You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


------------ ***********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


Tối ưu hóa

1. Thông tin về Giảng viên xây dựng đề cương môn học

PGS.TS.Hoàng Xuân Huấn


Cơ quan công tác: Trường Đại học Công nghệ
Điện thoại: (04) 7547 812 Email: huanhx@vnu.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn ho ̣c: Tối ưu hóa Optimization


Mã số môn ho ̣c: MAT1100 Số tiń chi:̉ 02
- Tổng số giờ tín chỉ TS (LL/ThH/TH): 30 (20/0/10)
- Tổng số tiết học TS (LL/ThH/TH): 120 (20/0/120)
- Học phần:
Bắt buộc: 
Lựa chọn: 

3. Mục tiêu của môn học

Mục tiêu kiến thức. Môn học “tối ưu hóa” trang bị cho Nghiên cứu sinh các phương
pháp cơ giải các bài toán tối ưu thường gặp trong nghiên cứu và ứng dụng bao gồm:
• Các phương pháp phương pháp quy hoạch phi tuyến thường gặp.
• Các kỹ thuật tính toán mềm giải các bài toán tối ưu tổ hợp và các bài toán tối
ưu khó.
Mục tiêu kỹ năng. Khi hoàn thành môn học này, nghiên cứu sinh nắm được các kỹ
thuật và phương pháp cơ bản để xây dựng được các chương trình giải các bài toán
tối ưu phi tuyến trong nghiên cứu và ứng dụng

4. Tóm tắ t nô ̣i dung môn ho ̣c

Nội dung chính của môn học này bao gồm:


Chương 1. Các bài toán và kiến thức cơ bản. Giới thiệu lại các dạng cơ bản của
các bài toán tối ưu, các kiến thức và khái niệm cơ bản lien quan của giải tích
toán, bao gồm.
• Các bài toán, cách thiết lập và ví dụ: Cực trị không ràng buộc, có ràng
buộc, tối ưu tổ hợp, tối ưu đa mục tiêu
• Các kiến thức cơ bản về đạo hàm của hàm nhiều biến và cực trị
• Tiếp cận truyền thống và tính toán mềm.
Chương 2. Tối ưu không ràng buôc:
• Các điều kiện của cực trị
• Phương pháp gradient
• Phương pháp Newton
• Phương pháp hướng liên hợp
Chương 3. Tối ưu có ràng buộc phi tuyến:
• Các bài toán với ràng buộc đẳng thức
• Các bài toán với ràng buộc bất đẳng thức
• Các bài toán tối ưu lồi
• Các thuật toán thông dụng
Chương 4. Các kỹ thuật tìm kiếm địa phương: Leo đồi, mô phỏng luyện kim,
tìm kiếm theo bảng (Tabu search)
Chương 5 Các phương pháp tính toán mềm
• Tối ưu bầy đàn
• Giải thuật di truyền
• Tối ưu đàn kiến
• Các thuật toán memetic
• Tối ưu đa mục tiêu

5. Nô ̣i dung chi tiế t môn ho ̣c

STT Bài học Số giờ Mô tả nội dung bài học


tín chỉ
1 Các bài toán và khái niệm 3 Các bài toán, cách thiết lập và ví dụ:
cơ bản cực trị không ràng buộc, có ràng buộc,
Problem and basic concepts tối ưu tổ hợp, tối ưu đa mục tiêu;Các
kiến thức cơ bản về đạo hàm của hàm
nhiều biến và cực trị;Tiếp cận truyền
thống và tính toán mềm
2 Tối ưu không ràng buôc 7 Các điều kiện của cực trị; Phương
Unconstrained optimization pháp gradient; Phương pháp
Newton;Phương pháp hướng liên hợp
3 Tối ưu có ràng buộc phi tuyến 7 Các bài toán với ràng buộc đẳng thức;
Nonlinear constrained Các bài toán với ràng buộc bất đẳng
optimization thức; Các bài toán tối ưu lồi; Các thuật
toán thông dụng

4 Các kỹ thuật tìm kiếm địa 3 Các kỹ thuật tìm kiếm địa phương: Leo
phương đồi, mô phỏng luyện kim, tìm kiếm
Local search Techniques theo bảng (Tabu search)

2
STT Bài học Số giờ Mô tả nội dung bài học
tín chỉ
5 Các phương pháp tính toán 10 Tối ưu bầy đàn; Giải thuật di truyền;
mềm Tối ưu đàn kiến; Các thuật toán
Soft computing methods memetic;Tối ưu đa mục tiêu

Các phần tự học


Ngoài một số bài tập và lập trình thể nghiệm thuật toán, nghiên cứu sinh sẽ
tìm hiểu cách ứng dụng của kiến thức học được trong các tài liệu, bài báo đã được
công bố.

6. Tài liêụ tham khảo

6.1. Danh sách tài liê ̣u tham khảo bắt buộc


[1] Hoàng Xuân Huấn, Giáo trình các phương pháp số, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004
[2] Edwin K. P. Chong, Stanislaw H. Zak, An Introduction to ptimization, John Wiley
& Sons, 4th Edition, January 2013
[3] F. Neri, C. Cotta, P. Moscato o, Handbook of Memetic algorithms, Springer, 2012

6.2. Danh sách tài liê ̣u tham khảo lựa chọn

[1] K. A. De Jong, Evolutionary Coputation: a Uniff\ied approach, MIT Press, 2006


[2] M. Dorigo and T. Stützle. Ant Colony Optimization, The MIT Press. Cambridge,
Massachusetts. London, England, 2004

7. Hình thức tổ chức dạy học:


Lịch trình chung
Ghi chú: A: Số giờ tín chỉ B: Số tiết học
Nô ̣i dung Hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c môn ho ̣c Tổ ng
̀ h
Thuyế t trin Thư ̣c Tư ̣ ho ̣c
hành
Lý thuyế t Bài tâ ̣p Thảo luâ ̣n
A/B A/B A/B A/B A/B A/B
Các bài toán và khái 2 1 3
niệm cơ bản
Problem and basic
concepts
Tối ưu không ràng 5 2 7
buôc Unconstrained
optimization
Tối ưu có ràng buộc phi 5 2 7
tuyến
Nonlinear constrained
optimization

3
Nô ̣i dung Hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c môn ho ̣c Tổ ng
̀ h
Thuyế t trin Thư ̣c Tư ̣ ho ̣c
hành
Lý thuyế t Bài tâ ̣p Thảo luâ ̣n
A/B A/B A/B A/B A/B A/B

Các kỹ thuật tìm kiếm 2 1 3


địa phương
Local search Techniques
Các phương pháp tiến 6 4 10
hóa Evolutionary
methods
Tổng A/B 20 10 30

8. Kiểm tra, đánh giá

8.1. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trọng số0,4


Tiêu chí đánh giá:
− Chất lượng tự học, sự chuyên cần và tham gia thảo luận trên lớp.
8.2. Kiểm tra cuối kỳ: Cuối kỳ trọng số 0,6
Tiêu chí đánh giá:
− Khả năng nắm vững và hiểu biết về những kiến thức của môn học.
Lưu ý: Đánh giá thường xuyên, định kỳ trọng số từ 0,3 ÷ 0,4; Đánh giá
chuyên khảo hoặc kiểm tra cuối kỳ trọng số từ 0,6 ÷ 0,7.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
PHÊ DUYỆT CỦA BGH Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn

You might also like