You are on page 1of 59

Giáo trình vật lý 7 Điện học

CHƢƠNG 3 – ĐIỆN HỌC


BÀI 17 – SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Thế nào là vật nhiễm điện ?
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật
khác.
2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng cách nào ?
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm
điện do cọ xát.
- Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Ví dụ : Dùng miếng vải khô cọ xát vào chiếc thước nhựa, chiếc thước nhựa bị nhiễm điện.
- Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẫu giấy vụn thì thước nhựa hút
những mẫu giấy vụn về phía nó.
- Nếu đưa cái bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ loá sáng.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


17.1: Có các vật sau : bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược
nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các
vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vạt nào không ?
17.2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
17.3: Câu khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
17.4: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
17.5: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể
hút được các vụn giấy. Vì sao ?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
17.6: Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường,
các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bội rối. Giải thích tại sao ? Có thể sử dụng biện pháp
gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này ?
17.7: Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác .
A. có khả năng đẩy. B. có khả năng hút.
C. vừa đẩy vừa hút. D. không đẩy và không hút.
17.8: Chọn câu sai ?
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác.
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau.
Thầy Mỹ -1- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
17.9: Chọn câu sai ? Vật nhiễm điện :
A. Có khả năng đẩy các vật khác.
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
C. Còn được gọi là vật mang điện tích.
D. Không có khả năng đẩy các vật khác.
17.10: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :
A. mà không cần cọ xát. B. sau khi cọ xát bằng mảnh lụa.
C. sau khi cọ xát bằng miếng vải khô. D. sau khi cọ xát bằng mảnh nilông.
17.11: Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng :
A. Hút các mảnh vải khô. B. Hút được các mảnh nilông.
C. Hút được mảnh len. D. Hút được thanh thước nhựa.
17.12: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Thanh sắt. B. Thanh thép. C. Thanh nhựa. D. Thanh gỗ.
17.13: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.
A. làm đứt. B. làm sáng. C. làm tắt. D. Cả A,B và C đều sai.
17.14: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do :
A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồn không khí bốc lên cao.
B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồn không khí.
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện.
D. Cả ba câu trên đều sai.
17.15: Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
A. Cây thước hút sợi tóc.
B. Cây thước đẩy sợi tóc.
C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa.
17.16: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng
ra. Điều này do :
A. lược nhựa bị nhiễm điện. B. tóc bị nhiễm điện.
C. lược và tóc đều bị nhiễm điện. D. không câu nào đúng.
17.17: Thước nhựa sau khi cọ được xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ.
Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng ? Tại sao ?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện.
D. Đẩy, vì các vụn giấy bị nhiễm điện.
17.18: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào
?
A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính.
B. Vì cánh quạt có điện.
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
D. vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
17.19: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi ?
A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước.
B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi.
C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải.
D. Cả ba câu đều sai.
17.20: Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện ?
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẫu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện, nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật
nhiễm điện.
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẫu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
D. Câu A và C đều đúng.
Thầy Mỹ -2- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
17.21: Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa
tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị
điện giật. Hãy giải thích vì sao ?
A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện.
B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa.
C. Chỉ có câu A đúng.
D. Cả hai câu A và B đều đúng.
17.22: Khi đưa tay sát gần màn hình tivi hay màn hình máy vi tính đang hoạt động sẽ nghe thấy
những tiếng lách tách nhỏ. Điều này là do :
A. Màn hình đã bị nhiễm điện.
B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình.
C. Cả hai câu A và B đều đúng.
D. Cả hai câu A và B đều sai.
17.23: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau
A. chúng luôn hút nhau.
B. chúng luôn đẩy nhau.
C. chúng không hút và không đẩy nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
17.24: Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau.
A. khác loại, cùng loại. B. cùng loại, khác loại.
C. như nhau, khác nhau. D. khác nhau, như nhau.
17.25: Chọn câu sai ? Các vật nhiễm điện ………. Thì hút nhau.
A. cùng điện tích dương. B. cùng điện tích âm.
C. điện tích cùng loại. D. điện tích khác loại.

BÀI 18 – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH


TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Hai loại điện tích :
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Quy ước :
- Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa gọi là điện tích dương, kí hiệu là +.
- Điện tích của mảnh pôli-êtilen khi cọ xát vào len gọi là điện tích âm, kí hiệu là “ –“.
Khi các vật nhiễm điện đặt lại gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau (gọi là tương tác điện) :
- Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau.
2. Sơ lƣợc về cấu tạo nguyên tử :
Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt
nhỏ hơn.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các êléctrôn mang điện tích âm tạo thành lớp vỏ nguyên
tử.
- Tổng các điện tích âm của các êléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân,
do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Êléctrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Chú ý: Một vật mang điện, nếu thừa êléctrôn thì nó mang điện âm, nếu thiếu êléctrôn thì nó mang
điện dương.

Thầy Mỹ -3- ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
18.1: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô
bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện gì ? Khi đó các êléctrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang
tóc hay ngược lại ?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợ tóc dựng đứng thẳng lên ?
18.2: Cọ xát hay thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay,
đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
18.3: Có bốn vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào
dưới đây là đúng ?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
18.4: Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào
dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương. B. Vật đó nhận thêm êléctrôn.
C. Vật đó mất bớt êléctrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
18.5: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây ?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẩm đã được cọ xát vào vải khô.

BÀI 19 – DÕNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN


TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Dòng điện là gì ?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Các dụng cụ dùng điện khi có dòng điện chạy qua chúng mới có thể hoạt động. Chẳng hạn,
cái quạt điện khi cắm điện vào, dòng điện chạy qua quạt làm cánh quạt quay.
2. Nguồn điện :
- Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.
- ví dụ : Pin, ác-quy là các nguồn điện.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực : Cực dương ( +) và cực âm ( - ).
- Khi nối nguồn điện với các thiết bị điện bằng dây nối (kim loại) thành mạch điện kín thì trong
mạch có dòng điện chạy qua.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


19.1: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
19.2: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
Thầy Mỹ -4- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
19.3: Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng
điện chạy qua ?
A. Tủ lạnh. B. Bếp ga.
C. Quạt trần. D. Máy vi tính.
E. Xe đạp. F. Ti vi ( vô tuyến truyền hình).
19.4: Trong các trường hợp sau đây, dòng điện đang chạy trong những vật nào ?
A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa.
B. Một quạt máy đang chạy.
C. Một viên pin nhỏ đặt trên bàn.
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.
E. Bóng đèn bút thử điện đặt trên bàn.
19.5: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào có dùng nguồn điện là pin ?
A. Đèn pin. B. Xe gắn máy.
C. Đài Rađiô. D. Đồng hồ điện tử.
E. Máy hút bụi. F. Đèn điện để bàn.
G. Xe ô tô. H. Điện thoại để bàn.

BÀI 21 – VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN


DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Vật dẫn điện và vật cách điện là gì ?
- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
- Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ :
+ Các kim loại, các dung dịch muối, axít, kiềm, nước thường dùng, … là các vật liệu dẫn điện.
+ Nước nguyên chất, gỗ khô, không khí, chất dẻo, cao su,… là các vật liệu cách điện ở điều
kiện thường.
2. Dòng điện trong kim loại :
- Trong kim loại có rất nhiều các êléctrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong
kim loại. Các êléctrôn đó gọi là các êléctrôn tự do.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êléctrôn tự do dịch chuyển có hướng, ngược với chiều
quy ước của dòng điện.

BÀI 22- TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG


CỦA DÕNG ĐIỆN.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Tác dụng nhiệt của dòng điện :
- Dòng điện đi qua một vật dẫn làm cho vật dẫn đó nóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụng
nhiệt.
Ví dụ : Khi cắm phích điện của bàn là (bàn ủi) vào ở cắm điện, dòng điện chạy qua làm cho bàn là
nóng lên, nhờ đó ta có thể ủi cho quần áo thẳng ra.
- Một trong những ứng dụng quan trọng của tác dụng nhiệt là chế tạo ra chiếc cầu chì sử dụng
trong gia đình để đảm bảo an toàn về điện.
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện :
Một trong những ứng dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng. Nhiều loại đèn điện
hoạt động dựa trên tác dụng này.
Thầy Mỹ -5- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Ví dụ :
- Dòng điện có thể làm cho bóng đèn điện phát sáng, nhờ đó chúng ta có ánh sáng để sinh hoạt
vào ban đêm.
- Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện (bút dùng để thử có điện hay không) và
đèn điốt phát quang (thường dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ dùng điện như rađiô, máy tính,
điện thoại,…).
- Đèn nêon, dòng điện đi qua bóng đèn có chứa khí nêon làm chất khí phát sáng (đèn nóng lên
không đáng kể, tiêu tốn ít điện năng nên được dùng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt…).
- Đèn trong bút thử điện.
- Đèn điốt phát quang : đèn này có ưu điểm : rẽ, bền, tiêu tốn ít điện năng được dùng làm đèn
báo ở nhiều dụng cụ và thiết bị điện như ở ở cắm, tivi, máy tính, ổn áp, nồi cơm điện, điện thoại di
động,…
- Đèn sợi đốt, khi dòng điện qua dây tóc, dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


22.1: Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của
dòng điện ?
A. Nồi nấu cơm điện. B. Máy giặt.
C. Bàn ủi điện. D. Cầu chì.
E. Ti vi (vô tuyến truyền hình). F. Đèn để bàn.
G. Đèn dùng trong các tử sấy H. Máy tiện.
22.2: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây (khi chúng hoạt động
bình thường) ?
A. Dây dẫn điện trong nhà. B. Công tắc điện.
C. Bóng đèn. D. Màn hình vi tính.
E. Lò sưởi. F. Đèn LED trong Rađiô.
22.3: Khi các dụng cụ dùng điện sau đây hoạt động, trường hợp nào tác dụng nhiệt của dòng điện
là có lợi ?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Bàn là điện. D. Máy vi tính.
E. Quạt điện. F. Ti vi.
G. Bóng đèn điện. H. Mỏ hàn điện.
22.4: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi
chúng đang hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm điện. B. Công tắc.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình. D. Đèn báo của tivi.
22.5: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Điện thoại di động. B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi (máy thu hình). D. Nồi cơm điện.
22.6: .Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học.
22.7: Chuông điện hoạt động được là nhờ tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hoá học.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí.
22.8: Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện.
B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện.
C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện
D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện.
22.9: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
A .Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt .
Thầy Mỹ -6- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
22.10 :( 2 điểm): Kể tên các tác dụng chính của dòng điện?
22.11: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt
hàng ngày như:
A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.
C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện
22.12: Dßng ®iÖn cã t¸c dông ph¸t s¸ng khi ch¹y qua bé phËn hay dông cô ®iÖn nµo d- íi ®©y khi
chóng ®ang ho¹t ®éng .
A.Ruét Êm ®iÖn . B.C«ng t¾c
C.D©y dÉn ®iÖn cña m¹ch ®iÖn trong gia ®×nh D.§Ìn b¸o cña ti vi
22.13: C©u ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng:
A.Dßng ®iÖn kh«ng khi nµo ®i qua c¬ thÓ ng- êi
B.Dßng ®iÖn cã thÓ ®i qua c¬ thÓ ng- êi nh- ng kh«ng g©y nguy hiÓm
C. Dßng ®iÖn cã thÓ ®i qua c¬ thÓ ng- êi vµ g©y nguy hiÓm
22.14: Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Quạt điện. B. Đèn LED.
C. Bóng đèn dây tóc. D. Bóng đèn bút thử điện.
22.15: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt
động bình thường.
A.Quạt điện. B. Bóng đèn bút thử điện.
C.Đồng hồ dùng pin. D. Không có trường hợp nào.
22.16: Kể tên các tác dụng của dòng điện và trình bày biểu hiện của các tác dụng nhiệt và phát
sáng?
22.17 : H·y kÎ ®o¹n th¼ng nèi mçi ®iÓm ë cét bªn tr¸i víi mét ®iÓm ë cét bªn ph¶i cho phï hîp vÒ
néi dung .
1). T¸c dông ho¸ häc a). Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn s¸ng
2). T¸c dông nhiÖt b). M¹ ®iÖn
3). T¸c dông sinh lý c). Chu«ng ®iÖn kªu
4). T¸c dông tõ d). bµn lµ ®iÖn
5). T¸c dông ph¸t s¸ng e). C¬ co giËt
22.18: KÓ 5 dông cô øng dông t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn ?
22.19: KÓ tªn 5 thiÕt bÞ ®iÖn øng dông t¸c dông quang cña dßng ®iÖn ?
22.20: Nèi c¸c ý ë cét A víi c¸c ý ë cét B ®Ó ®- îc kh¼ng ®Þnh ®óng ?

A B KÕt qu¶
1. T¸c dông sinh lÝ a. Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn s¸ng
2. T¸c dông nhiÖt b. M¹ ®iÖn
3. T¸c dông hãa häc c. Chu«ng ®iÖn kªu
4. T¸c dông ph¸t s¸ng d. D©y tãc bãng ®Ìn s¸ng
5. T¸c dông tõ e. C¬ co giËt
22.21: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
A. Điện thoại di động. C. Ti vi.
B. Ra đi ô. D. Nồi cơm điện.
22.22: Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện.?
A. Tác dụng từ. C. Tác dụng từ và tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ và tác dụng hoá học.
22.23 : Trong các vật sau đây vật nào có tác dụng từ?
A. Thanh thước nhựa sau khi đã cọ xát vào miếng dạ.
B. Cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Acquy dùng trên ôtô.
D. Một đoạn băng dính.
22.24: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện là
Thầy Mỹ -7- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. chuông điện. B. bàn là điện..
C. đèn LED. D. nồi cơm điện.
22.25: Dụng cụ dùng điện nào được thiết kế dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Quạt điện. B. Bàn là. C. Điều hòa nhiệt độ. D. Tủ lạnh.
22.26: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm quay kim nam châm.
22.27: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. chạy qua quạt làm cánh quạt quay. B. chạy qua bếp điện làm nó nóng lên.
C. chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.
22.28: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
22.29: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi ?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi).
22.30: Giải thích về hoạt động của cầu chì ?
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.
C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức
nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) thì dây chì đứt , dòng điện bị ngắt.
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt.
22.31: Những điều nào sau đây sai khi sửa chữa hoặc thay thế cầu chì ?
A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện.
B. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt.
C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa.
D. Tất cả các điều trên.
22.32: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị :
A. đốt nóng và phát sáng. B. mềm ra và cong đi.
C. nóng lên. D. đổi màu.
23.33: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua các dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt
động bình thường ?
A. Công tắc. B. Đèn báo tivi.
C. Máy bơm nước chạy điện. D. Dây dẫn điện ở gia đình.
23.24: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng và toả nhiệt khi có dòng điện đi qua ?
A. Sấm sét. B. Chiếc loa.
C. Chuông điện. D. Máy điều hoà nhiệt độ.

