You are on page 1of 9

CHÖÔNG I : NGUYEÂN TÖÛ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.


1. Thành phần của nguyên tử
a) Vỏ: chứa electron mang điện tích âm ( - )
b) Hạt nhân: chứa proton mang điện tích dương (+) và nơtron không mang điện
1u = 1đvC = 1,67.10-27kg = mp = mn
1đvđt = 1,6.10-19C
2. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử: là khối lượng thật sự của nguyên tử là tổng số khối
lượng của các hạt e,p,n của nguyên tử đó.
Vd: H( 1 e, 1p, 0 n) � mH = 1,67.10-27kg
C( 6 e,6p,6n) � mC = 19,92. 10-27kg
3. Nguyên tử lượng ( khối lượng tương đối của nguyên tử): tính bằng đvC hoặc u
1u = 1,6605.10-27 kg
Vd: mH = 1đvC = 1u ; mC = 12đvC = 12u

Teân Kí hiệu Khoái löôïng Ñieän tích


haït
Electron e me=9,1.10-31kg e = -1,6.10-19C
Proton p mp=1,67.10-27kg p = +1,6.10-
19
C
BÀI TẬP Nôtron n mn=mp=1,67.10- n=0
1. a) Dựa vào 27
kg bảng
khối lượng proton,
nơtron và electron, hãy tính khối lượng của 1 nguyên tử C gồm 6p, 6n, 6e.
b) Từ kết quả đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được
không?
c) Tính tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.
2. Biết khối lượng ứng với 1đvC (1 u = 1,66.10 -27kg. Cho khối lượng nguyên tử oxi = 16 đvC,
Na = 23 đvC. Hãy tìm khối lượng tuyệt đối của phân tử oxi và của nguyên tử Na.
3. a) Biết khối lượng tuyệt đối của phân tử khí clo là 11,789.10 -23kg. Tính khối lượng tương đối
của phân tử khí clo?
b) Tính V khí clo (đkc) và số phân tử clo đã dùng khi tác dụng với Fe tạo ra 4,875g muối
FeCl3.
4. Tìm số nguyên tử hoặc số phân tử có trong các chất sau đây :
a) 39,84g cacbon b) 76,68g lưu huỳnh
c) 139,44g nitơ d) 13,28g oxi
5. Tính khối lượng thật của :
a) 4.1025 nguyên tử Natri b)6.1024 phân tử nitơ
6. Định nghĩa: nguyên tử lượng, phân tử lượng, nguyên tử gam, phân tử gam.

BAØI TAÄP TOAÙN HAÏT


Bài 1: Nguyên tử R có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1. Xác
định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.
Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9
Bài 2: Nguyên tử R có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 115. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.
Bài 3: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 37. Số hạt mang điện gấp
24
lần số hạt không mang điện. Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của X.
13
Bài 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron ở hạt nhân là 27, tỉ lệ số hạt mang điện so với
13
không mang điện là . Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của X.
7
Bài 5: Tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron trong một nguyên tử Y là 95. Tỉ số giữa số hạt
13
proton, nơtron trong nhân và số hạt electron ngoài nhân là . Xác định tên nguyên tố và viết ký
6
hiệu nguyên tử đầy đủ của Y.
Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện proton, electron là 16, số khối của hạt nhân là
17. Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của X.
Bài 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử A là 60. Xác định số hạt proton,
nơtron và electron của A, biết trong nguyên tử A số proton = số nơtron.
Bài 8.Viết kí hiệu nguyên tử các trường hợp sau:
a. Tổng số hạt của 1 nguyên tử là 58. Biết số khối nhỏ hơn 40
b. Tổng số hạt của 1 ngtử là 52. Số hạt không mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện âm là 1 hạt.
c. Tổng số hạt là 60. số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không
mang điện.
d. Tổng số hạt là 126. Số nơtron nhiều hơn số e là 12 hạt.

