You are on page 1of 10

PHƯƠNG PHÁP Giới thiệu

PHẦN TỬ HỮU HẠN


• Chương trình
– Số tín chỉ: 2
– Số tiết: 30

• Hình thức đánh giá


– Bài tập
– Thi giữa kỳ
– Thi kết thúc học phần

Giáo viên: Bùi Quốc Duy


Website: https://sites.google.com/site/quocduycadcam
Email: bqd_quocduy@yahoo.com
3/31/2015 2

Giới thiệu Giới thiệu

• Nội dung môn học • Tài liệu tham khảo


– Chương 1: Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn - FEM [1]. Bài giảng của giáo viên
– Chương 2: Đại số ma trận và phương pháp khử Gauss [2]. Chu Quốc Thắng, Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB Khoa
– Chương 3: Phương pháp xây dựng ma trận độ cứng chung học và Kỹ thuật, 1997
– Chương 4: Phần tử lò xo [2]. Trần Ích Thịnh & Ngô Như Khoa, Phương pháp phần tử hữu
– Chương 5: Phần tử thanh hạn, Hà Nội, 2007
– Chương 6: Phần tử dầm [3]. Yijun Liu, Introduction to the Finite Element Method, University
– Chương 7: Phần tử hai chiều of Cincinnati, 2003
[4]. Phan Đình Huấn, Bài tập Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB
Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004

3/31/2015 3 3/31/2015 4
Nội dung

Chương 1:
1 Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP


2 Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn
PHẦN TỬ HỮU HẠN
3 Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất

4 Nguyên lý cực tiểu hóa thế năng toàn phần

3/31/2015 6

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Các ý tưởng cơ bản Các phương pháp số


• Finite Element Method : PP phần tử hữu hạn
• Boundary Element Method : PP phần tử biên
• Finite Difference Method : PP sai phân hữu hạn
• Finite Volume Method : PP khối hữu hạn
• Meshless Method : PP không lưới

3/31/2015 7 3/31/2015 8
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Phương pháp phần tử hữu hạn – FEM (Finite Element Khả năng tính toán
Method) hay còn gọi là Phân tích phân tử hữu hạn – FEA • Vật liệu đẳng hướng hoặc bất đẳng hướng
(Finite Element Analysis) là phương pháp dựa trên ý tưởng • Vật liệu có tính đàn hồi hoặc dẻo
xây dựng một đối tượng phức tạp từ những phần tử đơn • Biến dạng bé, chuyển vị bé, chuyển vị lớn
giản, hay nói cách khác là chia nhỏ đối tượng phức tạp thành • Vật liệu đồng nhất hoặc vật liệu composite chịu tải trọng tĩnh
• Bài toán phi tuyến của sự uốn dọc (mất ổn định nén)
những phần tử đơn giản mà ta có thể quản lý được.
• Phân tích động lực học
• Tính toán các trường nhiệt, dừng hoặc không dừng, liên kết
đàn hồi – nhiệt
 Giả định về vật liệu đối với môn học: đồng nhất, đẳng hướng
và đàn hồi tuyến tính

3/31/2015 9 3/31/2015 10

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Các ví dụ về FEM Vì sao cần sử dụng FEM?


• Phân tích thiết kế
• Mô phỏng các bài toán kỹ thuật trên máy tính
• Tích hợp trong các phần mềm CAD/CAM

3/31/2015 11 3/31/2015 12
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Ý tưởng giải bài toán FEM Ý tưởng giải bài toán FEM

3/31/2015 13 3/31/2015 14

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Ý tưởng giải bài toán FEM Ý tưởng giải bài toán FEM

3/31/2015 15 3/31/2015 16
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Ý tưởng giải bài toán FEM Ý tưởng giải bài toán FEM

3/31/2015 17 3/31/2015 18

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Trình tự phân tích kết cấu bằng FEM Các phần mềm FEM thông dụng
• Chia kết cấu thành các phần tử và nút • RDM
• Xác định các đại lượng tác động trên mỗi phần tử • ANSYS
• Kết nối các phần tử tại các nút để • ABAQUS
xây dựng hệ phương trình cho • MATLAB
toàn bộ kết cấu • SAP 2000
• Giải hệ phương trình để tìm các • MSC/NASTRAN
ẩn số tại các nút
• SDRC/I-DEAS
• Tính toán các đại lượng khác
• COSMOS
• …

3/31/2015 19 3/31/2015 20
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Quy trình xử lý FEA trên các phần mềm Quy trình xử lý FEA trên các phần mềm

3/31/2015 21 3/31/2015 22

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Quy trình xử lý FEA trên các phần mềm Quy trình xử lý FEA trên các phần mềm

3/31/2015 23 3/31/2015 24
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Ưu điểm của FEM Sai số do mô hình hóa bài toán


• Mô hình hóa được các kết cấu phức tạp
• Giải quyết được nhiều dạng bài toán kỹ thuật
• Tính toán được các ràng buộc phức tạp
• Thực hiện được các tải trọng phức tạp

Nhược điểm của FEM


• Kết quả gần đúng
• Sai số do nhiều nguyên nhân có thể ảnh hưởng lớn đến
kết quả

