You are on page 1of 30

8/13/2015

CHƯƠNG 4 Vòng định vị Bạc cuốn phun


Tấm kẹp trước

Chốt dẫn hướng

THIẾT KẾ KHUÔN Kênh làm mát


Bạc dẫn hướng

Tấm giữ chốt đẩy


chốt đẩy
chốt hồi

Tấm đẩy

chốt đỡ

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Các kiểu khuôn phổ biến 1: bạc cuốn phun


1. Khuôn 2 tấm 2: chốt dẫn hướng
Là loại khuôn mà kênh dẫn nhựa, bạc cuốn phun, 3: tấm khuôn cái
cổng và lòng khuôn nằm ở phần khuôn cố định phía
4: lõi ghép
trước. Chúng có đặc điểm :
5: tấm chứa lõi
- Kết cấu đơn giản, dễ vận hành, và thích hợp để sản
phẩm rớt ra khỏi khuôn tự do 6: tấm đỡ
- Ít gặp trục trặc, tuổi thọ cao, chu kz sản ép ngắn 7: ống đẩy
- Chi phí khuôn không cao 8: chốt dừng 11: bulong; 12: tấm kẹp của tấm di
- Chọn vị trí và hình dạng cổng phun dễ hơn 9: khối đệm động; 13: tấm giữ chốt lối; 14: chốt
- Cần phải có công đoạn cắt cuốn phun trên sản phẩm 10: lõi (chốt) lối cuốn phun; 15: tấm đỡ chốt lối;
Ths.Lê Vũ Hải
16: chốt hồi Ths.Lê Vũ Hải

khuôn 3 tấm

Khuôn 3 tấm là khuôn có 1 tấm kênh dẫn ở


giữa tấm cố định và tấm di động. Kênh dẫn nằm ở
giữa tấm kênh dẫn và tấm cố định.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

1
8/13/2015

- Lòng khuôn được đặt ở giữa tấm di động và Khuôn 3 tấm có các đặc điểm sau:
tấm kênh dẫn. Cổng phun điểm đặt ở giữa sản + Cổng phun có thể đặt tại giữa sản phẩm
phẩm, thoả mãn yêu cầu thẳm mỹ, loại bỏ quá
+ Cho phép đặt cổng phun điểm
trình cắt cuốn phun.
+ Có thể loại bỏ cắt cuốn phun khi sử dụng cổng
- Khuôn sử dụng khi:
phun điểm hoặc ngầm
+ Sản phẩm lớn không bố trí được miệng phun ở
+ Phải lấy sản phẩm và kênh dẫn riêng biệt.
tâm
+ Máy ép phun phải có khoảng mở khuôn đủ
+ Sản phẩm có nhiều miệng phun ở tâm hoặc
nhiều lòng khuôn cần miệng phun ở tâm + Kết cấu phức tạp, độ bền kém
+ Chi phí khuôn cao hơn

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

• Nhược điểm
- Khoảng cách giữa béc phun và lòng khuôn rất dài
nên giảm áp lực khi phun và tạo nhiều phế liệu
Khắc phục bằng khuôn không có kênh nhựa

Khuôn 3 tấm

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Khuôn nhiều tầng 2- khuôn có lõi ghép

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

2
8/13/2015

3- Miếng ghép có cả khuôn trước và sau 4- Khuôn nhiều lòng khuôn

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

HỆ THỐNG CẤP NHỰA Hệ thống kênh dẫn và cổng phun


Nguyên lý
Nhựa chảy từ béc phun đưa vào khuôn và
phân chia cho các lòng khuôn. Đây là nhiệm vụ
của hệ thống kênh dẫn và cuống phun. Bộ phận
này khác nhau với từng loại khuôn. Nhựa lỏng
rời khỏi béc phun vào cuống phun và kênh dẫn
rồi đến cổng của lòng khuôn
Các yêu cầu đặt ra với hệ thống kênh dẫn
và cổng có thể phát biểu đơn giản như sau:

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

• Hệ thống kênh dẫn và cổng phải được thiết kế, Tổn thất áp suất ở cuống phun, kênh dẫn và
để nhựa điền đầy các lòng khuôn ngay lập tức cổng
và đồng bộ với áp suất như nhau.
• Hệ thống kênh dẫn được thiết kế để phù hợp
với vị trí của các lòng khuôn. Việc thiết kế và
bố trí cổng là chức năng đầu tiên của công việc
thiết kế khuôn và các đặc tính kỹ thuật của
khuôn

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3
8/13/2015

Đoạn vùng nguội chậm để dòng chảy không bị cản trở


Khi nhựa mới chảy vào
chiều dày lớp đông
cứng tăng lên

Chiều dày đông cứng


không đổi. Khi lượng
nhiệt mất bằng nhiệt từ
nhựa và do ma sát

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Bạc cuống phun


Mối quan hệ giữa S D W

Kích thước bạc cuống phun phụ thuộc vào 2 yếu tố:
1. Khối lượng và độ dày thành của sản phẩm cũng
như loại vật liệu nhựa được sử dụng. Khi biết được
khối lượng của sản phẩm (g) đường kính D có thể
xác định theo đồ thị sau
2. Kích thước lỗ của béc phun cũng ảnh hưởng đến
kích thước của cuống phun
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Kích thước bạc cuống phun


