You are on page 1of 32

Tín Hiệu và Hệ Thống

Bài 4: Chuỗi Fourier và phép biến đổi


Fourier

Đỗ Tú Anh
tuanhdo-ac@mail.hut.edu.vn

Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: Chuỗi Fourier và phép
biến đổi Fourier

3.1 Giới thiệu chung


3.2 Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
3.3 Phép biến đổi Fourier liên tục
3.4 Phép biến đổi Fourier rời rạc

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổ chức

3
EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vài nét lịch sử
ƒ Euler nghiên cứu các dây rung,
~ 1750

ƒ Phương pháp phân tích các


sóng của Fourier (1822) là sự
phát triển công trình của ông về
dòng nhiệt

ƒ Fourier chỉ ra rằng các tín hiệu


tuần hoàn có thể được biểu diễn
thành tổng của các hàm sin có tần
số khác nhau

ƒ Được sử dụng rộng rãi để hiểu


rõ về cấu trúc và bản chất tần số
của tín hiệu

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 5

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tại sao lý thuyết Fourier quan trọng ?
ƒ Phép biến đổi Fourier ánh xạ một tín hiệu miền thời gian sang một
tín hiệu miền tần số
ƒ Bản chất tần số của các tín hiệu được giải thích một cách đơn giản
trên miền tần số

ƒ Thiết kế các hệ thống để lọc các thành phần tần số thấp hoặc cao

Bất biến với


tín hiệu cao
tần

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: Chuỗi Fourier và phép
biến đổi Fourier
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
3.2.1 Hàm riêng và giá trị riêng
3.2.2 Chuỗi Fourier cho tín hiệu liên tục
3.2.3 Xác định các hệ số chuỗi Fourier (liên tục)
3.2.4 Điều kiện Dirichlet
3.2.5 Chuỗi Fourier rời rạc cho tín hiệu gián đoạn
3.2.6 Xác định các hệ số chuỗi Fourier rời rạc
3.2.7 So sánh chuỗi Fourier liên tục và rời rạc
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 7

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng
(Đi sâu vào các hệ liên tục trước, nhưng kết quả có thể áp dụng cho các hệ
gián đoạn)

Hệ thống

Hàm riêng Giá trị riêng Hàm riêng

Từ tính chất xếp chồng của hệ LTI

– Các hàm riêng của hệ LTI là gì?


– Loại tín hiệu nào có thể biểu diễn thành xếp chồng của những hàm riêng đó?

ƒ Giống khái niệm giá trị riêng/vector riêng trong đại số ma trận
EE3000-Tín hiệu và hệ thống
8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng
ƒ Ví dụ 1: Hệ thống đơn vị

Bất kỳ hàm nào cũng là một hàm riêng của hệ LTI này

ƒ Ví dụ 2: Hệ thống trễ

Bất kỳ hàm tuần hoàn x(t)=x(t+T) cũng là một hàm riêng của hệ LTI
này

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 9

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng
ƒ Ví dụ 3: h(t) là hàm chẵn

(cho hệ
là một hàm riêng
thống này)

Một hệ thống LTI cụ thể có nhiều hơn một loại hàm riêng

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm riêng
đúng với tất cả

giá trị riêng hàm riêng

Các hàm mũ phức là các


hàm riêng của bất kỳ hệ
LTI nào

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: Chuỗi Fourier và phép
biến đổi Fourier
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
3.2.1 Hàm riêng và giá trị riêng
3.2.2 Chuỗi Fourier cho tín hiệu liên tục
3.2.3 Xác định các hệ số chuỗi Fourier (liên tục)
3.2.4 Điều kiện Dirichlet
3.2.5 Chuỗi Fourier rời rạc cho tín hiệu gián đoạn
3.2.6 Xác định các hệ số chuỗi Fourier rời rạc
3.2.7 So sánh chuỗi Fourier liên tục và rời rạc
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 12

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tín hiệu tuần hoàn và chuỗi Fourier
x(t ) = x(t + T ) với mọi t