BÀI 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Tác dụng từ :
- Dòng điện khi chạy qua một cuộn dây dẫn có thể :
+ Làm quay kim nam châm đặt gần nó.
+ Hút được các vật bằng sắt, thép như một nam châm.
Thầy Mỹ -8- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Các tác dụng như trên gọi là tác dụng từ của dòng điện.
- Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo nhiều thiết bị như nam châm điện dùng
trong các bến cảng, chuông điện dùng trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy
móc….
2. Tác dụng hoá học :
- Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng, nó làm tạo thành một lớp đồng mỏng bám trên thỏi
than nối với cực âm. Ta nói dòng điện có tác dụng hoá học.
- Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ
kền,…việc mạ điện cho các vật kim loại vừa có tác dụng chống gỉ vừa làm cho các vật trở nên đẹp
hơn.
3. Tác dụng sinh lí :
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người, dòng điện có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Các tác dụng kể trên của dòng điện đối với con người
(hoặc động vật nói chung) gọi là tác dụng sinh lý.
Tuy vậy trong sinh học người ta cũng có thể dùng điện để chữa một số bệnh.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


23.1: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu. B. Nam châm điện.
C. Chuông điện. D. Ấm đun nước bằng điện.
E. Bóng đèn điện. F. Bàn ủi điện.
23.2: Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng
điện ?
A. Mạ kim loại. B. Hoạt động của quạt điện.
C. Nạp điện cho acquy. D. Đun nước bằng điện.
E. Đèn điện sáng. F. Hàn điện.
23.3: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
:
A. các vụn nhôm. B. các vụn sắt.
C. các vụn đồng. D. các vụn giấy viết.
23.4: Chuông điện hoạt động là do :
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
23.5: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở
chỗ
A. làm dung dịch này nóng lên.
B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
C. làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung
dịch này.
D. làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
23.6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện ?
A. Ấm điện. B. Quạt điện. C. Đèn LED. D. Nồi cơm điện.
23.7: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học.
23.8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng hoá học.
23.9: Nam châm điện có thể hút :
A. các vụn giấy. B. các vụn sắt.
Thầy Mỹ -9- ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. các vụn nhôm. D. các vụn nhựa xốp.
23.10: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ?
A. Mảnh nilông được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
23.11: Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là :
A. cực dương và âm.
B. cực bắc và nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ.
D. đầu nam châm.
23.12: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể :
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A,B,C đều đúng.
23.13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì dây dẫn này có
thể hút các vật nào dưới đây ?
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn nhôm.
23.14: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào ?
23.15: Để mạ vàng cho một vỏ đồng hồ thì phải làm như thế nào ?
23.16: Kết luận nào dưới đây là sai ? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng
sinh lý của dòng điện có thể :
A. làm các cơ co giật. B. làm ngạt thở và thần kinh tê liệt.
C. làm tim ngừng đập. D. không có tác dụng gì.
23.17: Nam châm có tính chất ………. Vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay
kim nam châm.
A. từ. B. tác dụng lực. C. nhiễm điện. D. dẫn điện.
23.18: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ :
A. làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. làm dung dịch nóng lên.
C. làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
D. làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
23.19: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện.
B. Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.
23.20: Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện. B. Làm đi-na-mô phát điện.
C. Chế tạo loa. D. Chế tạo mi-crô.

BÀI 24 – CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN


I – Cƣờng độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …………………. Thì số chỉ của am pe
kế càng ………..
2. Cƣờng độ dòng điện
a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ
dòng điện. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.
b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là : A.
Thầy Mỹ - 10 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
- Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là : mA
- 1 mA = 0,001A = 10 – 3 A
- 1A = 1000 mA.
II – Ampe kế
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
III – Chú ý
+ Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người pháp Ampe
+ Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ tỉ êléctrôn dịch chuyển
qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây.
Chứng mính :
q ne
Ta có : I
t t
ở đây, I = 1A ; n là số êléctrôn chuyển qua tiết diện ngang ; e = - 1,6.10 – 19 C ; t (s) thời gian.
It 1.1
n 19
6, 25.1018
e 1, 6.10
+ Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ
định mức. Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ ( ví dụ : dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt).
+ Đồng hồ đa năng là dụng cụ đo điện với nhiều chức năng, có loại dùng kim chỉ, có loại hiện
số. Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất có thể dùng để đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và
điện trở. Với mỗi chức năng đều có nhiều thang đo (giới hạn đo) khác nhau để lựa chọn cho phù
hợp với yêu cầu đo.

BÀI 25 – HIỆU ĐIỆN THẾ


I – Hiệu điện thế
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn, kí hiệu : V.
- Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị milivôn (mV) hoặc kilôvôn
(kV) :
1 mV = 0,001 V ; 1 kV = 1000V.
Câu hỏi 1: Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào
mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây :
+ Pin tròn ……………V
+ Acquy của xe máy : ………………… V.
+ Giữa hai lỗ của ổ cắm điện trong nhà : ……………………….V.
II – Vôn kế
Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
III – Chú ý
+ Đơn vị của hiệu điện thế được đặt theo tên nhà vật lí học người I-ta-li-a là Vôn-ta
+ Nếu trên mặt vôn kế hoặc trên thang đo có ghi chữ V thì số đo của vôn kế được tính ra đơn vị
vôn ; nếu ghi chữ mV thì tính theo đơn vị milivôn.
+ Ở đồng hồ đo điện đa năng và ở một số vôn kế có cấu tạo nhiều thang đo có các giới hạn đo
khác nhau. Khi chưa thể ước lượng được giá trị hiệu điện thế cần đo, để tránh hư hỏng có thể xảy
ra cho vôn kế, thoạt đầu cần sử dụng thang đo có giới hạn đo lớn nhất. Bằng cách đó, xác định sơ
bộ giá trị hiệu điện thế cần đo, rồi căn cứ vào giá trị sơ bộ này mà chọn thang đo cho phù hợp.
CẦN NHỚ
Mạch mắc nối tiếp Mạch mắc song song
1. I = I1 = I2 = …. = In 1. I = I1 + I2 + … + In
2. U = U1 + U2 + … + Un. 2. U = U1 = U2 = … Un.

Thầy Mỹ - 11 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦA BÀI 24 – 25.


Câu 1: Đổi đơn vị
A. 0,5 A = ............................ mA B. 280 mA = ............................ A
C. 12,5 V = .......................... mV D. 110 V = ............................... kV.
Câu 2:
a) Vôn kế dùng để đo đại lượng vật lý nào ?
b) Cho biết giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) và giá trị số chỉ của vôn kế ở hình
bên ?
Câu 3 : Đổi các đơn vị sau :
a) 0,2 A = ? mA b) 2500 mV = ? V
c) 0,75 kV = ? V d) 60 mA= ? A
Câu 4:
a) Dòng điện là gì? (1,0 đ)
b) Nêu quy ước về chiều dòng điện? (1,0 đ)
c) Dụng cụ nào được dùng để đo cường độ dòng điện? (0,5 đ)
Câu 5: Điền vào chỗ chấm ?
Hiện nay khi đi trong thành phố, ta thấy đa số các cột đèn tín hiệu giao thông, những bảng
quảng cáo ... đều đã dùng đèn LED thay cho những đèn sợi đốt, đèn neon, đèn huỳnh quang. Em
hãy cho biết tại sao người ta lại làm như vậy?
Câu 6: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?Nguồn điện tạo ra
A. giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. hai cực có điện tích khác loại .
Câu 8: Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dòng điện qua đèn
có GHĐ phù hợp nhất của nguồn điện là:
A.100 mA B. 50 mA C. 3A D. 2A
Câu 9: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,25A, I2 = 0,5. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính
có giá trị là:
A. I = 0,25A B.I = 0,5A C. I = 1A D.I = 0,75A
Câu 10: Hai bóng đèn mắc song song với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch:
A. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn . B. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
Câu 11: Sử dụng các kí hiệu qui ước, vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin, 2 bóng đèn
mắc nối tiếp, vôn kế đo đèn 1, các dây nối và một công tắc K trong trường hợp đèn sáng. Hãy xác định
chiều của dòng điện trong sơ đồ ?
Câu 12: Trên một bóng đèn có ghi 2,5V.
Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 2V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1.
Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U2 = 1,5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. So sánh độ sáng trong 2 trường hợp. Giải thích.
b. Phải mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
Đáp số :
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Thầy Mỹ - 12 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
……………………………………………………………………………………………………………
………
Câu 13: Cho mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp.U1=1,25V, U= 1,5A , tính U2 và giải thích tại sao
có kết quả như vậy ?
Đáp số : ..................................................................................................................................................
Câu 14: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1) 0,25KV =................V 2) 1200 mV= ................V
3) 350mA=...................A 4) 2,15 A =...................mA
Câu 15:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là bộ 2 pin, dây dẫn, khoá k đóng, 2 bóng đèn.mắc nối
tiếp nhau
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch?
Câu 16: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Đóng khoá k ,Am pe kế A1 chỉ 0,1A..,Am pe kế A2 chỉ
0,2A.
a) Số chỉ Am pe kế A1, A2 cho biết gì?
b) Tính số chỉ Am pe kế A?
+ - K
A
A A1 Đ1
A X
1
1A X
A2 Đ2

Câu 17: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp cường độ dòng điện giữa hai đầu
mỗi đèn có giá trị tương ứng là I1 , I2. Cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. I = I1 - I2 B. I = I1 x I2 C. I = I1 + I2 D. I = I1 = I2
Câu 18: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = U1 - U2 B. U = U1 x U2 C. U = U1 + U2
D. U = U1 : U2

Câu 19: Trong mạch điện có sơ đồ như hính vẽ,


biết số chỉ của ampekế A là 0,35A; của ampekế A1
là 0,12A. Số chỉ của ampekế A2 là bao nhiêu?
1

Câu 20: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn : Bóng đèn 1 có I 1=3A, Bóng đèn 2 có I 2= 1A.
a) Tính I của mạch khi mắc song song?
b) Nếu mắc nối tiếp với I1=3A thì I2 và I toàn mạch bằng bao nhiêu?
*Câu 21: Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỷ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong một
sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy có đường kính 0,4mm và chiều dài 5 m ?
Câu 22: Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có
đặc điểm gì ?
Câu 23:
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 02 bóng đèn mắc song song với nhau, một Ampe kế A đo cường
độ dòng điện mạch chính , một khóa K, một nguồn điện .
b) Biết số chỉ của vôn kế qua đèn1là 6V. Hỏi số chỉ của vôn kế qua đèn 2 là bao nhiêu?
c) Biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 5,4A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là 2,7A.
Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn 1?
Thầy Mỹ - 13 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 24: Có 3 bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 cùng loại, một số dây dẫn điện, 2 nguồn điện và một khóa K.
Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để thỏa mãn các điều kiện sau:
K đóng cả 3 đèn đều sáng , K mở chỉ có đèn Đ1 ,Đ3 sáng.
Câu 25: Trên một bóng đèn có ghi 6v. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thé nào dưới đây để
đèn sáng bình thường.
A. 5V. B. 10V C. 6V. D. 12V.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 27: Phát biểu nào sai khi nói về nguồn điện ?
A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cực dương và cực âm.
B. Khi dùng nguồn điện là pin thì có thể thắp sáng bóng đèn.
C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi.
D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, ắc quy.
Câu 28: Quy ước của chiều dòng điện là gì? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công
tắc đóng, một bóng đèn, đánh dấu chiều dòng điện?
Câu 29: Khi đun nước bằng ấm điện nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết, điều gì sẽ xảy ra?
C©u 30: ViÖc lµm nµo d- íi ®©y ®¶m b¶o an toµn khi sö dông ®iÖn ®èi víi häc sinh?
A. Lµm thÝ nghiÖm víi pin vµ ¸c quy; B. Tù söa ch÷a m¹ng ®iÖn gia ®×nh;
C. Ph¬i quÇn ¸o trªn d©y ®iÖn; D. Ch¬i th¶ diÒu gÇn ®- êng d©y t¶i ®iÖn.
C©u 31: V«n (V) lµ ®¬n vÞ cña:
A. C- êng ®é dßng ®iÖn. B. khèi l- îng riªng.
C. ThÓ tÝch; D. HiÖu ®iÖn thÕ.
Câu 32: (2,5 điểm)
a) Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Hãy vẽ sơ đồ của mạch điện gồm: Nguồn điện là hai pin mắc nối tiếp, bóng đèn, dây dẫn và
công tắc đóng. Vẽ mũi tên dọc theo dây dẫn mô tả chiều dòng điện trong mạch.
Câu 33: (1,5 điểm)
a) Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện có tên là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của đại
lượng này?
b) Có bốn ampe kế có GHĐ lần lượt là: 200mA; 0,5A; 50A; 100A. Ampe kế nào phù hợp để đo
dòng điện qua một bóng đèn có cường độ khoảng 0,3A?
Câu 34: Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng ?
A. 220 V = 0,22 kV. B. 50 kV = 500 000 V.
C. 1200 V = 12 kV. D. 4,5 V = 450 mV.
Câu 35: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A.Nhiệt kế. B. Lực kế. C. Vôn kế. D. Ampe kế.
Câu 36: Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế (khác 0)?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của thanh nam châm.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới.
C. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn.
D. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
Câu 37: Đổi các đơn vị sau:
500KV =…………... V ; 220V =………..…..KV ; 0,5V =……..….mV; 6 KV=………….V
Câu 38: Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Để đo hiệu điện thế thì dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó
như thế nào để đo hiệu điện thế trong mạch.
Câu 39: Một mạch điện gồm: Nguồn điện có hiệu điện thế 12V, 1 khoá đóng, 2 đèn Đ1 và Đ2
mắc nối tiếp, 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, 1 Vôn kế đo hiệu điện thế ở hai đầu
mỗi bóng đèn.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện của mạch trên.
Thầy Mỹ - 14 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
b. Cường độ dòng điện mạch chính là I = 0,6A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
c. Số chỉ Vôn kế đặt giữa 2 đầu bóng đèn 1 là 5,4V. Tính Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2.
Câu 40:(1,5 điểm).
Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn này
có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
b. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu bãng ®Ìn cµng ( 4 ).................... th× dßng ®iÖn ch¹y qua bãng ®Ìn cã
c- êng ®é cµng ( 5 )......................
C©u 41: §æi ®¬n vÞ ®o cho c¸c gi¸ trÞ sau
(1) 2,5V = ............. mV
(2) 1200 mV = .............. V
(3) 0,25KV =................V (5) 1200 mV= ................V
(4) 350mA=...................A (6) 2,15 A =...................mA.