Cuốn phun cho khuôn hai tấm

B = A + 0,5-:-1mm
R = X + 2-:-5mm

Góc côn của cuống phun rất quan trọng bởi vì


nếu góc côn quá nhỏ có thể gây ra khó khăn khi tháo
cuống phun khỏi bạc cuống phun. Còn nếu góc côn
quá to, làm cho phần đáy của cuốn phun cũng phải
rất lớn, mà điều này làm ảnh hưởng đến thời gian
làm nguội. Vì vật góc côn tối thiểu nên là 1 0
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

4
8/13/2015

Kênh dẫn Mặt cắt ngang kênh nhựa


Kênh nhựa là đoạn nối giữa cuốn phun và cổng phun.
Kênh nhựa phải được thiết kế ngắn để nhanh chóng điền
đầy lòng khuôn mà không bị mất nhiều áp lực. Kích thước
của kênh nhựa phải đủ nhỏ để làm giảm phế liệu nhưng
phải đủ lớn để chuyển một lượng nhựa đáng kể để điền đầy
lòng khuôn nhanh và giảm sự mất áp lực ở kênh nhựa và
cổng phun.
Kênh dẫn tròn có diện tích tiếp xúc với khuôn nhỏ nhất, tạo ra
diện tích đông đặc nhỏ nhất. Các thiết kế khác cho hiệu quả
thấp hơn. Kênh tròn đòi hỏi gia công hai nữa khuôn nên khó
khít với nhau, do đó tổn thất áp suất lớn. Kênh có đáy tròn chỉ
gia công ở một nữa khuôn. Kênh có đáy tròn thành nghiêng
khoảng 50 thì hiệu quả như kênh tròn hoàn toàn.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Kênh dẫn cân bằng Độ dài kênh nhựa đến các lòng khuôn như nhau

Đặc điểm chính của kênh dẫn cân bằng là


tất cả các kênh có chiều dài, hình dạng, kích
thước mặt cắt gần bằng nhau, từ cuốn phun đến
lòng khuôn. Việc thiết kế đảm bảo mỗi lòng
khuôn có dòng chảy bằng nhau, cùng thời gian
điền đầy.

Ưu điểm: áp suất như nhau


Nhược điểm: Tổng chiều dài tương đối lớn
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

5
8/13/2015

Kênh dẫn dạng tròn xoay Kênh dẫn đường thẳng

Được sử dụng cho khuôn đơn giản. Kênh dẫn phải


đặt trên tấm cố định, để dễ đẩy ra và tránh cản trở sự
chuyển động của việc kéo lõi trượt.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Hình chữ Y Hình chữ X

Tổng số lòng khuôn là bội số của 3: 3, 6, 9, 12

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Hình chữ H Kết hợp

X- H Y- H

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

6
8/13/2015

Kênh dẫn không cân bằng

Không như thiết kế kênh dẫn cân bằng, chiều dài


kênh dẫn từ cuốn phun đến mỗi lòng khuôn có
thể khác nhau.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

L1 > L 2 , S 2 > S 1
Tăng cản trở dòng chảy ở các lòng gần cuốn
phun. Với lý do đó, ban đầu ta làm kích thước cổng
phun nhỏ, khi thử khuôn ta có thể làm lớn lên để
các lòng khuôn có cùng lượng nhựa và cùng tốc độ.
Kênh không cân bằng không sử dụng cho sản phẩm
có yêu cầu kỹ thuật cao.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Ưu điểm của kênh không cân bằng là tổng chiều Kênh dẫn một lòng khuôn
dài kênh ngắn, vì vậy được ứng dụng rộng rải
trong công nghiệp.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

7
8/13/2015

Khi sản phẩm có chiều dày thành <3mm, và


nặng dưới 200g

D: đường kính kênh dẫn mm


W: khối lượng nhựa qua kênh dẫn g
L: chiều dài kênh mm
Khi nhựa có độ nhớt lớn, nhân giá trị D ở trên
với 1,2 -:- 1,25.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Cổng phun Chức năng và mục đích của cổng phun:


Cổng là nơi cuối cùng của kênh dẫn. Vị trí, số - Kiểm soát số lượng và hướng chảy của nhựa,
lượng, và kích thước có ảnh hưởng lớn đến vẽ bề đóng kín nhựa trong lòng khuôn cho tới khi nhựa
ngoài, hiệu quả ép, và độ chính xác kích thước. Do đủ cứng để lối ra, và ngăn nhựa chảy ngược lại.
đó thiết kế cổng cần xem xét đến hình dạng sản - Dễ cắt bỏ cuốn phun, xử lý tiếp theo
phẩm, hướng dòng chảy, dấu cổng phun, và quá
- Cân bằng điền đầy giữa các lòng khuôn, qua việc
trình gia công cổng. Cổng có diện tích lớn thì việc điều chỉnh kích thước cổng. Vị trí cổng, kích
điền đầy lòng khuôn nhanh hơn. Nhưng tốt thời
thước và số lượng bị quyết bởi hình dáng sản
gian làm nguội, khó cắt đứt sau khi ép. Cổng có
phẩm, vẽ bề ngoài, chọn nhựa, khả năng gia
diện tích nhỏ thì ngược lại. Một cổng phun tốt
công, chu kz ép, yêu cầu xử lý tiếp theo, yếu tố
phải có độ biến dạng và ứng suất dư nhỏ nhất.
kinh tế, …
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Các khuyết tật khi bố trí miệng phun sai

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

8
8/13/2015

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

6.cản khí

Khắc phục: đặt lỗ thoát khí ở đỉnh hoặc thay đổi


vi trí miệng phun

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Cách bố trí lỗ thoát khí 2 Sử dụng phần lồi và lõm


