You are on page 1of 3

HỌC GIỎI MÔN HÓA HỌC – LỚP 10

CÙNG HỆ THỐNG NAP.EDU.VN


ÔN TẬP NGUYÊN TỬ
NAP 1: Hạt nào mang điện tích dương trong các hạt dưới đây?
A. proton. B. neutron. C. electron. D. photon.
NAP 2: Hạt mang điện trong nguyên tử là
A. proton và neutron. B. proton và electron.
C. neutron và electron. D. Proton.
NAP 3: Hạt nào mang điện tích âm trong các hạt dưới đây?
A. electron. B. proton. C. neutron. D. photon.
NAP 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron, proton và neutron. B. electron và proton.
C. neutron và electron. D. proton và neutron.
NAP 5: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. mang điện tích âm. B. mang điện tích dương.
C. không mang điện. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.
NAP 6: Giá trị điện tích 1+ và khối lượng 1u là của hạt nào dưới đây trong nguyên tử?
A. Neutron. B. Proton. C. Electron. D. Ion.
NAP 7: Giá trị điện tích 0 và khối lượng 1u là của hạt nào dưới đây trong nguyên tử?
A. Electron. B. Proton. C. Neutron. D. Ion.
NAP 8: Giá trị điện tích 1- và khối lượng 0,0059u là của hạt nào dưới đây trong nguyên tử?
A. Electron. B. Neutron. C. Proton. D. Ion.
NAP 9: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. proton và electron. B. neutron, proton và electron.
C. neutron và electron. D. neutron và proton.
NAP 10: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt neutron
không mang điện.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt neutron.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt neutron mang điện dương và các hạt proton
không mang điện.
NAP 11: Các hạt electron, proton và neutron cấu tạo nên
A. phân tử. B. hạt nhân nguyên tử.
C. vỏ nguyên tử. D. nguyên tử.
NAP 12: Các hạt proton và neutron cấu tạo nên
A. hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử.
C. vỏ nguyên tử. D. phân tử.

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 1


NAP 13: Chọn phát biểu đúng về cấu trúc nguyên tử
A. Nguyên tử có cấu trúc rỗng ở giữa là hạt nhân mang điện tich dương và lớp vỏ
electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc rỗng ở giữa là proton mang điện tich dương và lớp vỏ electron.
C. Nguyên tử có cấu trúc đặc ở giữa là hạt nhân mang điện tich dương và lớp vỏ electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc ở giữa là proton mang điện tich dương và lớp vỏ electron.
NAP 14: Chọn phát biểu đúng:
A. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
C. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt.
NAP 15: Chọn phát biểu đúng:
A. Bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính hạt nhân.
B. Khối lượng riêng của hạt nhân nhỏ hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt.
NAP 16: Cho các phát biểu sau:
(1)Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2) Nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành cation.
(3) Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5) Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6) Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron
(7) Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
NAP 17: Nguyên tử Mg có bán kính r = 0,136 (nm) và có khối lượng nguyên tử là 24u. Tính khối
lượng riêng của nguyên tử Mg (kg/m3).
A. 4,3964.103. B. 3,7841.103. C. 4,3572.103. D. 5,1258.103.
NAP 18: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10 (m) và có khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r =
2.10-15 (m). Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
NAP 19: Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35 A0, Nguyên tử khối Zn = 65u
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ?
A. 10,47 g/cm3 B. 7,48 g/cm3 C. 8,74g/cm3 D. 4,78 g/cm3
b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyển tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10 -15m.
Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn?
A. 2,33.1015 g/cm3 B. 3,35.1015 g/cm3 C. 3,22.1015 g/cm3 D. 5,33.1015g/cm3

2 | Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


NAP 20: Khối lượng riêng của Li là 0,53 gam /cm3 và nguyên tử khối của Li và 6,94. Trong tinh
thể Li, có 32% theo thể tích là khe trống. Bán kính nguyên tử gần đúng của Li là
A. 1,52.10-8cm B. 1,12.10-8cm C. 1,18.10-8cm D. 1,25.10-8cm
NAP 21: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16. Tính số các loại hạt (p, n, e) có trong nguyên tử Y.
NAP 22: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142,
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong
nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tính số các loại hạt (p, n, e) có trong nguyên tử
M và X.
NAP 23: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt
không mang điện là 68. Biết số hạt p, n, e trong nguyên tử O đều là 8. Tính số các loại hạt (p, n, e)
có trong nguyên tử M
NAP 24: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không
mang điện là 17. X là ?
A. P B. N C. C D. S
NAP 25: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt
không mang điện là 52. M là (Biết ZCl=17)
A. Ca B. Mg C. Cu D. Zn
NAP 26: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là. Biết (ZO=8)
A. Ag2O B. K2O C. Li2O D. Na2O
NAP 27: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt
không mang điện là 72. X là. Biết (ZCa=20)
A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.
NAP 28: Hợp chất có công thức phân tử M2X (được ứng dụng trong sản xuất xi măng, phân bón)
có tổng số hạt là 140. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số
khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M
nhiều hơn trong nguyên tử X là 34. Xác định công thức thức phân tử của hợp chất M2X
A. Na2O. B. K2S. C. K2O. D. Na2S.
NAP 29: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hat không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X 2-
nhiều hơn M+ là 17 hạt. Công thức phân tử của M2X là
A. Na2S. B. K2S. C. Na2O. D. K2O.
NAP 30: Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong
X3- là 21. Công thức phân tử M3X2 là
A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Mg3N2. D. Ca3N2.
----------------------------- HẾT -----------------------------

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 3

You might also like