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ
1.Điện tích hạt nhân: Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
2.Nguyên tử trung hòa về điện nên: số p = số e = Z
Số khối A : A = Z + N
3.Số hiệu nguyên tử: là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố. Kí hiệu Z.
4.Kí hiệu nguyên tử:
A
ZX
� 1 nguyên tử X có Z electron ; Z proton ; (A – Z) nơtron
5.Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
6.Đồng vị: là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron do đó số khối A
khác nhau.
7.Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng các proton và nơtron trong hạt nhân
nguyên tử.
- Nguyên tử khối coi như bằng số khối.
8.Khối lượng nguyên tử trung bình:
x1 A1 + x2 A2 + ...
M=
x1 + x2 + ...
x1; x2;… là thành phần % của các đồng vị hay là số nguyên tử đồng vị
A1; A2;… là số khối ( hay khối lượng nguyên tử ) của mỗi đồng vị
Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9
BÀI TẬP
1. Định nghĩa nguyên tố hoá học.
Vì sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho 1 nguyên tố hoá học.
2. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron, số electron, khối lượng nguyên tử của
các nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau :
6
3
Li ; 189F ; 23
11
Na ; 4020
Ca ; 29
63
Cu
3.Cho các nguyên tử sau: 5 A 10 B 2040 D 115E 1226G 1224 H 2411Y 2210 X 2311T
10 20

a. Kí hiệu nào chỉ nguyên tử của một nguyên tố.


b. Nguyên tử nào là đồng vị của nhau? Viết kí hiệu của chúng theo đúng tên nguyên tố.
c. Cho biết thành phần hạt nhân của từng nguyên tử.
4. Viết ký hiệu nguyên tử sau đây khi biết thành phần của chúng :
a) Silic (16 nơtron, 27 electron)
b) Magiê (12p, 12 nơtron)
c) Coban (30 nơtron, 27 electron)
d) Đồng (36 nơtron, 29 electron)
5. Cho biết: H có 3 đồng vị : 11H ; 12 H ; 13 H
S có 3 đồng vị: 1632 S ; 1633S ; 1634 S
Clo có 2 đồng vị: 1735Cl ; 1737Cl
a. Có bao nhiêu phân tử H2S khác nhau về khối lượng? Viết CTPT của chúng. Tính khối lượng
mol lớn nhất và nhỏ nhất của phân tử H2S có được.
b. Có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau về khối lượng? Viết công thức phân tử của chúng? Tính
khối lượng mol lớn nhất và nhỏ nhất của phân tử HCl có được.
6. Viết ký hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau :
a) Có 16 nơtron và 15 electron.
b) Tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt.
7. Một nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 114. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt
mang điện là 26.
a. Xác định số khối của R
b. Viết kí hiệu nguyên tử R theo đúng tên nguyên tố
8. Tính M của các nguyên tố biết rằng
a.Bạc có 2 đồng vị: 109 107
47 Ag ( 44%) ; 47 Ag (56%)

b.Kẽm có 3 đồng vị: 3064 Zn (50,3%); 3066 Zn (31,1%); 3068 Zn


c.Brom có 2 đồng vị: 3579 Br (55%); 3581Br
d. 2858 Ni (67,76%); 2860 Ni (26,16%); 2861 Ni (2,42%); 2862 Ni (3,66%)
9. Biết M Cu = 63,54. Cu có 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu . Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị.
10. M Sb = 121,76. Antimoin có 2 đồng vị, biết 121 51 Sb chiếm 62%. Tìm khối lượng nguyên tử của

đồng vị thứ 2.
11. Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Tính
khối lượng nguyên tử trung bình của Mg. Biết số nguyên tử trong 2 đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2
12.Nguyên tử Cu có số khối trung bình là 63,54. Đồng có 2 đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là
128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối Y và Z.

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9


13.Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có
tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng
nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X.
14. Nguyên tố X có 2 đồng vị. Tìm số khối mỗi đồng vị biết rằng: nguyên tử khối trung bình là
65,6. Tỉ lệ % đồng vị thứ 2 gấp 4 lần % đồng vị thứ 1. Đồng vị thứ 1 có n nơtron còn đồng vị thứ
2 có (n + 2) nơtron.
15. a) Đồng có khối lượng nguyên tử trung bình là 63,54 gồm 2 đồng vị 65Cu và 63Cu . Hỏi khi có
54 nguyên tử 65Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 63Cu ?
b) Bo có nguyên tử trung bình là 10,8đvC gồm 2 đồng vị 105 B và 115B . Hỏi khi có 1 nguyên tử
10 11
5 B thì có bao nhiêu nguyên tử 5 B .