Có 3 cách bố trí lỗ thoát khí - Chốt lối
- Tại mặt phân khuôn - Phần nho của sản phẩm
- Tại phần lòi và lõm - Chỗ ghép của các khối
- Cách đặc biệt 3 Cách đặc biệt: dùng thiết bị hút chân không
1. Mặt phân khuôn: hoặc tạo chân không trong lòng khuôn
Chiều sâu lỗ từ 0,005 -:- 0,02mm, đặt các vị trí sau:
- Xa cổng phun nhất có thể
- ở ví trí có khuynh hướng xuất hiện đường hàn
- Cuối kênh dẫn chính hoặc phụ
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

9
8/13/2015

Các kiểu miệng (cổng) phun


A. Miệng phun cuốn phun: nhựa qua bạc cuốn
Mặt phân phun vào trực tiếp lòng khuôn.
khuôn Chốt đẩy
Để lại dấu lớn trên sản phẩm và công cắt bỏ

Các khối
lắp ghép
Phần lòi
của sản
phẩm

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

c. Miệng phun kiểu băng

Kiểu này dùng để khắc phục bị tạo đuôi


Để lại dấu lớn trên sản phẩm

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

d. Miệng phun kiểu đường ngầm


Tự cắt khi sản phẩm bị đẩy ra khỏi khuôn, đặt ở
hoa văn, gân

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

10
8/13/2015

e. miệng phun điểm chốt F. miệng phun kiểu đĩa

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thiết kế cơ cấu định vị và dẫn hướng - Để giảm ma sát, trên chốt có cắt rãnh chứa dầu:
thẳng hoặc xoắn ốc
1. Chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng
- Để lắp khít đường phân khuôn sau khi đóng khuôn,
Bạc dẫn hướng có vai trò quan trọng trong chốt và bạc dẫn hướng nên được cắt tại mặt phân
việc định vị và dẫn hướng các tấm khuôn. khuôn. Một trong hai bên của khuôn hoặc vát mép
- Chốt đặt trên khuôn di động, bạc đặt trên bạc.
khuôn cố định, đôi khi ngược lại. - Chiếu dài của chốt phải cao hơn mặt lõi từ 6-:-8mm
- Khuôn ép thường có 4 bạc và chốt dẫn hướng,
đặt ở bốn mép góc của khuôn. Khoảng cách từ
tâm chốt đến mép khuôn khoảng 1 -:- 1,5 lần
đường kính.
Kết cấu bạc dẫn hướng Chiều dài chốt dẫn
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

- Độ nhám bề mặt chốt Ra = 0,4 và Ra = 0,8 cho - Khuôn có số lượng sản xuất nhỏ hoặc độ chính
phần còn lại. Bạc có Ra = 0,8 bên trong và 1,6 xác thấp có thể dùng lỗ dẫn hướng trực tiếp
bên ngoài. trên khuôn. Lỗ dẫn hướng thường là lỗ thông.
- Dung sai lắp thường H7/f7, nếu cần chính xác Nếu lỗ không thông thì phải có lỗ thoát hơi.
cao G6/h5 hoặc H6/h5, chính xác thấp sử dụng
H8/f8 hoặc H9/f9. Chiều dài trượt thường lấy
1,5 -:- 2 lần đường kính lắp. Phần còn lại cắt âm
để giảm ma sát. Kiểu lắp giữa chốt và bạc với
khuôn dùng H7/k6 hoặc H7/m6. Ngoài ra có thể
dùng thêm rãnh chặn, bulong dí.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

11
8/13/2015

2. Cơ cấu định vị côn 1, 6: bulong


2,9: bạc côn
3: tấm cố định
4: chốt định vị
côn
5: tấm di động
7,8: miếng
đệm
Tấm tôi
Hình a và b là loại bạc côn tiêu chuẩn, hình c bạc
Cơ cấu định vị mặt côn
côn có thể lắp và tháo ở phía mặt phân khuôn,
Cơ cấu này dùng cho khuôn sâu và kích thước lớn. dễ sửa chữa và bảo trì, dùng cho tấm khuôn dày.
Để tránh bị hút tại mặt côn và cải thiện tuổi thọ Chốt định vị thường được lắp ở khuôn di động.
của khuôn, nên tôi phần côn lắp hoặc lắp vào một
tấm tôi
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3 Cơ cấu định vị mặt nghiêng HỆ THỐNG LỐI


Chức năng của hệ thống lối là đẩy sản phẩm ra
sau khi mở khuôn.
Các nguyên tắc sau phải được tuân theo khi
1: tấm cố định 1: tấm cố định 1: miếng chêm : thiết kế bộ phận lối:
2: miếng chêm 2: miếng chêm 2 mặt 2: miếng chóng mài
3: tấm di động 3: tấm di động mòn 1. Điểm đặt lực đẩy nên gần phần nho vì sản phẩm
nhựa sẽ ôm chặt phần nho do co lại.
2. Lực đẩy nên đặt lên chỗ của sản phẩm có độ
cứng lớn nhất như gân gia cố, cạnh nho ra, thành
dày, … và diện tích đủ lớn để ngăn sản phẩm bị
biến dạng hoặc nguy hiểm.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3. Vị trí lối nên đặt ở chỗ ít bị ảnh hưởng về thẳm Bộ phận lối đơn giản
mỹ nhất, để đảm bảo hình dáng bên ngoài đẹp.
Lực đẩy sản phẩm ra chỉ theo một hướng,
4. Trong trường hợp vị trí lối ở trên mặt chính của
theo hướng di chuyển của khuôn. Những cơ cấu
sản phẩm (sử dụng hoặc lắp ráp), vị trí tiếp xúc như vậy gọi là bộ phận lối đơn giản, mà thường
giữa chốt và sản phẩm nên âm 0,1mm trên sản là lối bằng chốt, tay áo( ống ), tấm, khối.
phẩm để tránh ảnh hưởng đến kích thước và tính
sử dụng