– T nhỏ nhất đgl chu kỳ

Ví dụ: x(t ) = A cos(ω0t + θ ) A thực 2π


T=
x(t ) = Ae jω0t A phức ω0

xk (t ) = Ae jkω0t k nguyên Tk =

k ω0
Xét x(t ) = ∑ ak e jω t 0
Chuỗi Fourier
k =−∞
Chu kỳ cơ bản
– tuần hoàn với chu kỳ T
– {ak } là các hệ số chuỗi Fourier – k = ±1 thành phần cơ bản
– k = 0 thành phần một chiều (DC) – k = ±2 hài thứ hai, …
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 13

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chuỗi Fourier
ƒ Lý thuyết về tích chập LTI sử dụng khái niệm là bất kỳ tín hiệu vào
nào cũng được biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính của các xung đơn vị
được dịch
ƒ Bây giờ ta sẽ xem làm thế nào các tín hiệu (vào) được biểu diễn
thành tổ hợp tuyến tính của các hàm Fourier cơ sở (các hàm riêng),
chính là các hàm mũ thuần ảo
ƒ Các tín hiệu này đgl các chuỗi Fourier liên tục
ƒ Các cơ sở là các tín hiệu sin được dịch, được biểu diễn dưới dạng
các hàm sin phức

EE3000-Tín hiệu và hệ thống


14

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 1: Tín hiệu sin thực
1 jω0t − jω0t
ƒ x (t ) = sin ω0t có thể viết thành x(t ) = (e −e )
2j
Do đó các hệ số của chuỗi Fourier của nó là
1 1
a1 = , a−1 = − , ak = 0 k ≠ ±1
2j 2j

ƒ Đồ thị biên độ và góc pha

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 15

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 2: Tổng các hàm sin thực
ƒ Xét chuỗi các hàm sin có tần số cơ bản là ω0

ƒ Tín hiệu này có thể viết thành

ƒ Đồ thị biên độ và góc pha

16
EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 3: Đáp ứng của hệ LTI

ƒ Hệ LTI có đáp ứng xung y (t ) = ∑ ak H ( jkω0 )e jkω 0

h(t ) = α e −α t u (t ), α >0 k =−∞



H ( jkω0 ) = ∫ h(τ )e − jkω0τ dτ
với tín hiệu vào
−∞

ƒ Ta có
∞ ∞ ∞
−ατ − jkω0τ − (α + jkω0 )τ α − (α + jkω0 )τ α
H ( jkω0 ) = ∫ α e e dτ = α ∫ e =− e = .
0 0
α + jkω0 0 α + jkω0
ƒ Tín hiệu ra
2 c0 = 1,
y (t ) = ∑ ck e jkω0t
, 1 (α − jα ) 1 (α + jα )
k =−2 c1 = 2 , c−1 = 2
trong đó α + jω0 α + jω0
ck = ak H ( jkω0 ) 2 (α + jα ) 2 (α − jα )
c2 = 4 , c−2 = 4
α + j 2ω0 α + j 2ω0
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 17

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chuỗi Fourier cho tín hiệu thực
ƒ Với tín hiệu thực, ta luôn có a− k = ak∗

(Để chứng minh, tìm liên hợp phức của x(t), ký hiệu là x*(t),
với chú ý rằng x(t)=x*(t))
do đó có thể viết
∞ ∞
x(t ) = a0 + ∑ ak e
k =1
( jkω0t
+ a− k e − jkω0t
) = a + ∑(a e
0
k =1
k
jkω0t
+ ak∗e− jkω0t )
ƒ Một số cách biểu diễn khác

x(t ) = a0 + 2∑ Ak cos( kω0t + θ k )
jθ k
ak = Ak e
k =1

ak = Bk + jCk x(t ) = a0 + 2∑ ( Bk cos kω0t − Ck sin kω0t )
k =1

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 18

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chuỗi Fourier cho tín hiệu thực
ƒ Ví dụ

