You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG


(Signals and Systems)

- Mã số: CT140
- Số Tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 20
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/: 0/10/0

Giúp sinh viên có được đầy đủ các khái niệm về tín hiệu và hệ thống thời gian liên tục
và rời rạc; hệ thống tuyến tính và bất biến (LTI); chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn;
biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục và rời rạc; lấy mẫu tín hiệu. Đây là kiến thức nền
cho các học phần như Cơ sở viễn thông và Xử lý tín hiệu số. Sau khi học, sinh viên có
các kỹ năng về phân tích và đánh giá tính ổn định của hệ thống tương tự và hệ thống
số; có khả năng biểu diễn và mô hình hóa tính hiệu và hệ thống, phân tích tín hiệu và
hệ thống trong miền thời gian và tần số.

1. Thông tin giảng viên


Tên giảng viên: ThS TRẦN THANH TÒNG
Tên người cùng tham gia giảng dạy: S. ĐOÀN HÒA MINH
K. NGUYỄN CAO QUÍ
Đơn vị: Khoa Công nghệ Thông tin & Truyền thông, trường Đại học Cần Thơ
Điện thoại: 0908887725
E-mail: tttong@cit.ctu.edu.vn
dhminh@cit.ctu.edu.vn

2. Học phần tiên quyết:


Toán kỹ thuật (CT138)

3. Nội dung
3.1. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên có được đầy đủ các khái niệm về tín
hiệu và hệ thống thời gian liên tục và rời rạc, có khả năng biểu diễn và mô hình
hóa tính hiệu và hệ thống, phân tích tín hiệu và hệ thống trong miền thời gian và
tần số.
Kỹ năng: Sinh viên có các kỹ năng về phân tích và đánh giá tính ổn định của hệ
thống tương tự và hệ thống số. Môn học này trang bị kiến thức nền cho các môn
học như Cơ sở viễn thông và Xử lý tín hiệu s ố.

3.2. Phương pháp giảng dạy:


Lý thuyết: 70% ; Bài tập: 30%

3.3. Đánh giá môn học:


- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Đồ án: 10%
- Thi kết thúc: 60%

4. Đề cương chi tiết:


Nội dung Tiết –
buổi
Chương 1: Tín hiệu và hệ thồng 4t - 2buổi
1.1. Giới thiệu
1.2. Tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc
1.3. Chuyển đổi biến độc lập
1.4. Tín hiệu hàm mũ và tín hiệu sin
1.5. Hàm xung đơn vị và bước nhảy đơn vị
1.6. Hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc
1.7. Tính chât hệ thống cơ bản
Chương 2: Hệ thống tuyến tính và bất biến (LTI) 4t - 2buổi
Hệ thống LTI rời rạc
Hệ thống LTI liên tục
Tín chất của hệ thống LTI
Hệ thống LTI nhân quả được biểu diễn bằng phương trình sai
phân và vi phân
Hàm đặc biệt
Bài tập
Chương 3: Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hòan 4t - 2buổi
Đáp ứng của hệ thống LTI với tín hiệu hàm mũ phức
Biểu diễn chuỗi Fuoirier tín hiệu liên tục
Sự hội tụ của chuỗi Fourier
Tính chất của chuỗi Fourier liên tục
Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc
Tính chất của chuỗi Fourier rời rạc
Chuỗi Fourier và hê thống LTI
Chương 4: Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục 8t - 4buổi
Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục không tuần hòan
Biến đổi Fourier của tín hiệu tuần hòan
Tính chất của biến đổi Fourier
Tính chất về tổng chập
Tính chất nhân
Bảng tính chất và các cặp biến đổi Fourier
Chương 5: Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc 6t - 2buổi
Biến đổi Fouirer rời rạc
Biến đổi Fourier tín hiệu tuần hoàn
Tính chất của biến đổi Fourier rời rạc
Tính chất tổng chập
Tính chất nhân
Bảng tính chất và các cặp biến đổi Fourier
Tính đối ngẫu
Bài tập
Chương 6: Lấy mẫu tín hiệu 4t - 2buổi
Giới thiệu
Lý thuyết lấy mẫu
Phục hồi tín hiệu bằng cách nội suy
Hiện tượng biệt danh
Lấy mẫu tín hiệu rời rạc

5. Tài liệu của học phần:


[1] Bài giảng – Lý thuyết tín hiệu, Trần Thanh Tòng, ĐHCT, 2007
[2] Signals & Systems, Willsky, 1997
[3] Signals & Systems, McGraw-Hill, 1995
[4] Giáo trình Lý thuyết tín hiệu,Phạm Thị Cư, 2003

Duyệt của đơn vị Người biên soạn

Trần Thanh Tòng

You might also like