Câu 42: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giũa hai đầu mỗi
đèn có giá trị tương ứng là: U1 =1,5V , U2=2,5V.Hiệu điện thế giũa hai đàu đoạn mạch chính có
giá trị là:
A. U= 1V B. U=4V C. U=2.5V D. U=8V.
Câu 43 : Trong một mạch điện thắp sáng bóng đèn có thể đóng hay tắt, cần phải có các dụng cụ
và thiết bị nào?
A. Bóng đèn và nguồn điện.
B. Bóng đèn, nguồn điện và dây dẫn.
C. Bóng đèn, nguồn điện, công tắc và dây dẫn.
D. Chỉ cần dây dẫn và bóng đèn.
Câu 44 : Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây?
A. Vật bị nhiễm điện hay không.
B. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.
C. Một bóng đèn sáng hay tắt.
D. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.
*Câu 45: Sử dụng các kí hiệu về dụng cụ điện để vẽ một mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn,
các dây nối và khoá K trong các trường hợp đèn đang sáng và đèn đang tắt ?
Câu 46: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 47: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ?
A. 0,08A = 80 mA B.150mA = 0,15 A
C. 1,35A = 135 mA D. 425mA = 0,425 A
Câu 48: Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng
0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng
điện này?
A. 250mA. B.0,5A. C. 0,3A. D. 1,0A.
Câu 49: Đổi các đơn vị sau :
(1) 0,175A = .......mA; (2) 1250mA = ............. A.
(3) 2,5V = ........... mV; (4) 1200mV = .............V;
(5) 6kV = ........ V; (6) 110V = ....... kV
Câu 50: Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Vôn (V). B. Héc (Hz). C. Đêxiben (dB). D. Ampe (A).
Câu 51: Trên bóng đèn điện có ghi 110V. Bóng đèn hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện
thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V. B. Lớn hơn 110V. C. 110V. D. hiệu điện thế bất kì.

Thầy Mỹ - 15 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 52: Điền từ vào chỗ trống:

V V
a) Số chỉ của vôn kế là................... b) Số chỉ của vôn kế là.............
Câu 53: Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện (2pin) ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; 1ampe kế đo
cường độ dòng điện chạy trong mạch; 1 khóa K ; dây dẫn.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện
chạy trong mạch khi công tắc đóng.
b. Dựa vào sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là
UĐ1= 1,8V và hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện U= 3V. Tính :
- Cường độ dòng điện qua mỗi đèn ?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 (UĐ2) là bao nhiêu ?
Câu 54 : C¸c c©u sau, c©u nµo ®óng, c©u nµo sai? H·y ®¸nh dÊu X vµo « thÝch hîp.
C©u Néi dung § S
1 C¸c bãng ®Ìn ®iÖn trong gia ®×nh ®- îc m¾c song song v× cã thÓ bËt, t¾t c¸c ®Ìn
®éc lËp víi nhau.
2 Ampe kÕ cã giíi h¹n ®o lµ 50mA phï hîp ®Ó ®o c- êng ®é dßng ®iÖn qua bãng
®Ìn xe m¸y cã c- êng ®é 1,2 A.
3 Con sè 220V ghi trªn mét bãng ®Ìn cã nghÜa ®Ó ®Ìn s¸ng b×nh th- êng th× hiÖu
®iÖn thÕ ë hai ®Çu bãng ®Ìn ph¶i lµ 220V
C©u 55: H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn kÝn gåm mét nguån ®iÖn víi hai qu¶ pin, mét c«ng t¾c, mét
ampe kÕ vµ mét bãng ®Ìn, ChØ râ chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch.
C©u 56: H·y cho biÕt:
a, C«ng dông cña nguån ®iÖn.
b, ý nghÜa cña sè v«n ghi trªn nguån ®iÖn.
Câu 57: Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch
A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn . D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
Câu 58: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện.
B. mạch điện có dây dẫn ngắn.
C. mạch điện không có cầu chì .
D. mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
Câu 59: Theo qui ước dòng điện có chiều
A. từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm.
B. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương.
C. từ cực dương sang cực âm.
D. từ cực âm sang cực dương.
Câu 60: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A.vôn(V) B.Ampe(A) C.kilôgam(kg) D.Niutơn(N)
Câu 61: Biết nguyên tử ôxi có 8 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân
của nguyên tử ôxi là
Thầy Mỹ - 16 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. +4e B. +8e C. +16e D. +24
Câu 62: Với nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của nguồn điện
có GHĐ phù hợp nhất là
A.25A B.24V C.24,5V D. 25,5V
Câu 63: Với dòng điện 1,2A. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện có GHĐ phù hợp nhất là
A.1A B.1,5A C.1,15A D. 50.mA
Câu 64: Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song không phải vì
A. tiết kiệm số đèn cần dùng.
B. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.
C. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.
D. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
Câu 65: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là
A. Vôn kế. B. Am pe kế. C. nhiệt kế. D. nhiệt lương kế.
Câu 66: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,2A , I2 = 0,3A. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính
có giá trị là
A. I = 0,2A B. I = 0,3A C. I = 0,1A D. I = 0,5A
Câu 67 : Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là ?
A. sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
B. lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.
Câu 68: Cho hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V, để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường khi mắc
vào nguồn điện 12 V thì phải mắc
A. lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. hai đèn song song vào hai cực của nguồn .
C. hai đèn nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Bất kì cách nào.
Câu 69: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo
A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ.
C. khối lượng. D. hiệu điện thế.
*Câu 70: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V
thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua
đèn có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.
b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
Câu 71: Vai trò chính của nguồn điện là:
A. Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
B. Tạo ra một mạch điện.
C. Làm cho một vật nóng lên.
D. Tạo ra ánh sáng.
Câu 72: Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi đơn vị sau: 15mA = ......A.
A. 0,15 A. B. 15 A. C. 1,5 A. D. 0,015 A.
Câu 73: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, cách làm nào sau đây phù hợp nhất?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy mạ kim loại vào cầu chì.
C. Thay bằng một sợi dây chì khác cùng kích cỡ với sợi dây chì bị đứt.
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 74: Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện ?
A. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
B. Chỉ làm thí nghiệm với các dòng điện có cường độ dưới 70mA.

Thầy Mỹ - 17 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. Khi có người bị điện giật thì cần phải dùng tay kéo ngay người đó ra khỏi chỗ tiếp xúc với
dòng điện và gọi người đến cấp cứu.
D. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt
ngay công tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
Câu 75: Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
A. 40 V và 70 mA. B. 50V và 70 mA.
C. 40V và 100 mA. D. 30 V và 100 mA.
Câu 76: Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi đơn vị sau: 6kV = ..............V.
A. 6V. B. 600V. C. 60V. D. 6000V.
*Câu 77: (3 điểm).
a. Có hai bóng đèn loại 3V và một bóng đèn loại 6V. Phải mắc các bóng đèn này như thế nào
vào nguồn điện 6V để chúng sáng bình thường?
b. Vẽ sơ đồ mắc của mạch điện trên?
Câu 78: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 79: Cã 4 v«n kÕ víi GH§ lÇn lượt là :
A.600mV B.250V C. 500V D. 15V
Câu 80: Trong nh÷ng trêng hîp nµo dưới ®©y cã hiÖu ®iÖn thÕ bằng kh«ng ?
A.Gi÷a 2 ®Çu bãng ®Ìn ®iÖn ®ang s¸ng
B. Gi÷a 2 cùc cña pin cßn míi
C. Giữa 2 đầu của bóng đèn đã tháo rời khỏi đèn
D. Gi÷a 2 cùc cña acquy ®ang th¾p s¸ng ®Ìn cña xe m¸y
C©u 81: §æi ®¬n vÞ:
(1) 25mA = .....A ; (2) 0,3V = .... mV; (3) 220V = ..... kV ;
(4) 0,08A = ..... mA ; (5) 15mV = ..... V (6) 1,025 A = ......mA;
(7) 101mA = ....A (8) 4mV = ........kV; (9) 110V = ......kV
*Câu 82: Điền vào chỗ chấm:
Cường độ dòng điện đặc trưng cho độ...........,..........của dòng điện còn hiệu điện thế đặc trưng
cho sự..............về điện tích giữa .............. của nguồn điện
*Câu 83: Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? bóng
đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu? Trên một quả pin có ghi 1,5V em
hiểu con số đó như thế nào ?
*C©u 84: VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn gåm: 2 pin m¾c liªn tiÕp, 1 c«ng t¾c ®iÒu khiÓn toµn bé m¹ch ®iÖn,
2 bãng ®Ìn m¾c nèi tiÕp, ampe kÕ ®o cêng ®é dßng ®iÖn qua 2 bãng ®Ìn, V«n kÕ ®o hiÖu ®iÖn thÕ
gi÷a 2 ®Çu bãng ®Ìn thø hai. X¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong m¹ch bằng mũi tên?
*C©u 85:
a,VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn gåm : Nguån ®iÖn 1 pin, 1 c«ng t¾c ®ãng ®iÒu khiÓn hai bãng ®Ìn m¾c
song song?
b, Dïng kÝ hiÖu ®· häc h·y x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong ®o¹n m¹ch ®ã ?
*Câu 86: Một bóng điện có ghi 12V. đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì :
a. Bóng điện sáng bình thường ?
b. Bóng điện không sáng ?
c. Bóng điện sáng tối hơn bình thường ?
d. Bóng điện sáng hơn bình thường ?
Câu 87: Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện?
a. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V
b. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết
rõ cách sử dụng
c. Khi có người bị điện giật thì cần phải lôi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện
và gọi người đến cấp cứu