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

12
8/13/2015

1. Bộ phận lối bằng chốt Chốt có thể bằng kích thước của một phần
nào đó trên sản phẩm hoặc là lõi. Đầu chốt
được làm cứng lớn hơn 50HRC. Bề mặt có độ
nhám thấp hơn Ra= 0,8, kiểu lắp H8/f8. Các chốt
này được tiêu chuẩn hoá và có sẵn.
Chốt lối phải trở về vị trí ban đầu sau khi
đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn. Do đó chốt hồi
1: tấm di động
Các dạng chốt thường đảm nhận nhiệm vụ này. Có ba dạng sau:
được sử dụng
2: Tấm đế
3: Chốt lối
4: Chốt hồi
5: Tấm khuôn di động
6: tấm giữ chốt
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

A- Mặt đầu của chốt hồi bằng với mặt phân khuôn.
B- Chốt lối và hồi là một
Tấm cố định 4 đẩy chốt hồi 5 khi đóng khuôn, chốt
đẩy 6 cùng với tấm giữ chốt và tấm đế trở về vị trí
ban đầu. Chốt hồi phải đặt cùng với chốt đẩy trên
tấm giữ.
1: Tấm đáy của khuôn di chuyển
2: Khối đỡ 1, 3: Chốt
3: Tấm di chuyển 2: Khuôn di chuyển
4: Tấm cố định
5: chốt hồi
6: chốt lối
7: tấm giữ chốt
8: Tấm đế
9: Bạc cuốn phun
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

C- Hồi bằng lò xo Thiết bị dẫn hướng cho bộ phận lối

Phục hồi bằng lò xo


Đôi khi có quá nhiều chốt lối trong bộ phận
lối hoặc chốt lối hơi mỏng hoặc lực lối không cân
bằng hoặc chốt lối có thể bị nghiêng sau khi lối, bị Chốt dẫn hướng
cong hoặc gãy. Trong những trường hợp như vậy,
việc thiết kế thiết bị dẫn hướng cho bộ phận lối là
cần thiết
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

13
8/13/2015

Ví trí đặt chốt đẩy

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thành sản phẩm mỏng nên dùng lưỡi đẩy 2. Lưỡi đẩy. Việc gia công các lỗ đẩy hình chữ
nhật khó khăn và yếu so với chốt tròn.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

14
8/13/2015

2. Bộ phận lối tay áo (ống) Việc di chuyển thì tương tự như lối chốt.
Để làm ngắn chiều dài của lắp ghép giữa bạc và
Dạng lối này thích hợp cho sản phẩm dạng trụ nhằm giảm ma sát thì kiểu lắp ghép nữa sau
hình trụ và thành mỏng. H7/e7 của bạc giảm bớt. Để bảo vệ phần lõm và lòi
khỏi bị trầy xước bề mặt. Đường kính ngoài của
bạc nhỏ hơn đường kính sản phẩm. Đường kính
trong lớn hơn đường kính của sản phẩm. H
chiều dài lối.
H7/f7

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3- Lối bằng tấm Tấm lối lắp ở đáy của khuôn. Khi đẩy, tấm lối
di chuyển dọc theo mép khuôn và đẩy sản phẩm
ra khỏi khuôn. Cơ cấu này ứng dụng cho sản phẩm
dạng trụ lớn, thùng có chiều dày mỏng. Lối tấm có
các đặc điểm như lực đẩy cân bằng, mạnh, di
chuyển êm, kết cấu đơn giản, không làm biến dạng
sản phẩm, không để lại dấu trên sản phẩm. Ngoài
ra không cần chốt rồi.
Để tránh làm trầy khuôn, phần lỗ nên lớn
hơn khuôn từ 0,2 -:- 0,25mm. Ngoài ra, lắp ghép
giữa tấm lối và khuôn nên có dạng côn để tránh
Các dạng lối bằng tấm tạo ba via do lệch tấm lối.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

4. Lối bằng khối ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KHUÔN


Phải kiểm soát nhiệt độ khuôn để dòng nhựa chảy
vào khuôn êm. Để tránh nguội quá nhanh, về l{
thuyết tốt nhất là giữ nhiệt độ khuôn cao ở cuối
dòng chảy.
Để điều khiển tốt nhiệt độ khuôn cần lưu {
các điểm sau:
1. Các kênh làm nguội cần đặt càng gần mặt lòng
khuôn càng tốt, nhưng chú { đến độ bền cơ học của
1: chốt lối ; 2: tấm đỡ ; 3: tấm giữ chốt; 4: lõi vật liệu khuôn.
khuôn; 5: khối lối; 6: chốt hồi
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

15
8/13/2015

3. Đường kính kênh nên lớn hơn 8mm, và không


thay đổi suốt chiều dài. Để tránh làm thay đổi
tốc độ dòng chảy làm thay đổi tốc độ làm nguội.
4. Nên chia hệ thống làm nguội thành nhiều
vòng làm nguội để tránh các kênh làm nguội
quá dài dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ lớn.
5. Chú ý làm nguội những chỗ dày của sản phẩm
6. Tính dẫn nhiệt của vật liệu khuôn cũng rất
2. Các kênh dẫn nhựa nên đặt gần nhau như quan trọng
chú { đến độ bền cơ học.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Vị trí của bộ phận làm nguội.

