You are on page 1of 3

VẤN ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


I. Định nghĩa : Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng
ax 2  bx  c  0
trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a  0
II. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai :
Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0)
  b 2  4ac
b   b  
*) Nếu   0 phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1  ; x2 
2a 2a
b
*) Nếu   0 phương trình có nghiệm kép : x1  x 2 
2a
*) Nếu   0 phương trình vô nghiệm.

III. Công thức nghiệm thu gọn : Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0) và b  2b'
 '  b '2  ac
b '  ' b '  '
*) Nếu  '  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1  ; x2 
a a
b '
*) Nếu  '  0 phương trình có nghiệm kép : x1  x 2 
a
*) Nếu  '  0 phương trình vô nghiệm.
IV. Hệ thức Vi - Et và ứng dụng :
1. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) thì :
 b
 x1  x 2   a

x x  c
 1 2 a
2. Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải phương trình :
x 2  Sx  P  0 (Điều kiện để có u và v là S2  4P  0 )
c
3. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) có hai nghiệm : x1  1; x 2 
a
c
Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) có hai nghiệm : x1  1; x 2  
a
IV: Các bộ điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn đặc điểm cho trước:
Tìm điều kiện tổng quát để phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có:
1. Có nghiệm (có hai nghiệm)    0
2. Vô nghiệm   < 0
3. Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau)   = 0
4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau)   > 0
5. Hai nghiệm cùng dấu   0 và P > 0
6. Hai nghiệm trái dấu   > 0 và P < 0  a.c < 0
7. Hai nghiệm dương(lớn hơn 0)   0; S > 0 và P > 0
8. Hai nghiệm âm(nhỏ hơn 0)   0; S < 0 và P > 0
9. Hai nghiệm đối nhau   0 và S = 0
10.Hai nghiệm nghịch đảo nhau   0 và P = 1
11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn  a.c < 0 và S < 0
12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn  a.c < 0 và S > 0
Bài 1. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m : x 2  mx  m  3  0 (1)
a/ Giải phương trình với m = - 2.
b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tính x12  x 22 ; x13  x 32 theo m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : x12  x 22  9 .
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = - 3. Tính nghiệm còn lại.
f/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào giá trị của m.

Bài 2: Cho phương trình: x2 -2(m-1)x - 3 - m = 0


a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, x2 với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm
d) Tìm m sao cho nghiệm số x1, x2 của phương trình thoả mãn x12+x22  10.
e) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m
f) Hãy biểu thị x1 qua x2

Bài 3: Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m là tham số)


a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1
1 1
c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn y1  x1  ; y 2  x2  với x1; x2 là nghiệm của phương
x2 x1
trình ở trên
Bài 4: Trong cùng mặt phẳng toạ độ , cho (P) : y   x2 và đường thẳng (d) : y=mx+1 (m là tham
số ).Xác định m để :
a) (d) tiếp xúc (P) b)(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .
c) (d) và (P) không có điểm chung .
x2 m 3
Bài tập 5: Cho (P) : y  và (d) : y  (m  1) x  (m R)
2 2
Xác định m để (d) cắt (P)tại 2 điểm A(xA; yA) ; B(xB; yB) sao cho : x A  x B  10
2 2

Bài 6. Cho parabol (P): y = - x2 + 6x - 5. Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(3; 2) và có hệ số góc m.
1. Chứng tỏ rằng với mọi m, đường thẳng (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt B, C.
2. Xác định đường thẳng (d) sao cho độ dài đoạn BC đạt giá trị nhỏ nhất.

Hình:Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.
Chứng minh rằng:
1. Tứ giác CEHD, nội tiếp .
2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
4. H và M đối xứng nhau qua BC. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
1. Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .
2. Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
1
3. Chứng minh ED = BC.
2
4. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
5. Tính độ dài DE biết DH = 2 Cm, AH = 6 Cm.
Bài 3 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm
M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D. Các
đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N.
1. Chứng minh AC + BD = CD.
2. Chứng minh COD = 900.
AB 2
3. Chứng minh AC. BD = .
4
4. Chứng minh OC // BM
5. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
6. Chứng minh MN  AB.
7. Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất.

You might also like