Thầy Mỹ - 18 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
d. Khi có người bị điện giật thì không chạm vào người đó mà cần phải tìm các ngắt ngay công
tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
Câu 88: Con số là 32 mA bằng :
A. 0,032 A B. 0,32 A. C. 3,2A D. 320A
*C©u 89:
a,VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn gåm : Nguån ®iÖn 1 pin, 1 c«ng t¾c ®ãng ®iÒu khiÓn hai bãng ®Ìn m¾c nèi
tiÕp?
b, Dïng kÝ hiÖu ®· häc h·y x¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn trong ®o¹n m¹ch ®ã ?
*Câu 90: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt , để đảm bảo an toàn cho mạngđiện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
a. Lấy sợi dây đồng thay cho cầu chì
b. Nhét giấy bạc ( trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
c. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt
d. Bỏ, không dùng cầu chì nữa
Câu 91: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Am pe B. Am pe kế C. Vôn D. mili ampe kế
Câu 92: Trường hợp nào dưới đây cóhiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch
B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín
C. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch
Câu 93 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị
nào dưới đây ?
A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế.
Câu 94: Khi bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,3A.
Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện ?
A. 0,3A. B. 1,0A. C. 250 mA. D. 0,5 A.
Câu 95: Hiệu điện thế giữa hai ổ lấy điện trong nhà bằng bao nhiêu ?
A. 40 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 12 V.
Câu 96 : Trên một bòng đèn có ghi 6 V, em hiểu thế nào về con số ghi trên bóng đèn ? bóng đèn
này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bằng bao nhiêu ?
Câu 97: Đơn vị đo hiệu điện thế là:
A. Am pe B. Vôn kế C. Vôn D. Am pe kế
Câu 98: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
A. Bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần
B. Bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần
C. Bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần
D. Bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần
Câu 99: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch chính
có giá trị là:
A. I = 0,25A B. I = 0,75A C. I1 = 0,5A D. I = 1A
Câu 100: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
*Câu 101: Một mạch điện gồm một nguồn điện, một khoá K, hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp ,
một vôn kế V1 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ1 và một vôn kế V đo hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Biết vôn kế V1chỉ 5V, vôn kế V chỉ 12V. Tính hiệu điện thế hai đầu đèn Đ2
Thầy Mỹ - 19 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
*Câu 102: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 ampe kế đo cường
độ dòng điện qua mạch, 1 công tắc ? Xác định chiều dòng điện và các chốt (+), (-) của ampekế
trên sơ đồ đó?
*Câu 103 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
a/ Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
b/ Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?
Câu 104 : Một mạch điện kính gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào 2 đèn là 6,6V,
Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 là U1 , đèn 2 là U2 , biết U1 = 1,2U2 . Vậy hiệu điện thế U1, U2 là :
A. U1 = 3,6V, U2 = 3V B. U1 = 1,2V, U2 = 3,6V
C. U1 = 3V, U2 = 6V D. U1 = 3V, U2 = 3,6V
Câu 105 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song , thì cường độ dòng điện mạch
chính và các mạch rẽ có mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cường độ dòng điện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
B. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
C. Cường độ dòng điện mạch chính bằng cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ .
D. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
Câu 106 : Phát biểu nào dưới đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn ?
A. Nếu mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng
số vô đó .
B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn , bóng đèn có trị số nhỏ hơn số vôn đó thì đèn
sáng bình thường .
C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
Câu 107: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Nếu đặt vào hai đầu bóng đèn các
hiệu điện thế sau đây, hỏi trong trường hợp nào dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?
A. 110V. B. 220V
C. 250V. D. Không có trường hợp nào.
Câu 108 : Nên chọn ampe kế nào cho dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ khoảng từ
0,8A đến 1A chạy qua bóng đèn?
A. GHĐ: 500mA và ĐCNN: 5mA. B. GHĐ: 1500mA và ĐCNN: 50mA.
C. GHĐ: 2A và ĐCNN: 0,2A. D. GHĐ: 200mA và ĐCNN: 2mA.
Câu 109 : Có 4 bóng đèn như sau: Đèn 1 loại 1,5V; Đèn 2 và 3 loại 4,5V; Đèn 4 loại 6V. Phải
chọn hai đèn nào và cách mắc chúng ra sao vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
4,5V để cả hai đèn sáng bình thường?
A. Đèn 2 mắc song song với đèn 3. B. Đèn 3 mắc song song với đèn 4.
C. Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 3. D. Đèn 2 mắc nối tiếp với đèn 4.
Câu 110 : Trong đoạn mạch hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn có
mối quan hệ nào dưới đây ?
A. I1 = I2 B. I1< I2 C. I1> I2 D. I1 ≠ I2
Câu 111 : Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0 ?
A. Giữa hai cực Bắc , Nam của một thanh nam châm
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn
C. Giữa hai cực của một pin còn mới
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch
Câu 112: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu bóng đèn thì có các điện
tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn ?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
Thầy Mỹ - 20 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 113: Một mạch điện kín gồm hai đèn đèn 1 và đèn 2 mắc song song. Cường độ dòng điện
chạy qua đèn 1 là I1=0,05A và qua đèn 2 là I2=0,1I1. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. I = 0,015A. B. I = 0,05A. C. I = 0,055A. D. I = 0,06A.
*Câu 114: Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức :
q2 q
A. I . B. I = qt. C. I = q2.t. D. I .
t t
*Câu 115: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần, thì cường độ dòng điện qua dây
dẫn đó :
A. tăng 9 lần. B. tăng 6 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần.
*Câu 116: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
2A. Nếu Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là :
4 1
A. A. B. 0,5 A. C. 3 A. D. A.
3 3
*Câu 117: Khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế ta phải :
A. mắc Ampe kế nối tiếp vào đoạn mạch cần đo.
B. mắc Vôn kế song song vào đoạn mạch cần đo.
C. điện trở của Vôn kế rất lớn, của ampe kế phải rất nhỏ.
D. cả ba yếu cầu trên.
*Câu 118: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian
là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là :
A. 200 C. B. 20 C. C. 2 C. D. 0,005 C.
-19
Câu 119: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10 (C), ®iÖn l- îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y
dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét
gi©y lµ
A. 7,895.1019. B. 2,632.1018. C. 3,125.1018. D. 9,375.1019.
Câu 120:Trong thời gian 4s có một điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
tóc một bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,375 A B. 2,66 A C. 6,0 A D. 3,75 A
Câu 121: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A. B. 48A. C. 0,2 A. D. 12 A.
Câu 122: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn thì trong một phút
số electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 1019 electron. B. 6.1020 electron. C. 10-19 electron. D. 60 electron.
Câu 123: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
Câu 124: Chọn câu trả lời sai ? Trong mạch gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện
thế ở hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Ta có
U R1
A. 1 B. U1R2 = U2R1. C. U = U1 + U2. D. U1 = U2 = U.
U2 R 2
*Câu 125: Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng. Hiệu
điện thế hai đầu R2 là
A. 10 V B. 20 V C. 30 V D. 40 V
*Câu 126: Mạch điện gồm ba điện trở mác song song. Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω. Cường độ
dòng điện qua R3 là 0,2 A. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,8 A B. 0,4 A C. 0,6 A D. 0,2 A
*Câu 127: Có hai điện trở R1, R2 được lần lượt mắc theo hai cách nối tiếp và song song. Hiệu
điện thế hai đầu mạch luôn bằng 12 V. Cường độ dòng điện trong khi mắc nối tiếp là 0,3A và khi
mắc song song là 1,6 A. Biết R1 > R2. Giá trị của điện trở R1, R2 là
A. R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω B. R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω
Thầy Mỹ - 21 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. R1 = 35 Ω, R2 = 5 Ω D. R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω
*Câu 128: Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A.
Nếu hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4 / 3 (A) B. 1 / 2 (A) C. 3 (A) D. 1 / 3 (A)
Câu 129: Nếu hai bóng đèn như nhau được mắc song song thì :
A. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau.
B. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn khác nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn
bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn bằng nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn
khác nhau.
D. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau.
Câu 130: Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng
bình thường ?
A. Hai bóng đèn mắc nối tiếp. B. Ba bóng đèn nối tiếp.
C. Bốn bóng đèn nối tiếp. D. Năm bóng đèn nối tiếp.
Câu 131: Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người ?
A. Dưới 220V. B. Trên 40V. C. Trên 100V. D. Trên 220V.
Câu 132: Có bốn đèn, Đ1 ghi 3V ; Đ2 ghi 4,5V ; Đ3 ghi 6V ; Đ4 ghi 4,5V và nguồn điện 4,5V
(hiệu điện thế giữa hai cực giữ không đổi là 4,5V). Phải chọn hai đèn nào và cách mắc chúng ra
sao vào hai cực của nguồn để cả hai đèn sáng bình thường ?
A. Đ1 và Đ3 mắc nối tiếp. B. Đ4 và Đ2 mắc song song.
C. Đ1 và Đ3 mắc song song. D. Đ1 và Đ2 mắc song song.
Câu 133: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăc-quy là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện.
Câu 134: Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị sai ?
A. 1,28 A = 1280 mA. B. 0,35 A = 350 mA.
C. 32 mA = 0,32 A. D. 425 mA = 0,425 A.
Câu 135: Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thì :
A. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây ảnh hưởng gì.
B. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm.
C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng chưa gây nguy hiểm.
D. Dòng điện không thể đi qua cơ thể người.
Câu 136: Chọn câu phát biểu sai ? Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghĩa :
A. Đơn giản hoá các bộ phận của mạch điện.
B. Giúp cho ta dễ dàng khi vẽ sơ đồ mạch điện.
C. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn nhiều so với mạch điện thực tế.
D. Giúp các điện tích nhận ra đúng đường dịch chuyển.
Câu 137: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng các êléctrôn dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
D. Dòng điện là dòng điện tích.
Câu 138: Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng ?
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
Câu 139: Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây ?
A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.
Thầy Mỹ - 22 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn
điện đó.
C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để
hở.
D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Câu 140: Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0 ?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai cực của một pin còn mới.
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
Câu 141: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của
một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng ?
A. 314 mV. B. 1,52 V. C. 3,16 V. D. 5,8 V.
Câu 142: Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng vôn kế :
1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0 ;
2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;
3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của
dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện ;
4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc ;
5: Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần
giá trị ước lượng cần đo.
6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng
cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của
nguồn điện ;
7. Ghi lại giá trị vừa đo được ;
Khi sử dụng vôn kế để tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện khi chưa được
mắc vào mạch, thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây ?
A. 1 2 3 4 7. B. 5 1 3 4 7.
C. 5 6 1 4 7. D. 1 5 3 4 7.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ II – VẬT LÝ – KHỐI 7


I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc phƣơng án đúng ).
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 2. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3. Dòng điện là:
A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:

Thầy Mỹ - 23 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Đ Đ Đ Đ

K I K I K I K I

A. B. C. D.

Câu 5: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:

A. Đẩy nhau B. Hút nhau


C. Không đẩy; không hút D. Có lúc đẩy; lúc hút
Câu 6. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Cả A, B, C
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có
dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của
pin B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ
điện đến cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều
ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 8. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 9: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính:
A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 11: Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.

Thầy Mỹ - 24 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 12: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
A.Niutơn (N) B. Ampe(A) C.Đêxiben(dB) D.Héc(Hz)
Câu 13: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây ?
A.Mảnh nhôm. B. Mảnh nilông. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa
Câu 14: Dụng cụ nào dứơi đây không phải là nguồn điện ?
A.Pin. B. Đinamô lắp ở xe đạp.
C. Acquy. D.Bóng đèn điện đang sáng.
Câu 15: Vật bị nhiễm điện là vật
A. Có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 16: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng
điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 18: Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 mA
C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA
Câu 19: Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.
B. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
C. bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.
D. bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
Câu 20: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây ( hình 1), sơ đồ mạch điện đúng là

Thầy Mỹ - 25 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Đ Đ Đ Đ

K I K I K I K I

A B C D
Hình 1

Câu 21 : Một vật mang điện tích âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây
A. Vật mất bớt điện tích dương B. Vật nhận thêm êlectron.
C. Vật mất bớt êlectron. D. Vật nhận thêm điện tích dương
Câu 22 : Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Vôn (V). B. Héc (Hz). C. Đêxiben (dB). D. Ampe (A).
Câu 23 : Trên bóng đèn điện có ghi 110V. Bóng đèn hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện
thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V B. Lớn hơn 110V
C. 110V D. Mắc vào hiệu điện thế nào cũng được
Câu 24: Đổi đơn vị:
A. 0,05V = ……………………mV B. 250mA = ……………………A
C. 0,1A = ……………………mA D. 500mA = ……………………A
Câu 25: Đổi đơn vị:
A. 0,375A = ……………………mA B. 208mA = ……………………A
C. 1,25V = ……………………mv D. 500kV = ……………………V
Câu 26: Đổi đơn vị:
A. 0,5A = …………mA B. 280mA = …………A
C. 12,5V = …………mV D. 110V = …………kV
Câu 27: Đổi đơn vị:
A. 0,35A = …………mA C. 740mA = …………A
2
B. 1200mV = …………V D. kV = …………V
5
Câu 28: Đổi đơn vị:
A. 1,375A = …………mA B. 125mA = …………A
C. 0,25A = …………mA D. 40mA = …………A
Câu 29: Đổi các đơn vị sau:
A. 40 mA = ....... A ; B. 0,35A = ........ mA
C. 220 V = .........kV ; D. 1,5 V = ........ mV
Thầy Mỹ - 26 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 30 : Đổi các đơn vị sau :
A. 0,2 A = ? mA B. 2500 mV = ? V
C. 0,75 kV = ? V D. 60 mA= ? A
Câu 31: Đổi đơn vị:
A. 0,75A = …………mA B. 200mA = ……… A
C. 12V = ……………mV D. 240mA = ... A.
Câu 32: Hai m¶nh nilon cïng lo¹i, cã kÝch th- íc nh- nhau, ®- îc cä x¸t b»ng m¶nh len kh«, råi
®- îc ®Æt song song gÇn nhau, chóng xoÌ réng ra. KÕt luËn nµo sau ®©y ®óng?
A. Hai m¶nh nilon nhiÔm ®iÖn kh¸c lo¹i
B. Hai m¶nh nilon bÞ nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i
C. Mét trong hai m¶nh bÞ nhiÔm ®iÖn ©m, m¶nh kia kh«ng bÞ nhiÔm ®iÖn
D. Mét trong hai m¶nh bÞ nhiÔm ®iÖn d- ¬ng, m¶nh kia kh«ng bÞ nhiÔm ®iÖn
Câu 33: Dßng ®iÖn kh«ng cã t¸c dông nµo d- íi ®©y?
A. Lµm tª liÖt thÇn kinh B. Lµm quay kim nam ch©m
C. Lµm nãng d©y dÉn D. Hót c¸c vôn giÊy
Câu 34: C- êng ®é dßng ®iÖn cho ta biÕt:
A. §é m¹nh, yÕu cña dßng ®iÖn B. Dßng ®iÖn do nguån ®iÖn nµo g©y ra
C. T¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn D. Dßng ®iÖn do c¸c h¹t mang ®iÖn tÝch t¹o nªn
Câu 35: H·y chän ampe kÕ cã GH§ phï hîp nhÊt ®Ó ®o dßng ®Ìn qua bãng ®Ìn pin cã c- êng ®é
0,35A?
A. 10A B. 5A C. 200mA D. 1A
Câu 36: Tr- êng hîp nµo d- íi ®©y cã hiÖu ®iÖn thÕ b»ng kh«ng?
A. Gi÷a hai cùc cña pin trong mét m¹ch kÝn th¾p s¸ng bãng ®Ìn
B. Gi÷a hai cùc cña pin cßn míi trong m¹ch hë
C. Gi÷a hai ®Çu cña bãng ®Ìn ghi 2,5V khi ch- a m¾c vµo m¹ch
D. Gi÷a hai ®Çu bãng ®Ìn ®ang s¸ng
Câu 37: H·y cho biÕt v«nkÕ nµo sau ®©y cã GH§ phï hîp ®Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ cña c¸c dông cô
dïng ®iÖn trong gia ®×nh?
A. 500mV B. 150mV C. 10V D. 300V
Câu 38: Trong m¹ch ®iÖn cã s¬ ®å nh- h×nh vÏ, c¸c ampe kÕ cã sè chØ t- ¬ng øng lµ I1, I2, I3. Gi÷a
c¸c sè chØ nµy cã quan hÖ nµo d- íi ®©y?
+ -
A. I1= I2 + I3
B. I1 = I2 - I3
A1
C. I2 = I1 + I3 A 2

D. I3 = I2 + I1
A3

Câu 39: Cã hai bãng ®Ìn cïng lo¹i ®Òu ghi 6V. Hái cã thÓ m¾c song song hai bãng ®Ìn nµy råi
m¾c thµnh m¹ch kÝn víi nguån ®iÖn nµo sau ®©y ®Ó ®Ìn s¸ng b×nh th- êng?
A. 9V B. 6V C. 12V D. 3V
Câu 40: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 41: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

Thầy Mỹ - 27 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 42: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 43: Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 44: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút
kéo thẳng ra vì :
A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. khi cọ sát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 45: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ
thành công ?
A. Trời nắng. B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh. D. Không mưa, không nắng.
Câu 46: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Bóng đèn điện đang sáng. B. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
C. Màn hình máy tính đang bật sáng. D. Quạt điện đang quay liên tục.
Câu 47: Electron mang điện tích
A. trung hoà. B. dương.
C. vừa âm vừa dương. D. âm.
Câu 48: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
B. Xe đồ chơi dùng Pin đang chạy.
C. Đường dây điện trong nhà khi không sử dụng bất cứ thiết bị điện nào.
D. Một mảnh nhựa nhiễm điện.
Câu 49: Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng
A. có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
B. có nhiều electron tự do.
C. vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
D. có các hạt nhân mang điện tích dương.
Câu 50: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô. B. Thanh Vôn-fram. C. Thanh thuỷ tinh. D. Thanh nhựa.
Câu 51: Phát biểu nào đúng khi nói về electron tự do?
A. Electron tự do là các electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút.
B. Electron tự do là các electron nằm xa hạt nhân nguyên tử.
C. Electron tự do là các electron có sẵn trong vật.
D. Electron tự do là các electron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự
do.
Câu 52: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô. B. Thanh thuỷ tinh.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn ruột bút chì.