16. Brom có 2 đồng vị trong đó đồng vị 3579 Br chiếm 55%. Xác định đồng vị thứ 2 biết rằng
nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 đvC.
17. Một nguyên tố có 2 đồng vị mà số khối là 2 số nguyên liên tiếp có tổng là 25. Xác định 2
đồng vị đó biết đồng vị nhẹ có số p bằng số n.
18. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong 5000 nguyên tử Mg có 3930
đồng vị 24 và 505 đồng vị 25 còn lại là đồng vị 26. Tính NTKTB của Mg.
19. Biết tổng số hạt trong nguyên tử là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 33 hạt. Tìm số proton, nơtron và số khối A của nguyên tử. Viết ký hiệu nguyên tử theo tên
nguyên tố.
N
20. Cho nguyên tố R có tổng số hạt p + n + e = 34. Biết tỉ số 1   1,2.
Z
Hãy xác định khối lượng nguyên tử và kí hiệu của R.
21. Một nguyên tố X có tổng số hạt là 13. Tìm Z và A.
22. Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 49 và số hạt không mang điện bằng 52,125% số hạt
mang điện. Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử X.
23. Cho 5,9g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 lấy dư thu được 14,4.
a) Xác định MX.
b) Nguyên tố X có 2 đồng vị. Xác định số khối mỗi đồng vị biết rằng các đồng vị có % bằng nhau
và hơn kém nhau 2 nơtron.
24. Một nguyên tố gồm 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23. Hạt nhan đồng vị thứ nhất chứa
35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị thứ hai chứ nhiều hơn hạt nhân đồng vị đầu là 2 nơtron.
Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của 2 đồng vị.
25. Một nguyên tố X có 3 đồng vị là A X (92,3%); A X (4,7%);
1 2 A
X (3%). Biết tổng số khối
3

3 đồng vị là 87. số nơtron trong X nhiều hơn trong X là 1 hạt. M X = 28,107.


A
2 A 1

a) Tìm các số khối A1, A2, A3.


b) Nếu đồng vị A X có số nơtron và proton bằng nhau. Tìm số nơtron trong mỗi đồng vị.
1

26. Hãy xét xem mệnh đề nào sau đây đúng? Không đúng? Giải thích.
a) Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hay bớt 1 số e, nguyên tố S đã biến thành nguyên tố
khác.
b) Khi nguyên tử S nhận thêm hay mất bớt 1 số e, nguyên tố S vẫn không biến đổi thành
nguyên tố khác.
c) Khi hạt nhân nguyên tử cacbon nhận thêm 1 proton nó vẫn là nguyên tử cacbon.
d) Khi hạt nhân nguyên tử cacbon nhận thêm 1 proton nó đã biến thành nguyên tố khác.

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9


27. Khối lượng nguyên tử trung bình của 1 nguyên tố X là 35,5 đvC. X có 2 đồng vị, biết thành
phần % đồng vị 1 gấp 3 lần thành phần % đồng vị 2. Mặt khác, số khối của đồng vị 1 ít hơn đồng
vị 2 là 2 đơn vị. Xác định số khối của 2 đồng vị đó.
28. Nguyên tử A có tổng số hạt là 12. Nguyên tử B có tổng số hạt là 115 trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B.
29. Một hỗn hợp gồm 3 đồng vị. Đồng vị 1 có 5 nơtron chiếm 50%. Đồng vị 2 có 7 nơtron chiếm
35%, đồng vị 3 có 8 nơtron. Biết nguyên tử lượng trung bình của chúng là 12,15 đvC. Tìm số
khối các đồng vị.
30. Nguyên tử X có 2 đồng vị. Tìm số khối mỗi đồng vị biết :
– M X = 65,5 đvC
– Tỉ lệ % của đồng vị 2 và đồng vị 1 là 4:1.
– Đồng vị thứ nhất có n số nơtron và đồng vị 2 có (n + 2) số nơtron.

BÀI TẬP TOÁN ĐỒNG VỊ


A. Dạng xác định nguyên tử khối trung bình:
35
Bài 1: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị: 17 Cl (75,53%) và 37
17 Cl . Xác định nguyên tử khối trung

bình của clo.


Bài 2: Khối lượng của 1000 nguyên tử natri là 22989u. Xác định nguyên tử khối trung bình của
natri.
63 65
Bài 3: Nguyên tố đồng có 2 đồng vị: 29 Cu (75%) và 29 Cu . Tính khối lượng của thanh đồng có
chứa 2 mol đồng.
Bài 4: Nitơ trong tự nhiên có 2 đồng vị: 147 N và 157 N với tỉ lệ số nguyên tử 14 N : 15 N = 272 : 1.
Tính nguyên tử khối trung bình của nitơ.
Bài 5: Neon có 2 đồng vị: 2010 Ne (91%) và 2210 Ne (9%). Tính khối lượng của 1 lít khí neon ở đktc,
biết rằng neon là khí trơ tồn tại ở dạng nguyên tử.