Làm nguội lõi


Hệ thống làm nguội cho sản phẩm đơn giản

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Làm nguội tấm khuôn


Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

16
8/13/2015

Kênh nguội chạy quanh


miếng ghép tròn

Nút chặn kênh nguội


khi nó cắt ngang lỗ
dẫn hướng

Làm nguội 4 lòng khuôn

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Phương pháp hướng dòng chảy qua các kênh khác


nhau.
Nút
chặn

A-A

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Làm nguội song song, tốc độ dòng


chảy ở các đường hơi khác nhau do
Lõi làm nguội bằng Lõi và lòng khuôn có kênh
tổn thất áp suất nên tốc độ làm nguội
ống làm nguội dạng xoắn ốc
khác nhau
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

17
8/13/2015

Làm nguội nối tiếp, tốc độ dòng chảy


bằng nhau như chênh lệch nhiệt độ ở
đầu và cuối đường ống khác nhau.

LÕI MẶT BÊN


Làm nguội bằng nhiều mạch nối tiếp
có chiều dài bằng nhau.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Các sản phẩm phải có lõi mặt bên

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

2. Kéo lõi bằng thuỷ lực hoặc khí nén


Phân loại cơ cấu kéo lõi mặt bên
1. Kéo bằng tay: kéo lõi trượt bằng tay hoặc
dụng cụ cầm tay. Những cơ cấu như vậy có kết
cấu đơn giảm, chi phí sản xuất thấp nhưng tốn
nhiều sức lao động
Cơ cấu kéo lõi bằng khí nén Cơ cấu kéo lõi bằng thuỷ
ở phần khuôn cố định lực ở phần khuôn di động

Cơ cấu kéo lõi dài bằng


thuỷ lực

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

18
8/13/2015

4. Cơ cấu kéo lõi mặt bên bằng lò xo


3. Kéo lõi bằng truyền lực
Khi phần lõm bên hông của sản phẩm nong
Những cơ cấu như vậy kéo lõi ra bằng cách
và yêu cầu lực kéo lõi tương đối nhỏ, lò xo hoặc
sử dụng việc mở khuôn. Vd như: chốt xiên, bánh
cao su cứng được sử dụng để kéo lõi.
răng, kéo lõi rãnh, …
Kéo lõi
Kéo lõi
bằng
bằng
lò xo
cao su
cứng
Đóng Mở Đóng Mở
Kéo lõi
bằng lò
xo ở
Kéo bằng chốt xiên Đóng khuôn cố
Mở
định
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Một số lưu { khi sử dụng lõi mặt bên 2. Khi lõi mặt bên mở hoặc đóng phải có cử chặn
ở mỗi hướng chuyển động.
1. Khoảng chuyển động của lõi mặt bên phải đủ
lớn để lấy sản phẩm ra nhẹ nhàng. Khoảng xê
dịch của lõi mặt bên phải lớn hơn chiều sau cắt
ít nhất 1mm.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3. Lõi mặt bên cần có hệ thống dẫn hướng 4. Phải tránh các góc nhọn trên bề mặt chuyển
chuyển động phù hợp. động của lõi để tránh cà xước bề mặt

5. Cố gắn thiết kế lõi mặt bên có chuyển động


được khi mở khuôn.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

19
8/13/2015

6. Hệ thống lõi mặt bên trang bị hệ thống bi sập 7. Nếu dùng khối trung gian, đảm bảo rằng lõi
hoặc hệ thống lò xo để hệ thống lõi mặt không mặt bên không trượt khỏi khối trung gian.
bị rơi xuống vì trọng lượng của nó hoặc trong khi
bảo dưỡng và xử l{ nói chung.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Tác động bằng chốt xiên Một số lưu { khi thiết kế chốt xiên
Hệ thống chốt xiên là một trong những hệ 1. Ở tấm khuôn di chuyển hoặc cố định thì lõi nên
thống phổ biến nhất để tác động lên lõi mặt vuông góc với đường phân khuôn để lõi bị kéo ra
bên. Đó là 1 hệ thống thường dùng để kéo lõi thông qua việc mở khuôn hoặc bộ phận kéo.
mặt bên 1 khoảng 0 – 20mm phụ thuộc vào độ 2. Sử dụng cơ cấu kéo lõi thì chốt xiên được đặt ở
cao của lõi mặt bên. 9: cữ chặn
10: lò xo khuôn cố định và bộ phận trượt đặt ở tấm khuôn
1: khối chêm 11: bu lông
2: tấm cố định
di động
3: chốt xiên 3. Góc nêm φ của khối nêm nên lớn hơn góc xiên
4: chốt
5: lõi trượt α 20 -:- 30. Trái lại chốt xiên sẽ không thể truyền
6: ống đẩy chuyển động cho bộ phận trượt
7: tấm di động
8: khối trượt
Vị trí đóng Vị trí mở
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