Thầy Mỹ - 28 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 53: Khi cọ xát đũa thuỷ tinh lên mảnh lụa thì
A. chỉ thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
B. đũa thuỷ tinh nhiễm điện âm, mảnh lụa nhiễm điệm dương.
C. cả hai nhiễm điện dương.
D. đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điệm âm.
Câu 54: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều
nhất là:
A. thuỷ tinh. B. sứ. C. nhựa. D. cao su.
Câu 55: Cách làm lược nhựa nhiễm điện là
A. áp sát lược nhựa lúc lâu vào cực dương của Pin.
B. nhúng vào nước ấm rồi lấy ra, nhẹ nhàng lau khô.
C. phơi lược ngoài nắng.
D. tỳ sát và vuốt mạnh lược nhựa lên áo len.
Câu 56: Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn
theo chiều từ A đến B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của hai quả cầu?
A. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
C. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. D. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
Câu 57: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp
được treo bằng một sợi chỉ tơ, quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
B. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
C. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
D. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.
Câu 58: Khi cọ xát thanh Ê-bô-nít (nhựa tổng hợp) vào mảnh len, thanh Ê-bô-nít nhiễm điện âm
do
A. nhận thêm electron từ mảnh len. B. bị nóng lên.
C. nhường electron cho mảnh len. D. truyền điện tích âm cho mảnh len.
Câu 59: Phát biểu nào đúng khi nói về electron tự do?
A. Electron tự do là các electron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự
do.
B. Electron tự do là các electron nằm xa hạt nhân nguyên tử.
C. Electron tự do là các electron có sẵn trong vật.
D. Electron tự do là các electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút.
Câu 60: Pin có khả năng tạo ra được dòng điện là vì
A. có hai cực mang điện tích khác loại nhau.
B. pin chứa dòng điện bên trong.
C. có hai cực giống nhau.
D. có hai cực khác nhau.
Câu 61: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
Câu 62: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 63: Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này
lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
Thầy Mỹ - 29 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.
Câu 64: Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 65: Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 66: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
(Hình 2)

Câu 67: Vật nào dưới đây là vật cách điện?


A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 68: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn
này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn nhôm
Câu 69: Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ 1 , Đ 2 sáng trong trường hợp nào dưới
đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng. B. K1, K2 đóng, K3 mở.


C. K1, K3 đóng, K2 mở. D. K1 đóng, K2 và K3 mở.
Câu 70: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Ti vi).
Câu 71: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây
khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện.
C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
Câu 72: Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4)

Thầy Mỹ - 30 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 73: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?

Câu 74. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
Câu 75. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?

Câu 76. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị
nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Câu 77. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
Câu 78. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

Thầy Mỹ - 31 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 79: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
Câu 80. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng
bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.
Câu 81. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn
không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.
Câu 82. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn
có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.
b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì
sao?
Câu 83. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ
phận cách điện trên dụng cụ đó ?

Câu 84: Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng


A. vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
B. có nhiều electron tự do.
C. có các hạt nhân mang điện tích dương.
D. có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
Câu 85: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây nhôm.
C. Một đoạn dây đồng. D. Một đoạn dây nhựa.
Câu 86: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
B. Đường dây điện dùng trong gia đình khi không có sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Một mảnh ni lông đã được cọ xát.
Câu 87: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp
được treo bằng một sợi chỉ tơ, quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
B. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
C. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Thầy Mỹ - 32 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 88: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều
nhất là:
A. sứ. B. thuỷ tinh. C. cao su. D. nhựa.
Câu 89: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có
thể hút được các mẩu giấy vụn vì mảnh phim nhựa
A. có tính chất như một nam châm. B. được làm sạch bề mặt.
C. bị nóng lên. D. bị nhiễm điện.
Câu 90: Chất không phải là chất cách dẫn điện
A. nhựa. B. hổ phách. C. cao su. D. nước muối.
Câu 91: Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng
A. có nhiều electron tự do.
B. có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
C. có các hạt nhân mang điện tích dương.
D. vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
Câu 92: Nối hai cực của một viên Pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Khi đảo chiều hai
cực của pin, bóng đèn
A. bóng đèn không sáng. B. vẫn sáng như lúc ban đầu.
C. bóng đèn sáng mạnh hơn lúc đầu. D. bóng đèn sáng yếu hơn lúc đầu.
Câu 93: Dòng điện là dòng các
A. điện tích dịch chuyển có hướng. B. electoron tự do chuyển động có hướng.
C. điện tích dương dịch chuyển có hướng. D. điện tích âm chuyển động có hướng.
Câu 94: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều
nhất là:
A. cao su. B. thuỷ tinh. C. nhựa. D. sứ.
Câu 95: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có
thể hút được các mẩu giấy vụn vì mảnh phim nhựa
A. bị nóng lên. B. có tính chất như một nam châm.
C. được làm sạch bề mặt. D. bị nhiễm điện.
Câu 96: Vật nào dưới đây có nhiều electron tự do?
A. Một đoạn thuỷ tinh. B. Một đoạn gỗ.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây thép.
Câu 97: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, cùng được làm nhiễm điện như nhau. Giữa
chúng có lực tác dụng như thế nào trong các khả năng sau?
A. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau. B. Hút nhau.
C. Đẩy nhau. D. Vừa hút vừa đẩy nhau.
Câu 98: Chiều của dòng điện là
A. chiều chuyển động của các electrôn.
B. chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
C. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện.
D. chiều chuyển động của các hạt mang điện tích.
Câu 99: Phát biểu nào đúng khi nói về electron tự do?
A. Electron tự do là các electron nằm xa hạt nhân nguyên tử.
B. Electron tự do là các electron có sẵn trong vật.
C. Electron tự do là các electron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự
do.
D. Electron tự do là các electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút.
Câu 100: Phát biểu nào sau đâu là không chính xác ?
A. Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động.
B. Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương.
C. Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó.
D. Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc
bóng đèn bị đứt.
Thầy Mỹ - 33 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 101: Mạng điện có điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người ?
A. Dưới 220 V. B. Trên 40 V. C. Trên 100 V. D. Trên 220 V.
Câu 102: Cường độ dòng điện khi đi qua người có giá trị bao nhiêu thì làm tim ngừng đập ?
A. Dưới 10 mA. B. Trên 70 mA. C. Trên 10 mA. D. Trên 10 A.
Câu 103: Những điều sau đây sai khi sửa chữa hoặc thay thế cầu chì ?
A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện.
B. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt.
C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa.
D. Tất cả các điều trên.
Câu 104: Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng :
A. Dây dẫn điện bị đứt khiến dòng điện không qua được mạch điện.
B. Dây dẫn điện bị bóc lớp cách điện gây nguy hiểm khi chạm tay vào.
C. Dây dẫn điện chạm vào nhau ở các chỗ bị bóc lớp cách điện, khiến dòng điện có cường độ
rất lớn có thể gây cháy nổ, hoả hoạn.
D. Tất cả các hiện tượng trên.

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


- Cơ thể người là vật dẫn điện. Dòng điện 70 mA hoặc hiệu điện thế 40V trở lên là nguy
hiểm với cơ thể người. Trong một số trường hợp (cơ thể ẩm ướt, trẻ em) thì hiệu điện thế 25V là
có thể gây nguy hiểm.
- Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) là hiện tượng hai dây dẫn chạm vào nhau gây cháy
nổ.
- Để phòng tránh nguy hiểm, trong các mạch điện phải có cầu chì hoặc rơ-le tự động.
- Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Khi có người bị điện giật, cần phải : Tìm cách ngắt cầu dao chính, gọi điện thoại cấp cứu,
đưa nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm và tiến hành sơ cứu (hô hấp nhân tạo) nếu cần thiết.
* Hiện nay đã có loại cầu dao chống điện giật. Các loại cầu dao này thường ghi “ Sensitivity
current 30 mA” hoặc “leak current 30 mA”. Như vậy, nếu có dòng điện rò 30 mA đi qua người từ
dây nóng xuống đất thì cầu dao lập tức ngắt điện. Chú ý là nếu cơ thể người chạm vào đồng thời
dây nóng và dây nguội thì cầu dao trên không có tác dụng.
Cầu dao thường dùng để mắc lối vào điện nhà, trước các vật dụng trong nhà bếp, đặc biệt là
trước bình nước nóng trong phòng tắm.

Câu 105: Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện ?
A. Bếp điện. B. Chuông điện. C. Bóng đèn. D. Đèn LED.
Câu 106: Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện. B. Làm đi-na-mô phát điện.
C. Chế tạo loa. D. Chế tạo mi-crô.
Câu 107: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể :
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Gây ra tất cả các tác dụng A,B,C.
Câu 108: Khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra tác
dụng nào ?
A. Từ và hoá học. B. Quang và hoá học.
C. Từ và nhiệt. D. Từ và quang.
Câu 109: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Nếu đặt vào
hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trong trường hợp nào
dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?
A. 110V. B. 220V
C. 250V. D. Không có trường hợp nào.
Câu 110 : Nên chọn ampe kế nào cho dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ khoảng từ
0,8A đến 1A chạy qua bóng đèn?
Thầy Mỹ - 34 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. GHĐ: 500mA và ĐCNN: 5mA. B. GHĐ: 1500mA và ĐCNN: 50mA.
C. GHĐ: 2A và ĐCNN: 0,2A. D. GHĐ: 200mA và ĐCNN: 2mA.
Câu 111: Có 4 bóng đèn như sau: Đèn 1 loại 1,5V; Đèn 2 và 3 loại 4,5V; Đèn 4 loại 6V. Phải
chọn hai đèn nào và cách mắc chúng ra sao vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
4,5V để cả hai đèn sáng bình thường?
A. Đèn 2 mắc song song với đèn 3. B. Đèn 3 mắc song song với đèn 4.
C. Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 3. D. Đèn 2 mắc nối tiếp với đèn 4.
Câu 112: Trong đoạn mạch hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn có
mối quan hệ nào dưới đây ?
A. I1 = I2 B. I1< I2 C. I1> I2 D. I1 ≠ I2
Câu 113: Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0 ?
A. Giữa hai cực Bắc , Nam của một thanh nam châm
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn
C. Giữa hai cực của một pin còn mới
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch
Câu 114 : Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây , cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt
của dòng điện ?
A. Nồi cơm điện, quạt điện, rađiô , tivi
B. Máy bơm nước , bàn là , bút thử điện , đồng hồ điện .
C. Ấm điện , máy tính bỏ túi , máy chụp ảnh tự động , chuông điện
D. Bếp điện , bóng đèn dây tóc , nồi cơm điện , bàn là .
Câu 115: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu bóng đèn thì có các điện
tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn ?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
Câu 116: Một mạch điện kín gồm hai đèn đèn 1 và đèn 2 mắc song song. Cường độ dòng điện
chạy qua đèn 1 là I1=0,05A và qua đèn 2 là I2=0,1I1. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. I = 0,015A. B. I = 0,05A C. I = 0,055A. D. I = 0,06A.
Câu 117: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây
khi chúng hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm điện
B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình
D. Đèn báo của tivi
Câu 118 : Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không ?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không đẩy hay không hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa bị nhiễm điện.
Câu 119 : Phát biểu nào dưới đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn ?
A. Nếu mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng
số vô đó .
B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn , bóng đèn có trị số nhỏ hơn số vôn đó thì đèn
sáng bình thường .
C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
Câu 120: Có 4 vật a , b , c , d đều bị nhiễm điện . Nếu vật a hút vật b , vật b hút vật c , c đẩy d thì
câu phát biểu nào sau đây đúng ?
Thầy Mỹ - 35 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. Vật a và c có điện tích trái dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 121 : Một mạch điện kính gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào 2 đèn là 6,6V,
Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 là U1 , đèn 2 là U2 , biết U1 = 1,2U2 . Vậy hiệu điện thế U1, U2 là :
A. U1 = 3,6V, U2 = 3V B. U1 = 1,2V, U2 = 3,6V
C. U1 = 3V, U2 = 6V D. U1 = 3V, U2 = 3,6V
Câu 122 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song , thì cường độ dòng điện mạch
chính và các mạch rẽ có mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cường độ dòng điện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
B. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
C. Cường độ dòng điện mạch chính bằng cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ .
D. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
Câu 123: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.
C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Không có hiện tượng gì cả.
Câu 124: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch chính
có giá trị là:
A. I = 0,25A B. I = 0,75A C. I1 = 0,5A D. I = 1A
Câu 125: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 126: Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng
đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí.
Câu 127: Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn (hình1), sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng
đèn song song