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 19

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: Chuỗi Fourier và phép
biến đổi Fourier
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
3.2.1 Hàm riêng và giá trị riêng
3.2.2 Chuỗi Fourier cho tín hiệu liên tục
3.2.3 Xác định các hệ số chuỗi Fourier (liên tục)
3.2.4 Điều kiện Dirichlet
3.2.5 Chuỗi Fourier rời rạc cho tín hiệu gián đoạn
3.2.6 Xác định các hệ số chuỗi Fourier rời rạc
3.2.7 So sánh chuỗi Fourier liên tục và rời rạc
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 20

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Xác định các hệ số chuỗi Fourier
1) nhân với 1) nhân với
2) tích phân trong chu kỳ 2) tích phân trong chu kỳ

Ở đây chỉ tích phân trong bất kỳ khoảng nào có độ dài T (một chu kỳ)

EE3000-Tín hiệu và hệ thống ⇓ 21

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tiếp tục …

Cặp chuỗi Fourier liên tục

(Phương trình
tổng hợp)

(Phương trình
phân tích)

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 22

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 1: Tín hiệu sin thực
ƒ Các hệ số chuỗi Fourier được xác định như sau

1 jkω0t
T ∫T
ak = (sin ω 0 t ) e

1 j (1− k )ω0t 1
e j ( −1−k )ω0t dt
2 jT ∫T ∫T
= e dt −
2 jT

ƒ Tích phân đầu tiên bằng T khi k = 1, bằng 0 khi k ≠ 1


Tích phân thứ hai bằng T khi k = -1, bằng 0 khi k ≠ -1

Do đó ta có
1 1
a1 = , a−1 = − , ak = 0 k ≠ ±1
2j 2j

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 23

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 2: Sóng vuông tuần hoàn

Với k = 0

Với k ≠ 0

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 24

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Một số chuỗi Furier có ích

1
x(t ) = ∑ Ck e jkω0t
, Ck =
T0 ∫T x(t )e − jkω0t dt
k =−∞ 0

25
EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Một số chuỗi Furier có ích

26
EE3000-Tín hiệu và hệ thống

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các cách biểu diễn khác
ƒ Dạng lượng giác

ƒ Các hệ số chuỗi Fourier

ƒ Dạng lượng giác rút gọn

trong đó và

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 27

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các cách biểu diễn khác: Ví dụ

(bằng cách nhìn trên đồ thị)


(vì hàm đối xứng lẻ)

ƒ Chu kỳ cơ bản

ƒ Tần số cơ bản
n lẻ

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 28

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các cách biểu diễn khác: Ví dụ
ƒ Chu kỳ cơ bản

ƒ Tần số cơ bản

ƒ Biểu thức đầy đủ

ƒ Dịch pha

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 29

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: Chuỗi Fourier và phép
biến đổi Fourier
3.1 Giới thiệu chung
3.2 Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn bằng chuỗi Fourier
3.2.1 Hàm riêng và giá trị riêng
3.2.2 Chuỗi Fourier cho tín hiệu liên tục
3.2.3 Xác định các hệ số chuỗi Fourier (liên tục)
3.2.4 Điều kiện Dirichlet
3.2.5 Chuỗi Fourier rời rạc cho tín hiệu gián đoạn
3.2.6 Xác định các hệ số chuỗi Fourier rời rạc
3.2.7 So sánh chuỗi Fourier liên tục và rời rạc
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 30

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện Dirichlet
Điều kiện 1. x(t) khả tích tuyệt đối trong một chu kỳ

Điều kiện 2. Trong một khoảng thời gian


hữu hạn, x(t) có hữu hạn
các cực đại và cực tiểu
Ví dụ. Ví dụ không thỏa mãn
điều kiện 2

Điều kiện 3. Trong một khoảng thời gian


hữu hạn, x(t) có hữu hạn
các điểm không liên tục
Ví dụ. Ví dụ không thỏa mãn
điều kiện 3
EE3000-Tín hiệu và hệ thống 31

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hiện tượng Gibb
ƒ Chuỗi Fourier cho sóng vuông
– Khi K tăng, những gợn sóng trong xN(t) hẹp dần
– Độ quá điều chỉnh luôn không đổi với mọi N
Xấp xỉ của x(t)

EE3000-Tín hiệu và hệ thống 32

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like