4. Khi bộ phận trượt ở phần khuôn cố định, lõi Lực kéo lõi
phải được mở ra trước khi mở khuôn để đảm
bảo sản phẩm vẫn còn trong khuôn di động. Một
thiết bị kéo căng được sử dụng cho mục đích
này.
α1 = α + 2-:-30

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

20
8/13/2015

Khoảng cách kéo lõi: Chiều dài chốt


S= Htagα + (2-:-3mm)
= tangα. d2 /2 + h/cos α + tang α.d/2 + s/sin α + (5-:-10)
H : hành trình mở khuôn
α: góc nghiêng của chốt
α nên nhỏ hơn 250 , α = 120 -:- 250
Đường kích chốt

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

1. Lõi mặt bên hình trụ có r = 2mm, được làm Thiết kế kết cấu
nguội bên ngoài p = 39,2MPa, hệ số ma sát f 1. Chốt
= 0,5, góc nghiêng của lõi α = 150. Tính - Chốt được chế tạo bằng thép 45, độ cứng đạt
A- Lực kép lõi 35HRC, sau tôi đạt 55HRC, H7/m6 giữa chốt với
B- Lực làm cong chốt xiên tấm giữ, H11/h11 khối tấm trượt và chốt.
C- đường kính chốt xiên, d2 = 1.3d, σ =140Mpa

2. Tấm trượt: có hai loại, một khối và kết hợp ở đó


lõi lắp với tấm trượt với mục đích tiết kiệm kim loại
và dễ gia công.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

3. Dạng dẫn hướng trượt

Hình c và e thường được sử dụng nhất. Kiểu lắp


Lõi kết hợp với tấm trượt H8/g7.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

21
8/13/2015

4. Bộ phận định vị 5. Khối chêm


Bộ phận này dùng để đảm bảo bộ phận trượt Trong khi ép, lõi chịu một lực đẩy lớn dọc theo
ở tại vị trí xác định khi rời khỏi chốt xiên để chốt hướng kéo, do đó một khối chêm phải được sử
vào lổ xiên một cách chính xác khi đóng khuôn mà dụng để ngăn khối trượt di chuyển.α1 = α + 2-:-30
không làm nguy hiểm khuôn.

Chặn bằng gờ

Chặn Chặn
bằng bằng
chốt bi
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

6. Sự giao nhau trong khi kéo lõi.


- Chốt xiên đặt ở tấm cố định, khối trượt ở tấm
di động đảm bảo rằng không có sự giao nhau
giữa khối trượt và chốt lối trong quá trìnhdi
chuyển vào đóng khuôn. Việc giao nhau coi như
hiện tượng khối trượt di chuyển vào đụng chốt
thì trượt mà làm nguy hiểm chốt và khối trượt.

Sự giao nhau giữa chốt


lối với khối trượt

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Để không đụng thì hctagα > sc Thiết kế cơ cầu kéo lõi bằng bộ phận nâng
xiên

Quá trình đẩy


Điều kiện để không xảy ra
giao nhau

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

22
8/13/2015

Cơ cấu này thích hợp cho sản phẩm có lỗ bên


cạnh nông vì khoảng cách di chuyển ngắn. Lực đẩy 4.4 Hệ thống gia nhiệt/làm nguội
của chốt lối truyền chuyển động cho bộ nâng xiên. Mục đích là tạo ra sản phẩm ổn định và
1- Đối với kéo lõi bên trong, đỉnh của bộ nâng xiên cứng từ nhựa chảy nhớt trong lòng khuôn.
nên thấp hơn phần nho của khuôn 0,05 -:-0,1mm. Khi gia công nhựa nhiệt dẻo, nó được gia
Vì trong khi đẩy, bộ nâng xiên kéo lõi di chuyển vào nhiệt trong bộ phận hóa dẻo. Nhiệt này đủ để
trong. Để đáy của sản phẩm không ảnh hưởng đến nhựa chảy nhớt và nhựa chảy nhớt này được ép
vào lòng khuôn. Nhiệt đó phải được lấy ra sau
việc kéo lõi, đáy phải cao hơn đỉnh cơ cấu và trong
đó khỏi nhựa chảy nhớt trong lòng khuôn, để nó
khi đó khoảng cách di chuyển S phải nhỏ hơn có thể đong cứng thành sản phẩm cuối cùng.
khoảng cách S1 Khuôn sử dụng cho nhựa nhiệt dẻo phải có khả
2- Góc nghiêng của chốt β = 5 -:- 250, α< β năng mang nhiệt ra khỏi sản phẩm.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Trong quá trình gia công nhựa nhiệt cứng trí xác định, để tạo nên một hệ thống luân hoàn
và hỗn hợp cao su là một trường hợp khác. Một cho chất làm nguội/gia nhiệt. Nhiệt độ của môi
Lượng nhiệt xác định được truyền vào nguyên chất này khoảng 30 -:- 100 độ C. Nhiệt độ chính
liệu trong bộ phận hóa dẻo để trả chúng lại xác phụ thuộc vào loại nhựa.
trạng thái lỏng. Tuy nhiên sản phẩm trong khuôn Thanh gia nhiệt thường được sử dụng cho
không bị đong cứng do việc làm chứng nhựa khuôn nhựa nhiệt rắn hoặc hỗn hợp cao su. Các
chảy nhớt mà do phản ứng hóa học. Để gia công thanh nhiệt được đặt trong các lổ khoan trong
sản phẩm từ các nguyên liệu như vậy, khuôn khuôn để có nhiệt độ khoảng 150 -:- 200 độ C.
phải có khả năng dẫn nhiệt vào sản phẩm.
Do đó kết cấu khuôn sử ụng cho hai loại
nguyên liệu này khác nhau cơ bản