A. B. C. D.
hình 1
Câu 128: Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng phát sáng. D. Tác dụng sinh lí.
Câu 129: Vật bị nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy vật khác
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện
C. Không có khả năng đẩy các vật nhẹ
D. Không làm sáng bóng đèn của bút thử điện
Câu 130: Dòng điện trong kim loạilà :
A. Dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do
B. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
C. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
D. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do
Câu 131: Đơn vị đo hiệu điện thế là:
A. Am pe B. Vôn kế C. Vôn D. Am pe kế
Câu 132: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
A. Bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần

Thầy Mỹ - 36 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
B. Bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần
C. Bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần
D. Bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần
Câu 133: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lícủa dòng
điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ
Câu 134: Vật bị nhiễm điện là vật
A. Có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 135: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 136: Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì giữa chúng có loại lực nào?
A. Lực căng dây. B. Lực kéo. C. Lực đẩy. D. Lực hút.
Câu 137: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 138: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín
có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều
ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 139: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. Hạt nhân B. Êlectrôn tự do
C. Hạt nhân và êlectrôn D. Không có loại hạt nào cả
Câu 140: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt , để đảm bảo an toàn cho mạngđiện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho cầu chì
B. Nhét giấy bạc ( trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa
Câu 141: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Am pe B. Am pe kế C. Vôn D. mili ampe kế
Câu 142: Trường hợp nào dưới đây cóhiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch
B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín
C. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch
Câu 143: Một bóng điện có ghi 12V. đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì :
Thầy Mỹ - 37 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. Bóng điện sáng bình thường B. Bóng điện không sáng
C. Bóng điện sáng tối hơn bình thường D. Bóng điện sáng hơn bình thường
Câu 144: Dòng điệnkhông cótác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn
Câu 145: Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện?
A. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V
B. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa
biết rõ cách sử dụng
C. Khi có người bị điện giật thì cần phải lôi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện
và gọi người đến cấp cứu
D. Khi có người bị điện giật thì không chạm vào người đó mà cần phải tìm các ngắt ngay công
tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
Câu 147: Con số 32 mA bằng :
A. 0,032 A B. 0,32A C. 3,2A D. 320A
Câu 148: Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 149: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 150: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng
điện?
A. chạy qua quạt làm cánh quạt quay.
B. chạy qua bếp điện làm nó nóng lên.
C. chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 151: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây ( hình 1), sơ đồ mạch điện đúng là

Đ Đ Đ Đ

K I K I K I K I
A B Hình 1 C D

Câu 152: Cã 4 v«n kÕ víi GH§ lÇn lît lµ :


A.600mV B.250V C. 500V D. 15V
V«n kÕ nµo lµ phï hîp ®Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ cña c¸c dông cô dïng ®iÖn trong gia ®×nh?
Câu 153: Cuén d©y dÉn quÊn quanh lâi s¾t khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua cã thÓ hót:
A.C¸c vôn nh«m B. C¸c vôn ®ång C.C¸c vôn s¾t D. C¸c vôn giÊy
Câu 154: Trong nh÷ng trêng hîp nµo díi ®©y cã hiÖu ®iÖn thÕ bằng kh«ng ?
A.Gi÷a 2 ®Çu bãng ®Ìn ®iÖn ®ang s¸ng
B. Gi÷a 2 cùc cña pin cßn míi
C. Giữa 2 đầu của bóng đèn đã tháo rời khỏi đèn
D. Gi÷a 2 cùc cña acquy ®ang th¾p s¸ng ®Ìn cña xe m¸y
C©u 155: §æi ®¬n vÞ:
25mA = .....A ; 0,3V = .... mV; 220V = ..... kV ; 0,08A = ..... mA ; 15mV = ..... V
Câu 156: Điền vào chỗ chấm:

Thầy Mỹ - 38 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Cường độ dòng điện đặc trưng cho độ...........,..........của dòng điện còn hiệu điện thế đặc trưng cho
sự..............về điện tích giữa .............. của nguồn điện
Câu 157: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Ti vi).
Câu 158: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây
khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện.
C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
Câu 159: Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình
4)

Câu 160: (0,25 điểm).Phát biểu nào dưới đây làkhông đúng?
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
B. Gương soi lau chùi mạnh bằng khăn khô dễ bị bám bụi vải.
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
Câu 161: (0,25 điểm).Vai trò chính của nguồn điện là:
A. Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
B. Tạo ra một mạch điện.
C. Làm cho một vật nóng lên.
D. Tạo ra ánh sáng.
Câu 162: (0,25 điểm).Vật dẫn điện là vật:
A. Cho dòng điện đi qua. B. Cho điện tích dương đi qua.
C. Không cho dòng điện đi qua. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 163 (0,25 điểm).Vật cách điện là vật.
A. Không cho dòng điện đi qua. B. Chỉ cho điện tích dương đi qua.
C. Cho điện tích âm đi qua. D. Chỉ cho êlectron đi qua.
Câu 164 (0,25 điểm).Dụng cụ dùng điện nào được thiết kế dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Quạt điện. B. Bàn là.
C. Điều hòa nhiệt độ. D. Tủ lạnh.
Câu 165 (0,25 điểm).Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm quay kim nam châm.
Câu 166 (0,25 điểm).Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi đơn vị sau: 15mA =
A. 0,15 A. B. 15 A. C. 1,5 A. D. 0,015 A.
Câu 167 (0,25 điểm). Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, cách làm nào sau đây phù hợp nhất?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy mạ kim loại vào cầu chì.
C. Thay bằng một sợi dây chì khác cùng kích cỡ với sợi dây chì bị đứt.
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 168 (0,25 điểm).Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện?
A. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
B. Chỉ làm thí nghiệm với các dòng điện có cường độ dưới 70mA.
Thầy Mỹ - 39 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. Khi có người bị điện giật thì cần phải dùng tay kéo ngay người đó ra khỏi chỗ tiếp xúc với
dòng điện và gọi người đến cấp cứu.
D. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt
ngay công tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
Câu 169 (0,25 điểm).Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể
người là:
A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 mA
C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA
Câu 170 (0,25 điểm). Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi đơn vị sau: 6kV =
A. 6 V. B. 600 V. C. 60 V. D. 6000 V.
Câu 171 (0,25 điểm): Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện
trong mạch là:
Đ Đ Đ Đ
- - - -
+ + + +
K I K I K I K I

A B C D
Câu 172: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách
A. phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng . C. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
B. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. D. áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
Câu 173: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện dương vì
A.vật đó mất bớt điện tích dương . C.vật đó mất bớt electrôn.
B.vật đó nhận thêm điện tích dương . D.vật đó nhận thêm electrôn.
Câu 174: Dòng điện là
A. dòng các êlectrôn dịch chuyển có hướng .
C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. dòng các điện tích dịch chuyển có hưóng.
Câu 175: Hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch
A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .
D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
Câu 176: Dòng điện không có tác dụng
A. làm nóng dây dẫn. B. hút các vụn nhôm.
C. làm quay kim nam châm. D. làm tê liệt thần kinh .
Câu 177: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện.
B. mạch điện có dây dẫn ngắn.
C. mạch điện không có cầu chì .
D. mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
Câu 178: Theo qui ước dòng điện có chiều
A. từ cực dương qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực âm.
B. từ cực âm qua dây dẫn qua các dụng cụ điện tới cực dương.
C. từ cực dương sang cực âm.
D. từ cực âm sang cực dương.
Câu 179: Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật
này sang vật khác là
A .hạt nhân. B. êlectrôn .
C. hạt nhân và êlectrôn. D. êlectrôn mang điện tích dương.
Thầy Mỹ - 40 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 180: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện là
A. chuông điện. B. bàn là điện..
C. đèn LED. D. nồi cơm điện.
Câu 181: Các nhóm vật liệu dưới đây, nhóm vật liệu được xem là vật dẫn điện là
A. dây đồng, dây nhựa, dây chì. B. dây len, dây nhôm, dây đồng.
C. dây chì, dây nhôm, dây đồng. D. dây nhựa, dây len, dây cao su.
Câu 182: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A.vôn(V) B.Ampe(A) C.kilôgam(kg) D.Niutơn(N)
Câu 183: Biết nguyên tử ôxi có 8 êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân
của nguyên tử ôxi là
A. +4e B. +8e C. +16e D. +24
Câu 184: Với nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của nguồn
điện có GHĐ phù hợp nhất là
A.25A B.24V C.24,5V D. 25,5V
Câu 185: Với dòng điện 1,2A. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện có GHĐ phù hợp nhất là
A.1A B.1,5A C.1,15A D. 50.mA
Câu 186: Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song không phải vì
A. tiết kiệm số đèn cần dùng.
B. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.
C. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.
D. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
Câu 187: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là
A. Vôn kế. B. Am pe kế. C. nhiệt kế. D. nhiệt lương kế.
Câu 188: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,2A , I2 = 0,3A. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính
có giá trị là
A. I = 0,2A B.I = 0,3A C. I = 0,1A D.I = 0,5A
Câu 189 : Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là
A. sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
B. lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.
D. sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.
Câu 190: Cho hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V, để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường khi mắc
vào nguồn điện 12 V thì phải mắc
A. lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. hai đèn song song vào hai cực của nguồn .
C. hai đèn nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Bất kì cách nào.
Câu 191: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo
A. cường độ dòng điện. B. nhiệt độ.
C. khối lượng. D. hiệu điện thế.
Câu 192: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 193: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 194: Dòng điện là:
Thầy Mỹ - 41 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 195: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:

Đ Đ Đ Đ

K I K I K I K I

A. B. C. D.

Câu 196: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không đẩy; không hút D. Có lúc đẩy; lúc hút
Câu 197: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Cả A, B, C
Câu 198: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín
có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của
pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của
pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều
ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 199: Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 200: Hãy lựa chọn phương án trả lời Sai (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì?
A. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau.
B. Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn
như nhau.
C. Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia.
D. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện không bằng nhau.
Câu 201: Để đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc song song. Thì ta lắp vôn kế như thế
nào?
A. Lắp nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện trên mạch điện. Chú ý cực dương của dòng điện nối
với cực dương của am pe kế và cực âm của dòng điện nối với cực âm của am pe kế.
B. Lắp song song với dụng cụ tiêu thụ điện.
C. Lắp cực dương của dòng điện với cực âm của am pe kế và cực âm của dòng điện với cực
dương của am pe kế.
D. Để am pe kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu 202: Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng?
A. Có hai loại:điện tích dương và điện tích âm.
B. Có một loại điện tích.
C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm.
Thầy Mỹ - 42 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm.
Câu 203: Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu
được là 3,25 vôn. Lan đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
A. 3,5V và 0,1V B. 3V và 0,01V C. 3,5V và 0,01V D. 3,5V và 0,2V
Câu 204: Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ trước gương phẳng và song song với gương,
ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?
A. Song song, ngược chiều với vật B. Song song, cùng chiều với vật.
C. ảnh và vật vuông góc với nhau. D. Cả 3 nội dung trên đều sai.
Câu 205: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì cần phải làm như thế nào?
A. Nhúng một thanh kẽm với cức âm và nối cuôn dây thép với cực dương của nguồn điện
B. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi nối thanh kẽm với cực dương của nguồn
điện.
C. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm và đun nóng dung dịch này một thời gian
D. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm
Câu 206: Chọn câu sai ?
A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên.
B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng.
C. Đi ốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp là có ích.
Câu 207: Sơ đồ nào hai bóng mắc song song:

K K

A
A

A. B.

A
C. D.

Câu 208: Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,1 A đến 0,2 A ta nên dùng?
Câu 209: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích?
A. Bếp diện. B. Quạt điện C. Bàn là. D. Ấm điện.
Câu 210: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để đo hiệu điện thế của 1 thiết bị tiêu thụ điện người ta dùng dụng cụ gì?
A. Ampe kế B. Vôn kế C. Cân D. bình chia độ
Câu 211: Khi tiến hành thí nghiệp cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại đó là tác
dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng từ
C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt
Câu 212: Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiêu thụ điện, người ta mắc vôn kế như thế nào?
A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện.
B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
C. Lắp cực dương của dòng điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả dòng điện với cực
dương của vôn kế.
D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu 213: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Thầy Mỹ - 43 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Trên bóng đèn có ghi còn số 220V trong thông tin dưới đây, thông tin nào là phù hợp nhất?
A. 220V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn điện có thể sáng bình thường.
B. Được sử dụng bóng đèn điện nói trên với hiệu điện thế vượt quá giá trị 220V
C. Khi thường xuyên sử dụng bóng đèn điện với hiệu điện thế trên 220V thì nó sẽ rất bền.
D. Con số 220V không cần thiết phải ghi trên bóng đèn vì đèn dùng ở nguồn điện nào cũng
sáng bình thường
Câu 214: Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khảng định hai
quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu ?
A. Hút nhau B. Đẩy nhau.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 215: Quan sát nguồn điện gồm nguồn điện, bóng đèn, các dây nối và khoá K như hình 20.
Hãy Cho biết thông tin nào sau đây là đúng?
P
B

Đ
K
A

A. Trong mạch có dòng điện chạy qua


B. Dòng điện qua bóng đèn theo chiều từ A đến B.
C. Các êlectrôn dịch chuyển qua bóng đèn theo chiều từ B đến A.
D. Các thông tin đều đúng
Câu 216: Hiệu điện thế ở hai đầu các bóng đèn lần lượt là:
U1 = 3,5V
U2 = 4V
U3 = 1V
U4 = 3,5V
ta kết luận rằng

A. Nguồn điện có hiệu điện thế :12 V


B. Hai bóng đèn Đ1 và Đ 4 là như nhau
C. Hai bóng đèn Đ 2 và Đ3 sáng không như nhau
D. Các kết luận đều đúng
Câu 217: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể
gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lý của dòng điện B. Tác dụng hoá học của dòng điện.
C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 218: Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang.
C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật. D. Tác dụng từ.