B. DẠNG XÁC ĐỊNH % SỐ NGUYÊN TỬ CỦA CÁC ĐỒNG VỊ:


Bài 1: Nguyên tố magiê có 2 đồng vị là 2412 Mg và 1225 Mg . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là:
24 25
12 Mg : 12 Mg = 3:2. Xác định thành phần % số nguyên tử mỗi đồng vị.

Bài 2: Hidro điều chế được từ một loại nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008 và chỉ
chứa 2 đồng vị 11 H và 21 H . Xác định thành phần % về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị.
Bài 3: Bo có 2 đồng vị là 105 B và 115 B , có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xác định thành phần
% số nguyên tử mỗi đồng vị.

C. Dạng xác định số khối của các đồng vị:


Bài 1: Một nguyên tố có 3 đồng vị mà số khối là 3 số liên tiếp nhau và có tổng các số khối là 51.
Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của 3 đồng vị đó, biết đồng vị nhẹ nhất có số proton bằng số
nơtron.
Bài 2: Nguyên tố A có 2 đồng vị. Đồng vị 1 của A có tổng số hạt proton, nơtron, electron trong
nguyên tử là 15. Đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1, 1 nơtron và tổng số khối 2 đồng vị là 21. Xác
định số khối và số hiệu nguyên tử của 2 đồng vị.
Bài 3: Nguyên tố R có 2 đồng vị. Đồng vị có số khối lớn nhiều hơn đồng vị có số khối nhỏ 2
nơtron và chiếm 27% về số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 63,54. Xác
định số khối của mỗi đồng vị.
Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9
121 A
Bài 4: Antimon có 2 đồng vị: Sb (62%) và Sb . Tính A, biết rằng nguyên tử khối trung bình của
antimon là 121,76.
Bài 5: Nguyên tố Q có 3 đồng vị: X (92,3%), Y (4,7%) và Z. Tổng số khối các đồng vị trên là 87.
Tổng khối lượng của 200 nguyên tử Q là 5621,4u. Số nơtron trong nguyên tử Y nhiều hơn trong
nguyên tử X là 1 hạt. Tìm số khối của các đồng vị.
D. Dạng tổng hợp:
40 36 A
Bài 1: Agon có 3 đồng vị: Ar (99,6%), Ar (0,337%) và Ar . Tính:
A
a/ Số khối A, biết Ar có số nơtron nhiều hơn số proton là 2 hạt.
b/ Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar.
c/ Thể tích (đktc) của 20 gam agon này.
A A
Bài 2: Nguyên tố R có 2 đồng vị tồn tại với tỉ lệ về số nguyên tử như sau: R : R = 3:1.
1 2

a/ Tính thành phần % số nguyên tử mỗi đồng vị.


b/ Biết nguyên tử khối trung bình của R là 35,5 và số nơtron trong đồng vị A 2 nhiều hơn đồng
vị A1 là 2 nơtron. Tính số khối A1, A2.
Bài 3: Cho 2,06 gam NaX tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 3,76 gam kết tủa.
a/ Tính khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố X.
b/ Nguyên tố X gồm hai đồng vị có thành phần % về số nguyên tử bằng nhau và hơn kém
nhau 2 nơtron. Tính số khối mỗi đồng vị.
Bài 4: X là một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam X vào dd HCl dư thì thu được
5,6 lít khí H2 (đktc).
a/ Xác định khối lượng mol nguyên tử và tên nguyên tố X.
b/ X có 3 đồng vị, biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ hai bằng trung
bình cộng của số khối 2 đồng vị kia. Đồng vị thứ ba chiếm 11,4% số nguyên tử và có số khối
nhiều hơn đồng vị thứ hai một đơn vị.
- Tìm số khối của mỗi đồng vị.
- Tính thành phần % số nguyên tử của hai đồng vị còn lại.
c/ Khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ hai thì có bao nhiêu nguyên tử của mỗi đồng vị còn lại.