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thiết kế kết cấu khuôn


• Nhiệm vụ chính của máy ép phun là chứa và Thiết kế kết cấu lòng khuôn.
phân phối nhựa nóng chảy, làm nguội và định 1. Lòng khuôn liền(nguyên khối)
hình sản phẩm trong khuôn, lấy sản phẩm khỏi
- Chi phí gia công thấp
khuôn. (nhựa nhiệt rắn/vật iệu đàn hồi, dẫn
năng lượng lưu hóa/hoạt hóa). Nhiệm vụ thứ - Tuổi thọ ngắn nếu dùng thép thường
hai là hấp thu lực truyền chuyển động, dẫn - Dùng thép tốt thì giá thành khuôn cao
hướng sản phẩm khi rớt khỏi khuôn. - Thích hợp cho khuôn có số lần đóng mở <
• Nhựa được chuyển vào khoan ép trong giai 10.000 lần, khuôn đơn giản, yêu cầu độ chính
đoạn hóa dẻo. Dọc theo đường đi nó bị nóng xác sản phẩm tương đối thấp
chảy và trộn đều.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

23
8/13/2015

2. Lòng khuôn sử dụng miếng ghép 3 Lòng khuôn có chi tiết chèn hoặc nhiều miếng
- Sử dụng thép chất lượng cao, khuôn cho sản
phẩm lớn.
- Đối với lòng khuôn có hình dạng phức tạp hoặc
- Tuổi thọ khuôn cao có thể gây nguy hiểm một vài phần nào đó, thiết
- Chi phí vật tư thấp kế những phần đó gia công riêng, sau đó lắp vào
- Dễ dàng và thuận tiện cho lòng khuôn.
việc thay thế và sửa chữa.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Đối với những lòng khuôn phức tạp và lớn, bố Thiết kế kết cấu lõi khuôn.
thành khuôn được gia công rời và sau đó được
lắp vào tấm nền Để giảm chi phí gia công và nguyên vật liệu
chúng ta có thể sử dụng lõi ghép.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thiết kế kích thước


Kích thước làm việc của chi tiết nhựa là kích
thước của chi tiết nhựa tiếp xúc trực tiếp với
khuôn.
1. Các yếu tố liên quan đến kích thước làm việc.
- Độ co ngót của nhựa
- Dung sai chế tạo khuôn
Dung sai chế tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến dung
sai kích thước chi tiết nhựa. 1/3 -:- 1/6 dung sai chi
Lõi khuôn lắp thêm
tiết nhựa bị ảnh hưởng trực tiếp từ dung sai chế
tạo khuôn và độ bóng bề mặt.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

24
8/13/2015

- Mài mòn trong khi sử dụng 2. Tính toán kích thước làm việc
Sự mài mòn trong quá trình sản xuất có Thường kích thước làm việc được xác định
thể làm giảm kích thước lõi và làm tăng kích theo ba yếu tố như độ co ngót, mài mòn và dung sai
thước lòng khuôn. chế tạo.
Do đó, độ co ngót là yếu tố quan trọng A- Tính toán kích thước làm việc lòng khuôn.
trong việc xác định kích thước chi tiết nhựa khi Kích thước lòng khuôn dạng tròn
sản xuất sản chi tiết lớn, trái lại khi sản suất chi L = [ Lp(1+k) – (3/4)*Δ ]+σ
tiết nhỏ thì sự mài mòn và dung sai là yếu tốt Lp: kích thước danh nghĩa chi tiết nhựa
quan trọng hơn. k: Độ co ngót trung bình của nhựa
Δ: dung sai kích thước của sản phẩm
σ: dung sai chế tạo, thường 1/3 -:- 1/6 dung sai sản
phẩm
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Kích thước chiều sau của lòng khuôn.


H = [ Hp(1+k) – (2/3)*Δ ]+σ C- Tính kích thước làm việc vị trí
Hp: kích thước danh nghĩa C = [ Cp(1+k) ± σ/2 ]

B Tính kích thước làm việc lõi khuôn


Kích thước dạng tròn
l = [ lp(1+k) + (3/4)*Δ ]-σ
Kích thước chiều cao
h = [ hp(1+k) + (2/3)*Δ ]-σ

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ


SẢN PHẨM NHỰA
- Chiều dày thành:
+ Bán kính ngoài lớn hơn bán
+ Tránh thiết kế phần mỏng
kính trong để duy trì chiều dày
bị bao quanh bởi phần dày
vì chúng có thể bị vấn đề thành tại bán kính cong
bãy khí.
+ Duy trì sự đồng nhất
chiều dày trung bình.
+ Tránh thay đổi chiều dày
thành mà dẫn tới việc điền
đầy từ phần mỏng đến dày
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

25
8/13/2015

+ Tạo lõi hoặc thiết


kế lại để tạo ra Tạo lõi
+ Chỗ chuyển tiếp nên bo
tròn hoặc nghiêng để chiều dày thành
giảm ứng suất đồng bộ.