Thầy Mỹ - 44 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 219: Đèn nêôn hoạt động dựa trên nguyên lí nào?
A. Dòng điện làm dây tóc nóng và phát sáng.
B. Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng.
C. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 220: Dòng điện làm cho vật cách điện bị:
A. Nóng lên. B. Phát sáng.
C. Nóng lên và phát sáng. D. Tất cả đều sai.
Câu 221: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có
thể hút:
A. Các vụn bìa B. Các vụn giấy viết C. Các vụn sắt D. Các vụn phấn
Câu 222: Chọn câu sai trong các câu sau ?
A. GHĐ của vôn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trên vôn kế.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V), milivôn (mv) hoặc kilôvôn (KV)
C. ĐCNN của vôn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trên vôn kế.
D. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật, phải mắc vôn kế song song với vật.
Câu 223: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng từ
Câu 224: ở trạng thái bình thường thì nguyên tử?
A. Không mang điện. B. Mang điện tích âm
C. Mang cả hai loại điện trên. D. Mang điện tích dương.
Câu 225: Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiêu thụ điện, người ta mắc vôn kế như thế nào?
A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện.
B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
C. Lắp cực dương của dòng điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả dòng điện với cực
dương của vôn kế.
D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu 226: Trong vật nào dưới đây không có các eclectron tự do?
A. Một đoạn dây đồng B. Một đoạn dây nhựa
C. Một đoạn dây thép D. Một đoạn dây nhôm
Câu 227: Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn, ta mắc vôn kế?
A. Nối tiếp với bóng đèn
B. Bên trong bóng đèn
C. mắc song song vào hai đầu bóng đèn
D. Vào hai đầu nguồn điện nối với các thiết bị điện khác và bóng đèn
Câu 228: Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào?
A. Nối tiếp với nguồn điện B. Phía trước nguồn điện.
C. Song song với nguồn điện D. Phía sau nguồn điện.
Câu 229: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu nguồn điện. Hãy chọn câu trả lời đúng?
+ -

Đ K

A. 1 nguồn điện B. 2 nguồn điện

Thầy Mỹ - 45 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. 3 nguồn điện D. 4 nguồn điện
Câu 230: Hãy lựa chọn phương án trả lời sai (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau:
Hai bóng đèn khác loại nhau được mắc nối tiếp với một nguồn điện thì?
A. Hai đèn sáng bình thường vì có cùng một dòng điện đi qua.
B. Có thể một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường.
C. Có thể cả hai đèn sáng không bình thường .
Câu 231: Ứng dụng nhiễm điện để sơn kim loại là?
A. Vật cần sơn và sơn cùng nhiễm điện âm
B. Vật cần sơn và sơn cùng nhiễm điện dương.
C. Vật cần sơn và sơn nhiễm điện khác dấu.
Câu 232: Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị
nóng?
A. Đèn nê ôn. B. Quạt điện. C. Dây điện. D. Cả ba vật trên
Câu 233: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đặt gần nhau sẽ:
A. đẩy nhau. B.hút nhau.
C. không hút cũng không đẩy . D. lúc đầu thì đẩy, sau thì hút.
Câu 234: Sơ đồ mạch điện dùng để:
A. mô tả mạch điện. B. lắp mạch điện tương ứng.
C. sửa chữa mạch điện. D. mô tả mạch điện để lắp mạch điện tương ứng
Câu 235: Ở các nhà máy dệt, người ta thường đặt những tấm kim loại lớn đã nhiễm điện để :
A. trang trí cho phòng làm việc.
B. làm sạch không khí trong phòng.
C. các máy dệt hoạt động tốt hơn vì có tấm kim loại.
D. cho phòng làm việc sáng hơn.
Câu 236 : Trong các cách sau, cách làm thước nhựa nhiểm điện là :
A. đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn.
B. cọ xát mạnh thước nhựa lên mãnh vải khô nhiều lần.
C. chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa.
D. hơ nóng thước nhựa.
Câu 237 : Chiều dòng điện theo qui ước có chiều :
A. doøng ñieän ñi töø cöïc aâm qua daây daãn ñieän, qua duïng cuï ñieän ñeán cöïc döông.
B. doøng ñieän ñi töø cöïc döông ñeán cöïc aâm.
C. doøng ñieän ñi töø cöïc döông qua daây daãn ñieän, qua duïng cuï ñieän ñeán cöïc aâm cuûa nguoàn
ñieän.
D. doøng ñieän coù theå chaïy theo baát kì höôùng naøo.
Câu 238: Xe chở xăng thường đeo theo dây xích sắt thả lê trên mặt đường là để:
A. tránh cháy nổ do nhiễm điện. B. trang trí xe.
C. báo hiệu cho người đi đường. D. tạo ra điện tích.
Câu 239: Sau khi cọ xát vật A vào vật B, vật A bị mất bớt ê lectrôn thì khi đó vật B:
A. nhiễm điện tích dương. B. nhiễm điện tích âm.
C. nhiễm điện tích dương và âm D. không nhiễm điện.
Câu 240: Trong cầu chì bộ phận dẫn điện là :
A. vỏ nhựa, hai chốt đồng. B. dây chì, vỏ nhựa.
C. dây chì, hai chốt đồng. D. dây chì, hai chốt đồng, vỏ nhựa.
Câu 241: Dòng điện là :
A. dòng các êlectron dịch chuyển có hướng. B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hưóng.
Câu 242: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt ta có thể:
A. lấy dây đồng thay cho dây chì.
B. nhét giấy bạc trong bao thuốc lá thay cho dây chì.

Thầy Mỹ - 46 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. thay dây chì khác cùng loại với dây chì đã đứt.
D. lấy dây kim loại khác thay cho dây chì.
Câu 243: Trong các vật sau đây, vật dẫn điện là :
A. ly thủy tinh C. ruột bút chì.
B. thanh gỗ khô. D. quả sứ.
Câu 244: Kim loại là chất dẫn điện tốt là vì:
A. kim loại là chất cho dòng điện chạt qua. B.kim loại có khối lượng riêng lớn.
C. kim loại có nhiều Êlectron tự do. D. kim loại là vật liệu đắt tiền.
Câu 245: Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện tích chuyển dời có hướng B. dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển.
C. dòng các điện tích dịch chuyển. D. dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 246: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch
là:
Đ Đ Đ Đ

K I K I K I K I

A B C D

Câu 247: Dòng điện có tác dụng sinh lí thể hiện:


A. gây ra các vết bỏng khi vô ý chạm tay vào bàn ủi điện đang nóng.
B. làm tim ngừng đập .
C. làm biến dạng một số đồ dùng bằng chất cách điện .
D. làm biến dạng một số đồ dùng bằng dẫn điện.
Câu 248: NÕu dïng ph- ¬ng ph¸p tinh luyÖn kim lo¹i dùa vµo t¸c dông hãa häc cña dßng ®iÖn th×
ta cã thÓ thu ®- îc kim lo¹i nguyªn chÊt ë :
A. cùc ©m nhóng trong dung dÞch. B. c¶ cùc ©m vµ cùc d- ¬ng.
B. cùc d- ¬ng nhóng trong dung dÞch. D. d- íi ®¸y b×nh.
Câu 249 : Trong c¸c nhËn xÐt sau, nhËn xÐt sai lµ :
A. m¸y giÆt ho¹t ®éng dùa trªn t¸c dông tõ cña dßng ®iÖn.
B. r¬le tù ng¾t ho¹t ®éng dùa trªn t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn.
C. cã thÓ dùa trªn t¸c dông hãa häc cña dßng ®iÖn ®Ó m¹ ®iÖn.
D. t ¸c dông sinh lÝ chØ cã h¹i ®èi víi c¬ thÓ.
Câu 250 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể
hút :
A.các vụn sắt . B. các vụn nhôm .
C. các vụn đồng . D. các vụn giấy viết.
Câu 251: Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện vào các việc :
A. tinh luyện kim loại. B. chế tạo máy quạt .
C. chế tạo nồi cơm điện. D. chế tạo bóng đèn huỳnh quang.
Câu 252: Thiết bị hoạt động dựa vào dụng nhiệt của dòng điện là :
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình( Tivi).
Câu 253: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :
A. mà không cần cị xát . B. sau khi cọ xát bằng mảnh lụa.
C. sau khi cọ xát bằng miếng vải khô. D. sau khi cọ xát bằng mảnh ni lông.
Câu 254: Dùng mảnh vải khô để cọ xát , thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích :
A. Thanh sắt B. Thanh thép C. Thanh nhựa D. Thanh gỗ
Câu 255: Tại sao trước khi cọ xát , thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
Thầy Mỹ - 47 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
D. Cả ba câu đều đúng.
Câu 256: Trong nguyên tử :
A. các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
B. các êlectrôn mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân.
C. các êlectrôn mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân.
D. các êlectrôn mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân .
Câu 257: Chọn câu đúng ?
A. Hạt nhân của nguyên tử gọi là ion dương.
B. Mỗi electron trong nguyên tử gọi là ion âm.
C. Hạt nhân của nguyên tử gọi là điện tử.
D. Hạt mang điện tích âm nhỏ nhất trong nguyên tử gọi là điện tử.
Câu 258: Nguyên tử nitơ có 7 hạt electron ( giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1 ) thì
nguyên tử nitơ có tổng điện tích của electron là (-7) . hỏi nhân của nó sẽ mang điện tích là mấy?
A. -7 B. 7 C. -14 D. 14
Câu 258: Dòng điện là dòng các……………. Dịch chuyển có hướng
A. êlectrôn B. ion âm C. điện tích D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 259: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện:
A. Pin B. ắc-qui C. Đi-na-mô xe đạp D. Quạt điện
Câu 260 : Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả
năng nào sau đây:
A. Bóng đèn bị hư. B. Đèn hết pin
C. Pin còn nhưng gắn cực không đúng. D. Cả ba khả năng trên.
Câu 261: Các vật nhiễm điện……………..thì đẩy nhau,………………thì hút nhau.
A. khác loại, cùng loại. B. cùng loại, khác loại.
C. như nhau, khác nhau. D. khác nhau, như nhau.
Câu 262: Vật dẫn điện…………………..khi……………………chạy qua.
A. nóng lên , có dòng điện. B. nóng lên , không có dòng điện.
C. không nóng lên , có dòng điện. D. Cả ba câu đều sai.
Câu 263: Trong quá trình sạt pin cho điện thoại di động . Dòng điện có các tác dụng gì ?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Câu A và C đúng.
Câu 264: Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của bình ắc-qui xe máy, ta nên dùng vôn kế có giới
hạn đo nào là phù hợp nhất?
A. 5V B. 10 V C. 20 V D. 1 kV.
Câu 265: Dòng điện có cường độ tới hạn và hiệu điện thế tới hạn lên cơ thể người là bao nhiêu
làm cho tim ngừng đập?
A. 1mA,40 V B. 10 mA, 4 V C. 70 mA, 40 V D. 7 A, 400V
Câu 266: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
A. Dòng điện không đổi. B. dòng điện một chiều.
C. Dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện biến thiên.

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


- Dòng điện có tác dụng từ vì có thể làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép
đặt gần nó.
- Dòng điện có tác dụng hoá học vì khi đi qua một số dung dịch, gây nên các phản ứng hoá
học.
- Dòng điện có tác dụng sinh lý vì gây nên một số tác động khi đi qua cơ thể ngƣời và các
động vật.
ĐỔI ĐƠN VỊ :
Tên Cƣờng độ dòng điện : I (A) hoặc hiệu điện thế : U (V)
Thầy Mỹ - 48 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
1A = 1000 mA = 103 mA
1V = 1000 mV = 103 mV
1 kA = 1000 A = 1000.000 mA
1 kV = 1000 V = 1000.000 mV
1 mA 1
= 0,001 A = 10 – 3 A = A
1000
1 mV 1
= 0,001 V = 10 3 V V
1000

* Dòng điện lớn khi đi qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm, nhưng các dòng điện rất nhỏ
có thể có tác dụng chữa bệnh. Người ta ứng dụng hiện tượng này trong châm cứu. Các điện cực
được nối với các huyệt. Khi có dòng điện có cường độ thích hợp đi vào các huyệt sẽ bị kích thích
hoạt động làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Phương pháp châm cứu này gọi là điện châm.

* Lấy hai đầu dây dẫn cắm vào hai đầu của pin. Hai đầu còn lại cắm vào củ khoai. Một lúc sau ta
thấy củ khoai sủi bọt. Dòng điện đã gây ra tác dụng hoá học.

Bài tập :
Hãy tìm các hiện tƣợng vật lý hoặc các thiết bị điện có liên quan đến các tác dụng sau của
dòng điện :
A – Nhiệt và hoá học ?
B – Từ và nhiệt ?
C – Quang và nhiệt ?
Hướng dẫn :
A – Dòng điện đi qua không khí tạo thành các tia chớp làm không khí nóng lên, đồng thời xảy
ra các phản ứng hoá học tạo ra khí Ô-zôn.
B – Máy sấy vừa làm nóng luồng khí (tác dụng nhiệt), vừa thổi không khí vào các bộ phận cần
sấy (tác dụng từ làm quay mô-tơ).
C- Dòng điện qua các bóng đèn hồng ngoại, vừa làm đèn phát ánh sáng đỏ, vừa làm nóng bóng
đèn. Đây là bóng đèn dùng để sấy hoặc để sưởi ấm, chữa bệnh.

MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ 1
Câu 1: (2,00 điểm)
a) Có mấy loại điện tích, chúng có tên gọi là gì?
b) Một vật không nhiễm điện, nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện loại nào, nếu mất bớt
electron sẽ nhiễm điện loại nào?
Câu 2: (2,50 điểm)
a) Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Hãy vẽ sơ đồ của mạch điện gồm: Nguồn điện là hai pin mắc nối tiếp, bóng đèn, dây dẫn và
công tắc đóng. Vẽ mũi tên dọc theo dây dẫn mô tả chiều dòng điện trong mạch.
Câu 3: (1,00 điểm)
Nếu sơ ý để dòng điện của mạng điện trong nhà đi qua cơ thể người, dòng điện này có thể gây
ra tác hại gì?
Câu 4: (1,00 điểm)
Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ dây làm bằng nhựa?
Câu 5: (2,00 điểm)
Thầy Mỹ - 49 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I1 = 0,4A, hiệu điện thế giữa
hai điểm A, B và giữa hai điểm B, C lần lượt là UAB = 3V và UBC = 9V.
a) Hãy cho biết hai bóng đèn mắc theo kiểu nào?
b) Dòng điện qua đèn Đ2 có cường độ bao nhiêu?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C?
Câu 6: (1,50 điểm)
a) Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện có tên là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của đại
lượng này?
b) Có bốn ampe kế có GHĐ lần lượt là: 200mA; 0,5A; 50A; 100A. Ampe kế nào phù hợp để đo
dòng điện qua một bóng đèn có cường độ khoảng 0,3A?

ĐỀ SỐ 2
Câu 1 : (1,5 đ)
- Có thể làm nhiễm điện bằng mấy cách ? khi bị nhiễm điện vật có khả năng gì ?
- Có mấy loại điện tích ? khi nào vật nhiễm điện dương ? khi nào vật nhiễm điện âm?
Câu 2 : (1,5 đ)
- Dòng điện là gì? Nêu qui ước về dòng điện?
- Hãy kể hai thiết bị điện sữ dụng trong gia đình và cho biết chúng hoạt động trên tác dụng gì
của dòng điện?
Câu 3 : (1 đ)
- Nêu ký hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo cường độ dòng điện?
- Số vôn kế ghi trên mỗi điện có ý nghĩa gì?
Câu 4 : (2 đ)
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 công tắc, 1 nguồn điện mắc nối tiếp hai
pin, dây dẫn.
- Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện mà em đã vẽ?
- Nếu tháo bớt một bóng đèn ra thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
Câu 5: (2 đ)
Đổi đơn vị :
+ 2500 mA =…. ?A + 1,23A = …. ? mA
+ 0,25V =…. ?mV + 1001mV =… ?V
Câu 6 : (2 đ)
Cho mạch điện như hình vẽ. đóng khóa K, Ampe kế chỉ 2A, Vôn kế chỉ U = 4V. hiệu điện thế
giữa hai nguồn là U = 6V. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn là bao nhiêu?
Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2 ?

Thầy Mỹ - 50 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 7: Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng
khăn bông khô thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải?
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng
điện quy ư-ớc khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như
-thế nào?
Câu 9: Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là
có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích?
Câu 10: Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D
và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?

ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính:
A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 3: Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
A. Niutơn (N) B. Ampe(A) C. Đêxiben(dB) D. Héc(Hz)
Câu 5: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nhôm. B. Mảnh nilông. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa
Câu 6: Dụng cụ nào dứơi đây không phải là nguồn điện?
A. Pin. B. Đinamô lắp ở xe đạp.
C. Acquy. D. Bóng đèn điện đang sáng.

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn
này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế là bao nhiêu? (1,5 điểm)
Câu 2: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên
cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích? (1,5 điểm)
Thầy Mỹ - 51 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 3: Cho trước: nguồn điện (1 pin), 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên? (1.5 điểm)
b. So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 ? (1.5 điểm)
c. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là U1 = 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U
= 4,8 V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2? (1 điểm)

ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là :
A. Một đoạn dây thép C. Một đoạn dây nhựa
B. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 2. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?


A.Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B.Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
C.Vì dòng điện có khả năng làm nóng dây dẫn điện.
D.Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.
Câu 3. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng?

Câu 4. Một vật mang điện tích âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây
A. Vật mất bớt điện tích dương C. Vật mất bớt êlectron
B. Vật nhận thêm êlectron D. Vật nhận thêm điện tích dương
Câu 5. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Vôn (V). B. Héc (Hz). C. Đêxiben (dB). D. Ampe (A).
Câu 6. Trên bóng đèn điện có ghi 110V. Bóng đèn hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện
thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V B. Lớn hơn 110V
C. 110V D. Mắc vào hiệu điện thế nào cũng được.
Câu 7: Để đo dòng điện qua bóng đèn pin có ghi 1,2A. Ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe
kế có giới hạn đo sau :
A. 2 mA. B. 20 mA. C. 2A. D. 250 mA.
Câu 8: Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát, trở thành vật nhiễm điện âm nếu :
A. Vật đó mất bớt điện tích dương. B. Vật đó mất bớt êléctrôn.
C. Vật đó nhận thêm điện tích dương. D. Vật đó nhận thêm êléctrôn.
Câu 9: Chuông điện hoạt động chủ yếu do :
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện.
C. Tác dụng từ của thỏi nam châm. D. Tác dụng hút và đẩy của các vật nhiễm điện.
Câu 10: Đơn vị đo hiệu điện thế là :
A. Vôn. B. Ampe. C. Niu-tơn. D. Đề-xi-ben.
Câu 11: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây nhựa.
C. Thanh gỗ khô. D. Thanh thuỷ tinh.
Câu 12: Khi các dụng cụ sau đây hoạt động bình thường, dòng điện trong dụng cụ nào vừa có tác
dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ?
A. Nồi cơm điện. B. Chuông điện.
C. Đèn điốt phát quang. D. Đồng hồ dùng pin.
Câu 13: Vật bị nhiễm điện là vật:
Thầy Mỹ - 52 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 14: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 15: Dòng điện là gì ?

A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng


B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư-ớng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư-ớng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 16: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:

Câu 17: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau
C. Không đẩy; không hút D. Có lúc đẩy; lúc hút
Câu 18: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Cả A, B, C
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có
dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của
pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của
pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều
ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 20: Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì

II. Tự luận (4 điểm).


Câu 1: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Câu 2: Điền từ vào chỗ trống:

Thầy Mỹ - 53 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 3: Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện (2 pin); 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; một ampe kế đo
cường độ dòng điện chạy trong mạch; 1 khóa K; dây dẫn.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện
chạy trong mạch khi công tắc đóng.
b. Dựa vào sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là
UĐ1 = 1,8V và hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện U = 3V.
Tính: Cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 (UĐ2)?

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng nhựa
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng thép.
Câu 2: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim này có thể hút
được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
Câu 3: Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có lực tác
dung như thế nào trong các khả năng sau đây?
A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.
C. Có lúc hút có lúc đẩy nhau. D. Không có lực tác dụng.
Câu 4: Đang có dòng điện trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh ni lông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị nào.
Câu 5: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.
Câu 6: Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
Câu 7: Êlectrôn tự do có trong vật nào sau đây?
A. mảnh ni lông B. mảnh nhôm. C. mảnh giấy khô. D. mảnh nhựa
Câu 8: Trong các chất sau đây chất nào là chất cách điện?
A. Than chì. B. Nhựa. C. Sắt. D. Nhôm.
Câu 9: Chiều dòng điện chạy trong mạch kín được qui ước như thế nào?
A. là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điện.

Thầy Mỹ - 54 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
B. là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.
C. là chiều dịch chuyển của các điện tích âm trong mạch.
D. là chiều dịch chuyển của các điện tích âm trong mạch.
Câu 10: Hoạt động của dụng cụ nào dưới dây dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động. B. Rađio (Máy thu thanh).
C. Tivi (máy thu hình) D. Nồi cơm điện.
Câu 11: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ rằng dòng điện đi qua của chất khí?
A. Bóng đèn dây tóc. B. Bàn là.
C. Cầu chì. D. Bóng đèn của bút thử điện.
Câu 12: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua các bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới
đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện. B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện gia đình. D. Đèn báo của ti vi.
Câu 13: Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng tới nhiệt
độ cao và phát sáng?
A. Bóng đèn bút thử điện. B. Bóng đèn dây tóc.
C. Đèn LED. D. Ấm điện đang đun nước.
Câu 14: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút:
A. Các vụn nhôm. B. Các vụn đồng.
C. Các vụn sắt. D. Các vụn giấy viết.
Câu 15: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.

Câu 16: Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat biểu hiện là:
A. làm cho dung dịch này nóng lên.
B. làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
C. làm đổi màu hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện nhúng trong dung dịch này.
D. làm đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện nhúng trong dung dịch này.

II. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (2đ)
Câu 17: Các vật mang điện tích (1) ...........................thì đẩy nhau, mang điện tích
(2).............................. thì hút nhau.
Câu 18: Nguyên tử gồm (3)................................. mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện
tích (4)……….....……chuyển động quanh hạt nhân.
Câu 19: Chiều qui ước của dòng điện là chiều từ (5)…..……………….qua dây dẫn và các thiết bị
điện tới (6)………………………của nguồn điện.
Câu 20: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc đèn nóng tới
(7)……..…..……………….và (8) ……..…………....
B. Phần tự luận: (4đ)
Câu 21: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện, công tắc hở với 2 bóng đèn mắc nối tiếp. (1 đ).
Câu 22: Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, biết mảnh ni lông nhiễm điện âm. Khi đó vật
nào nhận thêm êlectrôn? Vật nào mất bớt êlectrôn? (1đ)
Câu 23: Hãy cho biết: (1đ)
a/ 2,5 A = ………mA 1350 mA = ………A
b/ 1,5 KV = ………..V 1500 mV = ………..V
Câu 24: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện thế 3V thì dòng
điện chạy qua đèn có cường độ I1, Khi đặt vào hai đầu đèn hiệu điện thế 5V thì dòng điện qua đèn
có cường độ I2.
a) So sánh I1 và I2. ( 0,5đ).
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để dèn sáng bình
thường?(0,5đ)
Thầy Mỹ - 55 - ĐT: 0913.540.971
Giáo trình vật lý 7 Điện học

ĐỀ SỐ 6
Câu 1. (2 điểm) : Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Kể tên 3 chất dẫn điện và 3 chất cách
điện thường dùng.
Câu 2. (2,5 điểm): Hãy nêu các tác dụng của dòng điện. Ứng với mỗi tác dụng hãy nêu một ứng
dụng trong đời sống.
Câu 3. (1 điểm): Hãy nêu các điểm cần chú ý khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện của
các dụng cụ sử dụng điện.
Câu 4. (2 điểm)
a) Hãy giải thích tại sao khi thấy người bị điện giật, tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào
người đó.
b) Bản thân em cần phải làm gì để cứu người cấp tốc khi thấy người bị điện giật.
Câu 5. (2,5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Vôn kế chỉ 3V, ampe kế A chỉ 0,6A, ampe kế A1 chỉ 0,2A.


a) Xác định số chỉ của ampe kế A2.
b) Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và đèn Đ2.
c) Nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,4A. Xác định số chỉ của ampe kế A1 và A2 khi đó.

ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI HỌC KÌ II
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
Câu 2: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
C. Vật nhiễm điện trái dấu với nó. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 3: Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại
gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.


B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

Thầy Mỹ - 56 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 4: Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 5: Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 6: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình
2)

Câu 7: Vật nào dưới đây là vật cách điện?


A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 8: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn
này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn nhôm
Câu 9: Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới
đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng. B. K1, K2 đóng, K3 mở.


C. K1, K3 đóng, K2 mở. D. K1 đóng, K2 và K3 mở.
Câu 10: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Ti vi).
Câu 11: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây
khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện.
C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
Câu 12: Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4)

Câu 13: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?

Thầy Mỹ - 57 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học

Câu 14: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
Câu 15: Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị
nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 17: Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
Câu 18: Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

Câu 19: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
Câu 20: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng
bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.

II. Giải các bài tập sau:

Thầy Mỹ - 58 - ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7 Điện học
Câu 21: Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng
đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục ?
Câu 22: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn
có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2 ? Giải thích ?
b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì
sao?
Câu 23: Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ
phận cách điện trên dụng cụ đó ?

ĐỀ SỐ 8 ĐỀ THI HỌC KÌ II
Câu 1: ( 1,5 điểm) : Làm thế nào để một vật bình thường trở thành vật nhiễm điện ? Khi nào thì
một vật trở thành vật nhiễm điện âm ? Kể tên 2 loại điện tích đã học ?
Câu 2: (1,5 điểm) : Dòng điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì ? Chất cho dòng điện chạy
qua được gọi là gì ?
Câu 3: (2,0 điểm) : Số vôn ghi trên một nguồn điện cho biết điều gì ? Dùng dụng cụ gì để đo con
sô đó ? Dụng cụ đo cường độ dòng điện có tên gọi là gì ? Cách mắc hai dụng cụ này vào mạch
điện để đo khác nhau như thế nào ?

Câu 4 ( 3 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ.


a) Hãy biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch và chốt
dương (+) và chốt âm (-) của hai ampe kế ?
b) Ampe kế A1 chỉ 0,6A. Hỏi số chỉ ampe kế A2 là bao nhiêu ?
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm (1) và (2) là U12 = 4,5V ; hiệu điện
thế giữa hai điểm (1) và (3) là U13 = 7,5V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai
điểm (2) và (3) là U23 bằng bao nhiêu ?
d) Mắc thêm 2 vôn kế V1 , V2 vào mạch điện đã cho theo yêu cầu sau : Vôn kế V1 đo hiệu điện
thế hai đầu đèn 1 ; Vôn kế V2 đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện (có ghi chốt + , - của
vôn kế ).
Câu 5 (2 điểm): Đổi các đơn vị sau đây ?
A. 2,5 A = ……. mA. B. 400 mA = …….. A.
C. 12V = ………….mV. D. 2,4kV = ………..V.
E. 32mV = …………… kV. F. 96 kA = …………mA.

Thầy Mỹ - 59 - ĐT: 0913.540.971

You might also like