu rõ hơn về cách mà các yếu tố đầu vào


ảnh hưởng đến các yếu tố đầu ra.
● Dự đoán kết quả dựa trên các điều kiện đầu
vào.
● Tối ưu hóa hoạt động của hệ thống hoặc quy
trình.
● Tạo ra sự hiểu biết và giao tiếp chung giữa các
bên liên quan.
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- Giúp hiểu rõ cách mà hệ thống hoạt động. - Có thể phức tạp và đòi hỏi kiến thức
chuyên môn.
- Dễ dàng dự đoán kết quả và tối ưu hóa hiệu
suất. - Cần nhiều thời gian và công sức để
phát triển và duy trì.
- Tạo ra sự hiểu biết và giao tiếp chung giữa
các bên liên quan. - Có thể không đủ linh hoạt khi điều
chỉnh cho các thay đổi không định
trước.
TÁC NHÂN
HỆ THỐNG
02 SYSTEM ACTOR
TÁC NHÂN HỆ THỐNG
●-Tác nhân hệ thống là một thực thể trong thế giới thực mà tương tác với hệ thống máy
tính để sử dụng các chức năng và dịch vụ của hệ thống đó.
●Tác nhân hệ thống có thể tồn tại bên trong hoặc bên ngoài hệ thống
●Tác nhân hệ thống có thể là con người (khách hàng, nhà xuất bản,…) mà còn có thể là
các hệ thống khác, như các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, hệ thống quản lý hàng tồn kho
●Giao tiếp với hệ thống: gửi/nhận thông tin qua giao diện hệ thống
○Con người: giao tiếp hệ thống thông qua các thiết bị nhập liệu (bàn phím, chuột,
…) và nhận thông tin qua giao diện (màn hình, máy in, các thiết bị đặc biệt).
○Đối với tác nhân là các hệ thống khác: tương tác thông qua hệ thống mạng máy
tính. Giao diện truyền thông bao gồm các mạng và giao thức của nó.
PHÂN LOẠI TÁC NHÂN HỆ THỐNG
●Tác nhân chính (Primary Actor): là tác nhân trực tiếp sử dụng/ thực hiện các chức
năng phần mềm, và chức năng hệ thống phải đáp ứng đầy đủ các xử lý cho các tác nhân này. Ví
dụ: thủ thư, thu ngân,…

●Tác nhân phụ (Secondary Actor): là các tác nhân chỉ cung cấp/sử dụng dịch vụ do
chức năng hệ thống cung cấp, không thực hiện trực tiếp các chức năng. Ví dụ: ngân hàng, máy
in, web services, …
CÁCH XÁC ĐỊNH
● Trong phạm vi tự động hóa của hệ thống
○ Xác định tác nhân thật sự trong quy trình được tự động hóa.

○ Xác định thừa tác viên (business worker) tương tác với quy trình
được tự động hóa.
CÁCH XÁC ĐỊNH
● Phương pháp: đặt câu hỏi từ mô hình nghiệp vụ
cho các nghiệp vụ được tự động hóa
○ “Ai sẽ là người sử dụng hệ thống phần mềm sau khi xây dựng ?”

○ ”Xây dựng hệ thống cho ai?”

○ “Hệ thống phần mềm xây dựng sẽ tin học hóa để hỗ trợ cho ai để
thực hiện các hoạt động của họ?
CÁCH XÁC ĐỊNH
● Xác định một số tác nhân đặc biệt:
○ Tác nhân đặc trưng của phần mềm: Người quản trị hệ thống, cấu
hình CSDL, quản trị người dung,…
● Các hệ thống khác: Hệ thống thẻ, thiết bị,…
○ Các hệ thống khác: Hệ thống thẻ, thiết bị, …
XÁC ĐỊNH
03 USE-CASE
USE-CASE LÀ GÌ?
- Use-case là một chuỗi các tác vụ mà hệ thống thực
hiện để đạt được mục đích nào đó của người sử dụng
hoặc hệ thống bên ngoài.

- Use-case dùng để mô tả một hành vi cụ thể của hệ


thống dưới các điều kiện khác nhau khi hệ thống đáp
ứng được các yêu cầu của người sử dụng.
- Use-case biểu diễn một quá trình nghiệp vụ quan
trọng.
KÝ HIỆU USE-CASE
KÝ HIỆU:

- Use-case được biểu diễn bằng một hình bầu dục, cho
phép người phân tích nhìn thấy mỗi use-case liên quan
đến tác nhân và các use-case khác trong hệ thống hoặc hệ
thống con.

- Tên của use-case được ghi trong hình bầu dục hoặc ở
phía dưới, nhưng phải nhất quán trong cùng một mô hình.
Bao gồm các ký tự chữ, số, dấu phân cách.
TẠO USE-CASE
●Các bước tạo use-case:
○Viết mô tả chi tiết cho use-case, dùng bản mô
tả use-case.
○Chuyển mô tả thành các sơ đồ: sồ đồ lớp, sồ
đồ tuần tự,…
BẢN MÔ TẢ USE-CASE
●Use-case được mô tả:
○Bằng văn bản có cấu trúc.
○Thông qua đặc tả hành vi được biểu hiện bởi
một liên kết đến một sơ đồ khác
TỔNG QUÁT HÓA GIỮA CÁC
USE-CASE
● Use-case chuyên biệt là phiên bản cụ thể của use-case phổ quát,
thực hiện các hành động riêng biệt và một số hành động giống
nhau.
● Mối liên kết được biểu diễn bằng mũi tên đầu rỗng từ use-case
chuyên biệt đến use-case phổ quát.
● Use-case chuyên biệt thừa kế các hành động của use-case phổ
quát và đôi khi use-case phổ quát có thể là một khái niệm trừu
tượng.
XÁC ĐỊNH
04 MỐI QUAN HỆ
PHÂN BIỆT MỐI LIÊN KẾT
PHÁT TRIỂN CÁC
MỐI LIÊN KẾT
● - Extend:
● - Include:
Use-Case A <<include>> Use-Case B: Usse-Case A <<extend>> Use-Case B:

● Trong quá trình thực thi Use-Case A sẽ luôn ● Trong quá trình thực thi Use-Case A, trong 1
cần thực hiện Use-Case B số trường hợp sẽ thực hiện Use-Case B
TỔNG QUAN HÓA CÁC
TÁC NHÂN

●Gom các tác nhân có quan hệ tổng quát hóa, chuyên biệt hóa -> cây kế thừa
●- Các use case của các tác nhân chuyên biệt hóa -> use case của tác nhân tổng quát hóa
THANK
YOU!
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BUỔI THUYẾT TRÌNH!

You might also like