Thiết kế lại

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Gân tăng cứng Cách khắc phục


Gân làm tăng thên độ cứng nhưng không
làm tăng độ dày thành của sản phẩm. Việc thiết
kế gân hợp lý cần chú ý đến 5 vấn đề sau: chiều
dày, chiều cao, vị trí, số lượng và khả năng đổ
khuôn.
Lõm co nhót
1. Chiều dày:

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Kích thước gân Cân nhắc giữa kích thước và số lượng gân. Gân
không nên quá lớn nhưng nên ngắn và nhiều.
Góc nghiêng
nên nhỏ nhất là 0,50
trên mỗi bên nhưng
nếu lớn hơn 10 thì
làm giảm nhiều
chiều dày gân.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

26
8/13/2015

Khi thêm gân cần chú ý giảm sự tập trung vật


liệu ở một chỗ, để tránh bọt khí và lõm co ngót
Mặt đỡ
o74Khi sản phẩm cần có mặt đỡ, không nhất
thiết sử dụng toàn bộ mặt đáy làm mặt đỡ.
Khung, đáy ba hoặc bốn chân thường được sử
Chưa tốt Tốt hơn dụng

Đầu gân nên


thấp hơn mặt
thành.
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thiết kế phần nho để bắt vít, …

Giảm
ứng suất
và bị lõm
tại góc

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Chuyển tiếp chiều dày Nghiêng thành (draft)


- Nghiêng tất cả các
mặt về phía tách rời
thành khuôn.
- Các phần được hình
thành ở hai nữa
khuôn thì phải
nghiêng để dễ dàng
lối và đồng bộ chiều
dày thành.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

27
8/13/2015

- Góc nghiêng nhỏ nhất là 0,50.


- Khi mở khuôn, để sản phẩm ở lại trên phần
khuôn di động, độ nghiêng của mặt trong nên
nhỏ hơn mặt ngoài và trái lại, độ nghiêng mặt
ngoài nhỏ hơn mặt trong để giữ sản phẩm
trên phần khuôn cố định.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Thiết kế lỗ
Lỗ nên đơn giản. Vì lỗ phức tạp làm gia tăng khó
khăn chế tạo.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Các lỗ được sử dụng để cố định nên gia cố cạnh lồi Bánh răng
- Các bánh răng ăn khớp phải cùng vật liệu
- Mối quan hệ kích thước
t1
H=D D
D1
D1 > 1.5D
t1 = 3m
Các lỗ định vị có thể thiết kế một trong các dạng sau H
m: modul

Không nên - Chấp nhận lắp chặt giữa trục và lỗ bánh răng.
Tránh sử dụng then và rãnh then
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

28
8/13/2015

Kết cấu các chi tiết chèn


Các chi tiết chèn thường là chi tiết kim loại nằm
trong chi tiết nhựa. Chúng được sử dụng cho
Chi tiết chèn dạng ống Chi tiết chèn dạng trụ
nhiều mục đích khác nhau.
- Tăng cục bộ độ cứng, ứng suất, chống mài mòn
chi tiết nhựa
- Dẫn điện
Chi tiết chèn không phải
- Cải thiện sự ổn định hình dạng và độ chính xác hình trụ Chi tiết chèn của vô lăng
kích thước. có mặt cắt hình trụ
- Hầu hết bằng kim loại nhưng cũng có sử dụng
vật liệu khác
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

Khi thiết kế một chi tiết nhựa có chi tiết 1. Hệ số giản nở của vật liệu chèn và nhựa nên
chèn. Cần chú ý gần như nhau. Bảo đảm chi tiết chèn không
- Tính ổn định chặt của chi tiết chèn quay hoặc rớt ra khi chịu tải. Kết cấu mấu hoặc
- Độ cứng vững của chi tiết nhựa rãnh chữ V được sử dụng. Mấu thì chỉ dùng cho
các chi tiết nhỏ.
- Tính ổn định vị trí của chi tiết chèn trong quá
trình ép
Các vấn đề vấn đề đó phụ thuộc vào kết
cấu chi tiết chèn, và tự lắp chặt trong chi tiết
nhựa
H =D, h = 0.3H, h1= 0.3H, d = 0.75D.
Trong trường hợp ngoại lệ, Hmax có thể 2D. Tất cả các
góc của chi tiết chèn phải bo
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

2. Chi tiết chèn đặt trong khuôn phải chính xác và Cố định các chi tiết chèn dạng tròn có ren trong khuôn
chặt, để tránh lệch hướng và biến dạng trong quá
trình ép. Ngoài ra nó cần phải ngăn nhựa chảy
vào các bộ phận khác cửa chi tiết chèn như lỗ,
ren. Các chi tiết hình trụ thường được chèn vào
một lỗ tương ứng trên khuôn để có định nó. Chốt đỡ trên
khuôn
Chốt đỡ có ren
trên khuôn

Hình b, c, d sử dụng phần lồi hoặc lõm để cải thiện tính ổn


Kết cấu chi tiết chèn nhằm làm tăng tính ổn định trong định trong khuôn.
khuôn và ngăn chảy rò nhựa
Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

29
8/13/2015

3 Ứng suất dư có thể tồn tại trong nhựa xung


quanh chi tiết chèn. Độ lớn phụ thuộc vào loại
nhựa, vật liệu, kết cấu chi tiết chèn, và hệ số giản
nở giữa hai vật liệu. Một số trường hợp có thể gây
vết nứt trên chi tiết nhựa. Để tránh nứt, các chi tiết
Dùng thêm chi tiết đỡ khi chi tiết chèn nhỏ, mỏng chèn thường được đặt ở nơi có độ dày lớn.

Ths.Lê Vũ Hải Ths.Lê Vũ Hải

30

You might also like