You are on page 1of 29

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP


Ở LÀO VÀ CAM-PU-CHIA
GIAI ĐOẠN
TRƯỚC 1930
NGUYÊN NHÂN
 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
thực dân Pháp tăng cường khai thác
thuộc địa.
 Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ
thuế khóa, lao dịch nặng nề .
 Bùng nổ phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp ở Đông Dương.
CAMPUCHIA
PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ,
CHỐNG BẮT PHU (1925-1926)
 Bùng lên ở tỉnh Prây-veng, Công-pông
Chàm, Công-pông Chơ-năng
 Từ chống thuế , chống bắt phu -> đấu
tranh vũ trang
 Chính quyền thực dân đàn áp đẫm máu,
hơn 400 người bị tra tấn đến chết
LÀO
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên
Bô – lô – ven, do Ong Kẹo, Com –
ma – đam chỉ huy (1901-1937)
Cuộc khởi nghĩa của người Mèo
do Chậu Pa – chay lãnh đạo
(1918 – 1922) ở Bắc Lào và Tây
Bắc Việt Nam
KHỞI NGHĨA ONG KẸO VÀ
COM–MA-ĐAM (1901 – 1937)
a. Diễn biến:
 Ngày 12 – 4 – 1901, nghĩa quân tấn công lính
Pháp ở chùa Tha Teng, mở đầu cho cuộc khởi
nghĩa
 Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra khắp
cao nguyên Bôlôven, nghĩa quân sử dụng chiến
thuật du kích, tập kích quân Pháp gây cho chúng
nhiều thiệt hại
 Tháng 5 năm 1901, nghĩa quân tấn công và chiếm
đồn Konketu trên biên giới Lào – Việt
KHỞI NGHĨA ONG KẸO VÀ
COM–MA-ĐAM (1901 – 1937)
 Sau những trận đánh trong năm 1905 – 1906,
nghĩa quân tạm ngừng hoạt động để củng cố lực
lượng. Pháp đã sử dụng kế lừa bỉ ổi. Công sứ
Pháp – Phenle giả vờ thương lượng mời Ong Kẹo
đến chùa Xaravẳn.
Tại đây tên công sứ Phele đã bắn chết Ong Kẹo
vào ngày 13/10/1907. Từ đây nghĩa quân lại xiết
chặt hàng ngũ xung quanh Com – ma – đam
KHỞI NGHĨA ONG KẸO VÀ COM–
MA-ĐAM (1901 – 1937)
 Com – ma – đam lãnh đạo nghĩa quân tiếp tục
đánh tan các cuộc tấn công của Pháp, mở rộng
địa bàn.
 Tháng 9 -1936, Pháp huy động một lực lượng
quân đội tấn công vào căn cứ Phù Luống. Com –
ma – đam đã hi sinh
 Ba con trai của ông tiếp tục chiến đấu đến hết
tháng 7 -1937 mới bị bắt
b. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thất bại.
c. Kết luận: Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu diễn
ra trong thời gian lâu nhất 37 năm với hai nhà
lãnh đạo là Ong Kẹo và Com – ma - đam
KHỞI NGHĨA CHẬU PA - CHAY
(1918 – 1922)
Nguyên nhân: Do chính sách thuế thuốc phiện bắt
người H’ mông phải nộp 2 kg thuốc phiên trong
một năm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc
khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Pa – chay
KHỞI NGHĨA CHẬU PA - CHAY
(1918 – 1922)
Diễn biến:
 Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Bắc Lào và nhiều tỉnh Tây
Bắc Việt Nam, nhiều thành phần tham gia, chủ yếu
là người H’ mông
 Ngày 4/12 /1918, nghĩa quân đánh trận phục kích
đoàn xe Pháp ở bản Nậm Ngan, quân Pháp tung
lực lượng tấn công căn cứ của nghĩa quân, Pa –
chay rút lui về Sơn La (Việt Nam). Nghĩa quân đã
phục kích tiêu diệt nhiều lính Pháp (trong đó có tên
quan Goochiê)
KHỞI NGHĨA CHẬU PA - CHAY
(1918 – 1922)
 Mùa hè 1919, khởi nghĩa lan rộng khắp vùng Tây
Bắc Việt Nam và Đông Bắc Lào. Nghĩa quân đã
nhiều lần đánh tan các cuộc tấn công vào căn cứ
của địch
 Năm 1920, diễn ra các trận giao chiến dữ dội giữa
quân đội Pháp và nghĩa quân. Mặc dù chênh lệch
lực lượng nhưng nghĩa quân tiếp tục sử dụng
chiến thuật du kích, quấy rối kẻ thù
 Cuối năm 1920, khởi nghĩa suy yếu dần, các đơn
vị của Pa – chay phải phân tán từng lực lượng nhỏ
 Cuối năm 1922, kẻ thù đã thực hiện nội gián, má
sát Pa – chay. Cuộc khởi nghĩa tan rã
KHỞI NGHĨA CHẬU PA - CHAY
(1918 – 1922)

b. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại


c. Kết luận: Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu với sự tham gia của dân tộc H’ mông
hai nước Lào và Việt Nam
ĐẢNG CỘNG
SẢN ĐÔNG
DƯƠNG
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCSĐD
 Đầu 1930: Đảng CS Việt Nam ra đời ->
10/1930 : Đảng CS Đông Dương
  Mở ra thời kì mới của phong trào CM ở
Đông Dương
 Những cơ sở bí mật đầu tiên thành lập ở
Lào và Campuchia
 Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng,
đàn áp dã man những người CS, phá vỡ
các cơ sở CM ở 2 nước này
HOẠT ĐỘNG
 1936-1939 : phong trào Mặt trận Dân chủ
Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng
lớp nhân dân tham gia chống bọn phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh
 1 số cơ sở CM của Đảng CS Đông Dương dc
xây dựng và củng cố ở Viêng chăn, Phnôm
Pênh…
 Cuộc vận động dân chủ đã kích thích sự phát
triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào
và Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế
giới thứ II bùng nổ
TỔNG KẾT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
 Phong trào phát triển mạnh mẽ.
 Mang tính tự phát, lẻ tẻ, nên đều bị thất bại.
Mục tiêu: Chống thực dân Pháp giành độc
lập dân tộc.
 Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.
 Có sự liên minh chiến đấu của 3 nước Việt
Nam, Lào, Cam- pu- chia.
 Từ 1930, đều do Đảng Cộng sản Đông
Dương lãnh đạo, đã tạo nên sự phát triển
mới cuả cách mạng Đông Dương.
NHẬN XÉT
Ở Lào: phong trào đấu tranh phát triển mạnh
những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn
Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt
chẽ với Việt Nam.
 Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ
vào 1925 - 1926, phát triển thành đấu tranh
vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI :
+ Các phong trào đều mang tính chất tự
phát
+ Thiếu đường lối đúng đắn, tổ chức vững
vàng, cục bộ địa phương và thường gắn
với yêu cầu cụ thể của cư dân từng vùng
+ Vẫn còn mang nặng yếu tố tôn giáo và
thần linh trong các cuộc khởi nghĩa
Ý NGHĨA
Thể hiện tinh thần yêu nước và tình
đoàn kết của nhân dân ba nước Đông
Dương trong cuộc đấu tranh chống
thực dân Pháp
LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN
DÂN BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở
NHỮNG SỰ KIỆN NÀO ?
 Đầu 1930: Đảng CS Việt Nam ra đời -> 10/1930
: Đảng CS Đông Dương
 Trong phong trào Mặt trận Dân chủ Đông
Dương (1936-1939) một số cơ sở của Đảng CS
Đông Dương được xây dựng và củng cố ở
Viêng Chăn, Phnôm Pênh...
sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước dưới sự
lãnh đạo của Đảng CS Đông Dương.
Nét chính của phong trào đấu tranh chống
TD Pháp ở Đông Dương
Tên cuộc khởi
  Thời gian Nhận xét chung
nghĩa
Ong Kẹo và Kéo dài 30
phát triển mạnh mẽ.
Comanđam năm
Lào
1918 - Mang tính tự phát, lẻ
Chậu Pachay
1922 tẻ.
- Có sự liên minh
Phong trào chống chiến đấu của cả 3
thuế. Tiêu biểu nước.
là cuộc khởi 1925 - - Sự ra đời của ĐCS
Campuchia
nghĩa vũ trang 1926 Đông Dương đã tạo
của nhân dân nên sự phát triển
Rôlêphan. mới của cách mạng
Đông Dương
THỰC HIỆN:
Nguyễn Ngọc My
Huỳnh Bảo Ngọc
Trần Phương Thảo
Phạm Thị Thảo Trinh
Tô Huỳnh Như Ý
Lớp 11 Sinh-trường PTNK
ĐHQGTPHCM

You might also like