Bài 3: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ:


1. Obitan: là vùng không gian quanh nhân mà xác suất hiện diện của electron lớn nhất (mật độ
điện tích e lớn nhất)
 Mỗi obitan chứa tối đa 2e
 Obitan s dạng hình cầu.
 Obitan p có dạng hình số 8 nổi cân đối; hướng theo 3 trục trong không gian.
 2 electron ở trong cùng 1 obitan là e ghép đôi.
 Trong obitan chỉ có 1e đó là e độc thân; dễ tham gia tạo liên kết.
2. Lớp e : gồm tất cả các e có mức năng lượng gần bằng nhau
 Có tất cả 7 lớp e đánh số thứ tự từ 1 đến 7 hoặc gọi tên là : K ; L ; M ; N ; O ; P ; Q.
 Số e tối đa trên mỗi lớp là 2n2 ( đúng đến n=4)
 Lớp thứ n có n phân lớp; từ lớp thứ 5 trở đi cũng chỉ có 4 phân lớp.
3. Phân lớp e: là tập hợp các e có mức năng lượng bằng nhau:
Có 4 phân lớp theo thứ tự s, p, d, f

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9


Lớp. 1 2 3
Phân lớp. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
Số e tối đa trong phân lớp. 2 2 6 2 6 10
Số e tối đa trong lớp. 2 8 18
 Lớp nào có đủ số e tối đa gọi là lớp e đã bão hoà.
4. Quy tắc sắp xếp electron vào các phân lớp ( quy tắc KlechKowSki):
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f
5. Qui trình viết cấu hình electron:
 Xác định số electron.
 Phân bố các electron vào các phân lớp theo qui tắc KlechKowSki, đảm bảo đúng số
electron tối đa trong 1 phân lớp.
 Sắp xếp các phân lớp theo thứ tự lớp.
6. Lớp electron ngoài cùng và tính chất nguyên tố:
Khi lớp e ngoài cùng có:
 8 electron: nguyên tố là khí trơ ( trừ He có 2e)
 1, 2, 3 electron: nguyên tố là kim loại ( trừ B có 3e là phi kim)
 5, 6, 7 electron : nguyên tố là phi kim.
 4 e : ở chu kì nhỏ là phi kim ; ở chu kì lớn là kim loại.
7. Định nghĩa nguyên tố s, p, d, f: là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được
điền vào phân lớp s, p, d, f.

Bài tập
1. Cho biết số e tối đa có thể có trong lớp 3, 4, 5. Thực tế lớp 5 có bao nhiêu e?
2. Muốn đạt đến trạng thái bền thì số e cần phải có là bao nhiêu cho :
a) 1 lớp. b) phân lớp. c) lớp ngoài cùng.
3. Dựa vào qui tắc sắp xếp electron (theo Kleckowski) cho biết :
a) Số lớp e.
b) Số e trong mỗi lớp.
c) Đám mây của e lớp ngoài cùng có hình gì của các nguyên tử sau:
16S; 18Ar; 29Cu; 35Br.

4. Vẽ sơ đồ cấu tạo hạt nhân và những lớp vỏ của các nguyên tử : 188O ; 1123 Na .
5. Hạt nhân của 3 nguyên tử A, B, C lần lượt chúa :
10p + 10n ; 11p + 12n; 17p + 18n
a) Xác định khối lượng mỗi nguyên tử.
b) Viết cấu hình e, biểu diễn sự phân bố các e vào các obitan.
c) Xác định tính kim loại, phi kim của chúng.
6. Viết cấu hình e và sự phân bố e vào các obitan của nguyên tử Clo
(Z = 17), từ đó cho biết :
- Số lớp e.
- Số e trong mỗi lớp.
- Lớp ngoài cùng có bền không?
- Là kim loại hay phi kim.
- Đám mây e lớp ngoài cùng có hình gì?

