You are on page 1of 33

BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ

SEQUENCE DIAGRAM
1. Biểu đồ tuần tự
2. Các thành phần trong biểu đồ tuần tự
3. Xây dựng biểu đồ tuần tự

2/31
1. Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) mô tả tương tác giữa
actor và các đối tượng trong hệ thống theo trình tự thời
gian
Biểu đồ tuần tự thường được dùng để biểu diễn các bước
thực hiện cho 1 Use Case
Nó trả lời cho câu hỏi hành vi của hệ thống thể hiện
những gì (what?) và hành vi đó được thực hiện như thế
nào (how?)

3/31
1. Biểu đồ tuần tự

4/31
1. Biểu đồ tuần tự
2. Các thành phần trong biểu đồ tuần tự
3. Xây dựng biểu đồ tuần tự

5/31
2. Các thành phần trong biểu đồ tuần tự
Biểu đồ tuần tự được thể hiện theo 2 trục:
Trục dọc trên xuống chỉ thời gian xảy ra
các sự kiện, hay sự truyền thông điệp, được
biểu diễnbằng các đường thẳng đứng đứt nét
bắt đầu từ đỉnh đến đáy của biểu đồ
Trục ngang từ trái qua phải là dãy các đối
tượng tham gia vào việc trao đổi các thông
điệp với nhau theo chiều ngang, có thể có
cả các tác nhân
6/31
2. Các thành phần trong biểu đồ tuần tự
Actor
Object
Lifetime
Message
Activation

7/31
Actor
• Tác nhân bên ngoài tương tác với hệ
thống

8/31
Object
Đối tượng tham gia quá trình tương tác
với hệ thống
Đối tượng được biểu diễn bằng hình chữ
nhật
Biểu đồ tuần tự được đọc từ trên xuống
dưới, từ trái qua phải  thứ tự các đối
tượng phải được sắp xếp sao cho đơn
giản nhất, dễ quan sát nhất

9/31
Lifetime
Mô tả chu kỳ sống của 1 đối tượng
trong toàn bộ biểu đồ tuần tự

Nó được biểu diễn bằng hình chữ nhật


hẹp dọc theo trục thẳng đứng của đối
tượng đó

Lifetime

10/31
Message
 Biểu đồ tuần tự mô tả 1 chuỗi các thông điệp gửi và
nhận
 Thông điệp mô tả loại tương tác giữa các lớp đối
tượng
 Thông điệp được gửi từ đối tượng này sang đối
tượng khác
 Thông điệp có thể là 1 yêu cầu thực thi hệ thống, lời
gọi hàm khởi tạo đối tượng, hủy đối tượng, cập nhật
đối tượng,…
11/31
Message
Message gồm:
 Message

 Seft Message

 Call Message

 Call Self Message

 Return message

12/31
Message

13/31
Message
Message là thông điệp được gửi từ đối tượng
A sang đối tượng B, yêu cầu đối tượng B thực
hiện 1 hành động, xử lý
Ví dụ:
Sinh viên chọn chức năng Xem TKB từ màn
hình chính
Sinh viên chọn lớp từ màn hình xem TKB

14/31
Message
Message được biểu diễn như sau:

15/31
Self Message
Seft Message là thông điệp được gửi từ đối
tượng A tới chính nó, yêu cầu đối tượng thực
hiện 1 hành động, xử lý nào đó
Ví dụ:
Sinh viên nhập thông tin đăng nhập từ hệ thống
Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập

16/31
Self Message
Selt Message được biểu diễn như sau:

17/31
Call Message
Call Message là thông điệp biểu diễn đối
tượng A gọi thủ tục của đối tượng B
Ví dụ:
Màn hình chính gọi thủ tục xem màn hình TKB
Màn hình TKB gọi thủ tục lấy DS lớp của đối
tượng lớp
Giáo vụ gọi hàm kiểm tra thông tin đăng nhập
của hệ thống

18/31
Call Message
Call Message được biểu diễn như sau:

19/31
Call Self Message
Call Self Message là thông điệp mà đối tượng
gọi thủ tục/hàm của chính nó
Ví dụ:
Kiểm tra thông tin username/password
Hiển thị thông tin TKB lớp lên màn hình xem
TKB lớp

20/31
Call Self Message
Call Self Message được biểu diễn như sau:

21/31
Return Message
Return Message là thông điệp được gửi từ đối tượng
nhận (kết quả của thông điệp đối tượng A yêu cầu
đối tượng B thực hiện)
Ví dụ:
 Danh sách lớp được gửi về từ đối tượng lớp cho đối
tượng màn hình xem TKB (ứng với thông điệp yêu
cầu lấy danh sách lớp từ màn hình xem TKB gửi cho
đối tượng lớp)
 Thông điệp trả về kết quả kiểm tra đăng nhập hệ
thống: thành công hay thất bại

22/31
Return Message
Return Message được biểu diễn như sau:

23/31
Activation
Activation được sử dụng để mô tả thời gian
cần để thực thi 1 hành động nào đó
Activation được tạo ra trong chu kì sống của
một đối tượng

24/31
Activation
Activation được biểu diễn như sau:

25/31
1. Biểu đồ tuần tự
2. Các thành phần trong biểu đồ tuần tự
3. Xây dựng biểu đồ trình tự

26/31
Các bước xây dựng biểu đồ
Bước 1:
Xác định các tác nhân, đối tượng tham gia vào ca sử dụng
Vẽ chúng theo hàng ngang trên cùng theo đúng các kí hiệu

Bước 2:
Xác định các thông điệp mà tác nhân trao đổi với 1 đối tượng
nào đó hoặc giữa các đối tượng với nhau theo trình tự thời
gian
Vẽ lần lượt các hoạt động từ trên xuống theo thứ tự thực hiện
trong thực tế
27/31
Ví dụ
Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập vào hệ thống
quản lý sách:
B1: Xác định actor, object???????
B2: Xác định message:
Thủ thư chọn chức năng đăng nhập từ form đăng nhập
Nhập thông tin username/password
Hệ thống kiểm tra thông tin, truy xuất trong CSDL
Đưa ra thông báo thành công/lỗi

28/31
Ví dụ

29/31
Ví dụ
Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm sách vào hệ thống
quản lý sách:
B1: Xác định actor, object???????
B2: Xác định message:
Thủ thư chọn chức năng thêm sách từ form thêm sách
Nhập thông tin sách
Hệ thống kiểm tra thông tin sách rồi nhập vào trong
CSDL
Đưa ra thông báo thành công/lỗi

30/31
Ví dụ

31/31
Bài tập vận dụng
Xây dựng biểu đồ tuần tự cho các chức năng trên
BTL (tiết 2)
Bước 1: Xác định các chức năng trên hệ thống (dựa
vào biểu đồ usecase, có bnh chức năng  vẽ bấy
nhiêu BĐTT).
Bước 2: Vẽ biểu đồ tuần tự cho từng chức năng

32/31
Bài tập vận dụng
Vẽ biểu đồ tuần tự (tiết 3, 4, 5)
B1: Xác định actor, object tham gia vào hệ thống
B2: Xác định các thông điệp đc nói đến khi thực hiện
chức năng này. Ví dụ khi thực hiện chức năng đăng
nhập thì cần các bước ntn
B3: sắp xếp các thông điệp theo trình tự time, cái nào
thực hiện trc để lên trên,….
B4: Vẽ biểu đồ trên phần mềm (Star UML, Visual
Paradigm)

33/31

You might also like