3/31/2015 25 3/31/2015 26

1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM

Sai số do tính toán Sai số do người sử dụng


• Chọn sai dạng phần tử
• Phần tử bị biến dạng
• Thiết lập ràng buộc chưa đủ
• Đơn vị không tương thích
• Độ cứng các phần tử chênh lệch quá lớn

3/31/2015 27 3/31/2015 28
1. Phương pháp phần tử hữu hạn - FEM 2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn

Ứng dụng FEM trong kỹ thuật Xấp xỉ bằng phần tử hữu hạn
• Kỹ thuật cơ khí, ôtô, hàng không , tàu thủy • Giả sử V là miền xác định của một đại lượng.
• Phân tích kết cấu • Chia V thành nhiều miền con ve có kích thước và bậc tự
• Cơ học chất lỏng, truyền nhiệt do hữu hạn.
• Điện - từ trường • Phương pháp xấp xỉ nhờ các miền con ve được gọi là
• Cơ - địa chất phương pháp xấp xỉ bằng các phần tử hữu hạn.
• Cơ – sinh học
• …

3/31/2015 29 3/31/2015 30

2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn 2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn

Đặc điểm của PP xấp xỉ bằng các phần tử hữu hạn Định nghĩa hình học các phần tử hữu hạn
• Xấp xỉ nút trên mỗi miền con ve chỉ liên quan đến những • Nút hình học: là tập hợp n điểm trên miền V để xác định
biến gắn vào nút của ve và biên của nó. hình học các phần tử hữu hạn.
• Các hàm xấp xỉ trong mỗi miền con ve được xây dựng sao
cho chúng liên tục trên ve va phải thỏa mãn các điều kiện
liên tục giữa các miền con khác nhau.
• Các miền con ve được gọi là các phần tử.

3/31/2015 31 3/31/2015 32
2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn 2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn

Định nghĩa hình học các phần tử hữu hạn Các dạng phần tử hữu hạn
• Quy tắc chia miền thành các phần tử: • Phần tử 1 chiều: lò xo, thanh, dầm, ống, …
– Hai phần tử khác nhau chỉ có thể có những điểm chung nằm
trên biên của chúng. Biên có thể là điểm, đường hay mặt.
• Phần tử 2 chiều: màng, tấm, vỏ, …
– Tập hợp tất cả các phần tử ve phải tạo thành một miền càng
gần với miền V cho trước càng tốt. Tránh không được tạo lỗ
hổng giữa các phần tử.

• Phần tử 3 chiều: trường nhiệt độ 3D, ứng suất, biến dạng,


chuyển vị, …

3/31/2015 33 3/31/2015 34

2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn 2. Cơ sở lý thuyết phần tử hữu hạn

Phần tử quy chiếu, phần tử thực Một số dạng phần tử quy chiếu
Phần tử quy chiếu (hay còn gọi là phần tử chuẩn hóa) vr • Phần tử quy chiếu 1 chiều:
là thường phần tử đơn giản, được xác định trong không gian
quy chiếu mà từ đó ta có thể biến đổi nó thành phần tử thực
ve nhờ một phép biến đổi hình học. • Phần tử quy chiếu 2 chiều:

• Phần tử quy chiếu 3 chiều:

3/31/2015 35 3/31/2015 36
3. Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất 3. Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất
T
• Lực tác dụng: • Tenxơ ứng suất:    x  y  z  yz  xz  xy 
T
– Lực thể tích: F  F Fx Fy Fz  • Với vật liệu đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng, mối quan
T
– Lực diện tích: T  T  Tx Ty Tz  hệ giữa ứng suất và biến dạng:
– Lực tập trung: Pi  Pi Px Py Pz 
T   D
1     0 0 0 
Chuyển vị của một điểm thuộc vật thể: u  u v w
T
•   1  0 0 0 
T

• Tenxơ biến dạng:    x  y  z  yz  xz  xy  E    1 0 0 0 
D  
Trường hợp biến dạng bé: 1   1  2   0 0 0 0,5   0 0 
 0 0 0 0 0,5   0 
 u v w v w u w u v 
T
 
      0 0 0 0 0 0,5   
 x y z z y z x y x 
E: môđun đàn hồi : hệ số Poisson
3/31/2015 37 3/31/2015 38

4. Nguyên lý cực tiểu hóa thế năng toàn phần 4. Nguyên lý cực tiểu hóa thế năng toàn phần

• Thế năng toàn phần  của một vật thể đàn hồi là tổng của • Thế năng toàn phần của vật thể đàn hồi:
năng lượng biến dạng U và công của ngoại lực tác dụng 1 n

W:     T dv   uTFdv   uT Tds   uiTPi


2V
 U W V S i1

1 T u: vectơ chuyển vị
• Năng lượng biến dạng trên một đơn vị thể tích:  
2 F: lực thể tích
Năng lượng biến dạng toàn phần:
T: lực diện tích
1
U    T dv Pi: lực tập trung tại nút i có chuyển vị ui
2V
• Công của ngoại lực: Đối với một hệ bảo toàn, trong tất cả các di chuyển
n khả dĩ, di chuyển thực ứng với trạng thái cân bằng
W    uTFdv   uT Tds   uiTPi sẽ làm cho thế năng đạt cực trị. Khi thế năng đạt giá
V S i1
trị cực tiểu thì vật (hệ) ở trạng thái cân bằng ổn định.
3/31/2015 39 3/31/2015 40

You might also like