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9


7. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơnsố hạt không mang
điện là 25 hạt.
- Tìm số p, số khối A và tên R.
- Viết cấu hình e của R.
8. Phân lớp cuối cùng của mỗi nguyên lần lượt là 2p5; 3s2; 3p5; 3p6; 4s1;5p5.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Phân loại tính chất các nguyên tố. Nguyên tố nào có tính chất hoá học giống nhau? Giải
thích.
9. Nối 2 bảng :
Trong nguyên tử, các phân lớp electron có số obitan nguyên tử là:
Phân lớp electron Số obitan nguyên tử

A. Phân lớp d có
B. Phân lớp s có
C. Phân lớp p có
D. Phân lớp f có
1. 3 obitan nguyên tử
2. 5 obitan nguyên tử
3. 7 obitan nguyên tử
4. 1 obitan nguyên tử

10. Cho biết cấu hình e của các nguyên tử có phân lớp mức năng lượng cao nhất là
a. 4s1 b. 3p5 c. 3d1
d. 3d10 e. 4p5 f. 3d8
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử này.
b) Xác định nguyên tố là KL, PK hay KH?
11. Viết cấu hình của các cặp nguyên tử có số hiệu sau đây :
(3, 11); (4, 12); (7, 15); (9, 17); (10,18)
a) Nhận xét về số e lớp ngoài cùng của từng cặp. Mỗi cặp cách nhau mấy nguyên tố?
b) Cặp nào là kim loại, phi kim, khí trơ?
12. Viết cấu hình e, số hiệu nguyên tử và tên nguyên tố của mỗi trường hợp sau :
a) Nguyênt ử (X) có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e.
b) Nguyên tử (Y) có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e.
1
c) Nguyên tử (A) có số e ở phân lớp 3d bằng số e ở phân lớp 4s.
2
13. Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau :
(X) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
(Y) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
a) Xác định nguyênt ố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu
các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố.
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y.
14. Ion X- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X chứa 10 nơtron.
a) Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.
b) Viết cấu hình e của X-.

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9


c) Cho biết số e hoá trị của nguyên tử X-.
15. Viết cấu hình e của các nguyên tử và ion sau :
a) 147 N và 147 N 3- b) 199 F và 199 F - c) 1224 Mg và 1224 Mg 2+
Có nhận xét gì về số lớp electron, lớp e ngoài cùng của các nguyên tử và ion tương ứng.
16. Trong thiên nhiên Ag có 2 đồng vị : 109 47 Ag (44%). M TB của Ag là 107,87.

a) Xác định số khối của đồng vị thứ hai.


b) Viết cấu hình e của Ag.
c) Để điều chế 100g dd AgNO3 15% cần bao nhiêu gam Ag?
17. Phân lớp e ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp
= 5 và hiệu số e của chúng = 1.
a) Viết cấu hình e của 2 nguyên tử này  số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố.
b) 2 nguyên tử này có số nơtron hơn kém nhau là 4 hạt và có tổng số khối lượng là 71 đvC. Tính
số n và số A của mỗi nguyên tử.
18. Nguyên tử X, Y có cấu hình ở phân lớp chót lần lượt là : 3s a ; 3pb. Tổng số electron ở lớp
ngòai cùng của X,Y là 6. Hiệu số electron ở lớp ngoài cùng của X,Y là 4
a.Xác định cấu hình electron của X,Y
b.Xác định vị trí của X, Y trong BTH
19. Một muối NaX có khối lượng 4,12g tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thì được 7,52g kết
tủa.
a) Tính MX.
b) Nguyên tố X có 2 đồng vị. Xác định số khối mỗi đồng vị biết rằng :
– % số nguyên tử các đồng vị bằng nhau.
– Đồng vị 2 có số nơtron nhiều hơn đồng vị 1 là 2 hạt.
20. X, Y là 2 nguyên tử có lớp e chót là 3s1 và 4s1. X có 12 nơtron, Y có 20 nơtron.
a) Xác định cấu hình e của X, Y.
b) Cho 6,2g hỗn hợp X, Y vào nước, sau phản ứng được 2,24 lít khí đkc. Tính thành phần % theo
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
21. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố A là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt.
a) Xác định tên nguyên tố A.
b) Viết cấu hình e nguyên tử A.
22. Cho cấu hình e của nguyên tử của nguyên tố sau :
A : 1s2 2s2 2p3 B : 1s2 2s2 2p4
C : 1s2 2s2 2p6 D : 1s2 2s2 2p1
Cho biết trong các nguyên tử A, B, C, D có bao nhiêu e độc thân?
23. Viết cấu hình e của nguyên tử có :
A(Z = 10) ; B(Z = 19) ; C(Z = 25) ;
D(Z = 26) ; E(Z = 30) ; F(Z = 17)
Nguyên tử nào có lớp ngoài cùng đạt cơ cấu bền? Tại sao?

Chương 1: Nguyên tử Newsky – 0935.746.132 Trang 9

You might also like